0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Quy luật phõn bố trong khụng gian và theo thời gian

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN : ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀNG VÙNG MINH LƯƠNG - SA PHÌN, LÀO CAI (Trang 89 -98 )

4.2.1. Qu luật phõn b trong khụng gian

Trong khụng gian cỏc biểu hiện quặng húa vàng vựng Minh Lƣơng- Sa Phỡn luụn liờn quan chặt chẽ với cỏc thể granosyenit porphyr: Điểm khoỏng hoỏ đồng- vàng cầu Nậm Say và cỏc thõn quặng vàng nằm trong đỏ granosyenit porphyr.

Quặng hoỏ vàng gốc trong vựng Minh Lƣơng - Sa Phỡn, phõn bố trong một đới quặng rộng 1- 2km, dài khoảng 20km dọc theo đứt góy Nậm Say Luụng. Cỏc thõn quặng cụng nghiệp tập trung trờn 2 dải quặng phõn bố ở hai đầu đới quặng.

Hai dải quặng Minh Lƣơng và Sa Phỡn nằm trong cỏc cấu trỳc khỏ đặc biệt mà ngƣời ta gọi là "cấu trỳc đuụi ngựa". Đú là hai đầu nỳt của đứt góy Nậm Say Luụng, ở hai đầu đứt góy này, đứt góy chớnh biểu hiện khụng rừ ràng, mà nú phõn ra làm nhiều nhỏnh xo ra giống hỡnh dạng đuụi ngựa.

Cỏc tổ hợp cộng sinh khoỏng vật phõn bố trong từng thõn quặng tƣơng đối ổn định, song trờn diện tớch toàn vựng, cỏc tổ hợp này thay đổi theo qui luật: Gần khối xõm nhập, cỏc tổ hợp cộng sinh khoỏng vật thành tạo trong điều kiện nhiệt độ trung bỡnh cao chiếm ƣu thế, đú là tổ hợp thạch anh- pyrit

II- wolframit - vàng I (200 - 3000C) và tổ hợp thạch anh- pyrit - magnetit (> 3000C).

Ra xa khối xõm nhập cỏc tổ hợp cộng sinh khoỏng vật nhiệt độ trung đến cao đƣợc thay thế dần bởi tổ hợp cộng sinh khoỏng vật thạch anh- pyrit III- chalcopyrit - vàng II thành tạo muộn hơn và ở nhiệt độ trung bỡnh đến thấp ( 2000C). Điều đú phản ỏnh qui luật phõn bố của cỏc thõn quặng vàng - wolframit. Chỳng phõn bố chủ yếu trờn dải quặng Sa Phỡn, đặc biệt là ở khu Sa Phỡn, hàm lƣợng wolfram trong cỏc thõn quặng vàng khỏ cao, cú thể đạt giỏ trị cụng nghiệp ( 0,2% WO3).

Dải Sa Phỡn, cú thể quan sỏt đƣợc quặng phõn bố theo chiều thẳng đứng trong một khoảng khỏ lớn. Độ chờnh cao giữa cỏc thõn quặng trong khu hoặc giữa cỏc điểm lộ vỉa trong 1 thõn quặng tới > 500m. Theo cỏc tài liệu hiện cú cho thấy khoỏng hoỏ vàng thƣờng tập trung cao trong khoảng từ 1400m đến 1600m, hàm lƣợng wolfram cú xu hƣớng tăng khi xuống sõu.

Ở Minh Lƣơng mới nghiờn cứu đến độ sõu 80m qua cỏc l khoan; độ chờnh cao địa hỡnh khụng lớn, cỏc thõn quặng xuất lộ từ khoảng độ cao 560m đến 760m. Sơ bộ nhận định khi xuống sõu, chiều dày thõn quặng cú xu hƣớng giảm, hàm lƣợng vàng lại tăng.

Xột về mức độ búc m n của quặng cú thể thấy, trờn vựng Minh Lƣơng - Sa Phỡn mức độ búc m n, phỏ hu thõn quặng rất ớt, biểu hiện qua cỏc dấu hiệu:

- Quặng trong vựng là thạch anh - sulphyr - vàng nhất là ở Sa Phỡn: do tớnh cơ lý khỏ rắn chắc, nờn khi bị phỏ hu thƣờng tạo quặng lăn thạch anh - limonit, tồn tại trong lớp phủ; nếu mức độ búc m n phỏ hu lớn thỡ lƣợng quặng lăn lớn và di chuyển xa, cỏc h n lăn tr n cạnh.

Một dấu hiệu khỏc liờn quan đến sự phỏ hu búc m n của quặng là lƣợng vàng sa khoỏng, nếu cỏc thõn quặng bị phỏ hu sõu, lƣợng vàng sa

khoỏng sẽ tăng cao trong trầm tớch Đệ tứ. Thực tế ở Sa Phỡn và Minh Lƣơng thƣợng, lƣợng vàng sa khoỏng rất ngh o (1- 3vảy/10dm3). Những nơi cú vàng sa khoỏng đỏng kể là ở nam Minh Lƣơng, Phỡnh Hồ, đều cú địa hỡnh thấp, ở đú cú xuất hiện quặng lăn, song khụng thấy quặng gốc hoặc gặp một số mạch thạch anh- sulphyr- ngh o vàng, những thung lũng này khụng cú sự lƣu thụng với cỏc khu chứa những thõn quặng vàng trong vựng .

- Nếu xột về tổ hợp cỏc nguyờn tố chỉ thị Au, Ag, Cu, Pb, Zn, As, qua cỏc mẫu lấy tại cỏc cụng trỡnh cú độ cao khỏc nhau của 1 thõn quặng hoặc giữa 2 thõn quặng cú độ cao lộ vỉa khỏc nhau, cho thấy hàm lƣợng cỏc nguyờn tố trong nhúm Au, Ag, Cu, Pb, Zn, Sb khụng cú sự khỏc biệt lớn.

- Kết quả đo địa vật lý của Viện Khoa học Địa chất và Khoỏng sản

(hỡnh 3.3 ) cho thấy sự tồn tại của quặng đến hơn 150m chiều sõu.

4.2.2. Qu luật phõn b theo thời gian

Tuổi của khoỏng húa đƣợc xỏc định là 52 triệu năm, tƣơng đƣơng với tuổi của granitoid của phức hệ xõm nhập Ye Yờn Sun. Khoỏng hoỏ malachyt ở ở suối Nậm Mu hay Nậm Xộ, cỏc đới mạch pyrit ở Nậm Si Tản là những dấu hiệu của đặc trƣng cho đới khoỏng húa phần rỡa ngoài hay bờn trờn của loại hỡnh mỏ Cu-Au porphyr với hàm lƣợng cụng nghiệp của đồng ở phần sõu;

4.3. Tiền đề và dấu hiệu tỡm kiếm

4.3.1. Ti n

Đối với kiểu quặng húa vàng- thạch anh- sulfur trong vựng cỏc tiền đề tỡm kiếm quan trọng trong cụng tỏc tỡm kiếm thăm d quặng bao gồm:

+ Tiền đề cấu trỳc kiến tạo: Cỏc hệ thống đứt góy, cỏc phỏ hủy kiến tạo, cỏc đới đập vỡ kiến tạo, cỏc hệ thống đứt góy phõn nhỏnh, cỏc nỳt giao cắt của cỏc đứt góy, cỏc hệ thống khe nứt tỏch, khe nứt, khe nột lụng chim sinh kốm. Đõy là cấu trỳc thuận lợi cho quỏ trỡnh tớch tụ quặng

+ Tiền đề magma: Cỏc đới biến đổi, đới tiếp xỳc của phần mỏi và vũm của cỏc khối granit phức hệ xõm nhập Phu Sa Phỡn, phức hệ xõm nhập Ye Yờn Sun là yếu tố thuận lợi cho tạo khoỏng vàng.

4.3.2. Dấu hiệu t m ki m

Dấu hiệu tỡm kiếm là những yếu tố bất kỳ chỉ sự tồn tại hoặc khả quan tỡm thấy ở một địa điểm nhất định cỏc mỏ khoỏng sản. Từ những kết quả nghiờn cứu đặc điểm quặng húa vàng và cỏc đặc tớnh của khoỏng vật vàng cú rỳt ra những dấu hiệu tỡm kiếm trực tiếp và giỏn tiếp của vựng nghiờn cứu nhƣ sau:

- Biến chất trao đổi- nhiệt dịch: Trƣớc tạo quặng cú cỏc biến chất albit húa, microlin húa, muscovit húa, berezit húa, quarzit thứ sinh. Đồng tạo quặng cú biến đổi berezit húa, sericit húa, propylit húa, thạch anh húa, chlorit húa, epidot húa, calcit húa.

- Cỏc vành phõn tỏn trọng sa: Cỏc vành phõn tỏn đơn giản và cú hàm lƣợng thấp, vàng chỉ đạt ở mức hạt/10dm3

nhƣng phõn bố khỏ rộng. Cỏc khoỏng vật khỏc xuất hiện rải rỏc, chủ yếu theo thõn quặng là galenit, chalcozin, bismut.

- Cỏc vành phõn tỏn địa húa bựn đỏy: Trong phạm vi mỏ đó gặp cỏc vành phõn tỏn của Sn, Mo, Ag, Pb, Zn nhƣng đa số đều cú hàm lƣợng thấp, chỳng ớt khi đi cựng nhau và phõn tỏn rộng, riờng vàng phõn tỏn của Sn cú hàm lƣợng khỏ cao, hàm lƣợng cực đại 0,2 , nhiều mẫu đạt 0,05- 0,1%, phõn bố rộng, rất cú tiềm năng về quặng húa thiếc.

4.4. Phõn vựng triển vọng khoỏng sản

4.4.1. Phõn loại diện tớch triển v ng

Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu cỏc yếu tố khống chế quặng vàng, kết hợp với tài liệu đó thu thập đƣợc về khoỏng sản nhƣ biểu hiện quặng, thõn quặng húa, cỏc vành phõn tỏn trọng sa, địa húa, cỏc biến đổi cạch mạch… đó

xỏc định đƣợc cỏc vựng triển vọng trong khoỏng sản với cỏc mức A, B nhƣ sau:

- Diện tớch A: đƣợc xỏc định là những diện tớch rất triển vọng cần đƣợc thăm d mở rộng nhằm nõng cấp và tăng trữ lƣợng. Đõy là diện tớch cú cỏc mỏ, điểm quặng và cỏc đới khoỏng húa vàng gốc triển vọng, đó đƣợc tỡm kiếm, đỏnh giỏ, đó đƣợc xỏc định cấp tài nguyờn cấp 222, 333 và 334a, 334b.

- Diện tớch B: đƣợc xỏc định là diện tớch cú triển vọng cần đƣợc điều tra chi tiết đỏnh giỏ chuyờn khoỏng vàng.

Đõy là diện tớch cú cỏc tiền đề tỡm kiếm khoỏng sản, cú mặt cỏc yếu tố thạch học- địa tầng, magma, cấu trỳc kiến tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh tạo khoỏng, nhất là cú mặt cỏc đới đỏ biến đổi nhiệt dịch sericit húa, thạch anh húa, propylit húa, cú cỏc dấu hiệu tỡm kiếm vàng nhƣ vành trọng sa, cỏc biểu hiện vàng gốc cú hàm lƣợng ngh o (từ 1,0 - 3,9g/t) và cỏc dấu hiệu địa vật lý. Diện tớch này cú khả năng phỏt hiện mỏ mới cú triển vọng cụng nghiệp.

4.4.2. Đỏnh giỏ m c ộ triển v ng khoỏng sản

Tổng hợp cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy vựng Minh Lƣơng- Sa Phỡ rất cú triển vọng về vàng. Cỏc mỏ và điểm quặng thuộc cỏc khu: Minh Lƣơng, Sa Phỡn, Tsu Ha, Tõn Nham Trỳc đƣợc xỏc định rất triển vọng do tập trung đầy đủ cỏc yếu tố thuận lợi cho tạo khoỏng vàng. Trƣớc hết sự phõn bố rộng rói của cỏc thành tạo của phức hệ nỳi lửa Tỳ Lệ bị ộp phiến và biến đổi nhiệt dịch mạnh. Do trờn vựng đều phỏt triển mạnh cỏc đới khe nứt, dập vỡ quy mụ lớn khỏc nhau, tiờu biểu nhƣ hệ thống đứt góy Nậm Say Luụng cú khe nứt tỏch rộng và kộo dài 5km đƣợc hỡnh thành trong trƣờng ứng suất nộn ộp hoặc đới khe nứt hỡnh thành do tỏc động của cỏc đứt góy cấu tạo dạng tam giỏc. Bờn cạnh cỏc tiền đề, trong vựng khoỏng húa vàng biểu hiện rất phong phỳ nhƣ cỏc biến đổi thạch anh húa, sericit húa, đến cỏc vành phõn tỏn trọng sa vàng bậc cao, cỏc đới dị thƣờng địa vật lý…

Bảng 4. 1. Phõn vựng triển vọng vựng Minh Lƣơng - Sa Phỡn

TT

Cấp triển vọng

Tờn khu Đặc điểm địa chất Biểu hiện quặng húa

Tài nguyờn dự bỏo Nghiờn cứu tiếp theo 1 A Minh Lƣơng, Sa Phỡn

- Quặng hoỏ vàng gốc chủ yếu phõn bố trong cỏc đỏ phun trào (gồm cuội kết dung nham, ryotrachyt của phức hệ nỳi lửa Tỳ Lệ), cỏt, bột kết tuf, đỏ phiến sericit, ryolit porphyr và tuf axit thuộc hệ tầng Trạm tấu.

- Trờn diện tớch vựng mỏ gặp cỏc khối nhỏ đỏ granit granophyr, granit felspat kali thuộc pha hai phức hệ Phu Sa Phỡn và đỏ granitoid thuộc phức hệ Ye Yờn Sun.

- Diện tớch trƣờng quặng nằm ở đới giao nhau của cỏc hệ thống đứt góy lớn tõy bắc-đụng nam (đứt góy Minh Lƣơng - Sa Phỡn), hệ thống đứt góy nhỏ đụng bắc - tõy nam và hệ thống đứt góy phõn nhỏnh của đứt góy lớn tõy bắc - đụng nam

- Phần lớn cỏc thõn mạch vàng nằm trong đới dăm-cuội kết dung nham bị biến đổi propylit húa và argylit húa mạnh. Ngoài cỏc thõn mạch vàng với bề dày 0,81,5m c n cú rất nhiều vi mạch với độ dày từ 0,1- 2cm, đụi khi lớn hơn.

- Đặc biệt, phần dƣới của đới vi mạch, mạng mạch là đới đỏ granosyenit porphyr bị cà, thạch anh húa, sericit húa nỏt mạnh mẽ. Trong chỳng thƣờng chứa cỏc vi mạch magnetit. 35.011kg cấp (333) 5.556kg cấp (222) Thăm d , tỡm kiếm chi tiết 2 B Nậm Xõy, Giang Dỳi Chải

- Quặng hoỏ vàng phỏt triển và phõn bố trong cỏc đỏ phun trào (ryotrachyt của phức hệ nỳi lửa Tỳ Lệ), cỏt, bột kết tuf, tuf axit thuộc hệ tầng Trạm tấu. - Trờn khu gặp cỏc khối nhỏ đỏ granit granophyr, granit felspatkali thuộc phức hệ Phu Sa Phỡn và đỏ granitoid thuộc phức hệ Ye Yờn Sun.

- Cú phỏt triển nhiều khe nứt tỏch nhỏ.

- Thõn quặng dạng đới, điểm.

- Cú vàng phõn tỏn trọng sa vàng bậc II, III, cú cỏc cụm dị thƣờng địa vật lý. 5000kg cấp (222) Tỡm kiếm phỏt hiện, đỏnh giỏ triển vọng khoỏng sản

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu, khảo sỏt tại cỏc mỏ khoỏng và cỏc điểm quặng vàng trong vựng Minh Lƣơng - Sa Phỡn và xử lý, tổng hợp tài liệu trong ph ng, cú thể rỳt ra cỏc kết luận sau:

1. Kết quả nghiờn cứu thành phần vật chất quặng vàng trong vựng Minh Lƣơng - Sa Phỡn đó phõn chia ra một kiểu mỏ thạch anh - sulfur - vàng trong đới biến đổi và dập vỡ, gồm 2 giai đoạn tạo khoỏng chớnh ứng với 2 kiểu quặng:

- Giai đoạn II thành tạo tổ hợp khoỏng vật: Thạch anh- pyrit II - wolframit - vàng I, trong điều kiện nhiệt độ từ 200 đến 3000

C.

- Giai đoạn III: Thành tạo tổ hợp khoỏng vật: Thạch anh- sulfur (pyrit III - chalcopyrit – galenit) - vàng II, trong điều kiện nhiệt độ 1700C đến 2000C.

Trong quặng, vàng tồn tại ở dạng khoỏng vật tự sinh và cộng sinh chặt chẽ với thạch anh, pyrit, pyrotin, chalcopyrit, galenit, sphalerit. Trong đú giai đoạn sau phỏt triển mạnh mẽ hơn cả về số lƣợng và hỡnh thức biểu hiện.

2. Quặng vàng trong vựng Minh Lƣơng- Sa Phỡn, Lào Cai đƣợc khống chế bởi cỏc yếu tố địa chất sau:

- Yếu tố cấu truc kiến tạo: Cỏc thõn quặng vàng đều bỏm theo cỏc hệ thống đứt góy, khe nứt cú phƣơng đụng bắc- tõy nam kiểu mỏ 1 và ỏ kinh tuyến kiểu mỏ 2, đồng thời chỳng đúng vai tr là đƣờng dẫn và phõn phối dung dịch nhiờt dịch chứa quặng vàng trong vựng nghiờn cứu.

- Yếu tố thạch học địa tầng: Cỏc thõn quặng phõn bố chủ yếu trong cỏc thành tạo của phức hệ nỳi lửa Tỳ Lệ. Cỏc thõn quặng vàng phổ biến ở dạng mạch đơn, dạng mạch xõm nhiễm, phỏt triển kộo dài theo phƣơng tõy bắc- đụng nam.

- Yếu tố magma: Phức hệ xõm nhập Ye Yờn Sun cú vai tr là yếu tố cung cấp vật chất (dung dịch tạo quặng), đồng thời là yếu tố cung cấp năng lƣợng cho quỏ trỡnh tạo khoỏng và quỏ trỡnh tỏi chiết tỏch.

- Yếu tố biến đổi đỏ võy quanh: cú vài tr tạo cỏc tập đỏ cú thành phần húa học thuận lợi cho quỏ trỡnh tạo khoỏng, đồng thời thỳc đẩy quỏ trỡnh chiết tỏch trong đỏ.

3. Kết quả nghiờn cứu đó phõn chia ra 2 mức triển vọng cho 4 khu. Trờn cỏc khu này cũng đó chỉ rừ những nhiờm vụ cần nghiờn cứu trong giai đoạn tỡm kiếm thăm d tiếp theo.

Kiến nghị

1. Diện tớch nghiờn cứu là một bộ phõn trong khối cấu trỳc địa chất Tỳ Lệ, là khối rất triển vọng về tiềm năng sinh khoỏng vàng, cần thiết phải mở rộng diện tớch nghiờn cứu để khống chế khối cấu trỳc giàu tiềm năng này.

2. Đõy là diện tớch cú tiềm năng vàng cả trờn mặt lẫn dƣới sõu, vỡ vậy cần phải đầu tƣ đỏnh giỏ triển vọng quặng vàng trờn diện tớch này một cỏch toàn diện.

3. Cần nghiờn cứu một cỏch toàn diện bằng cỏc phƣơng phỏp hiện đại cũng nhƣ truyền thống, đặc biệt là hệ phƣơng phỏp nghiờn cứu phỏt hiện quặng ẩn sõu phục vụ việc đỏnh giỏ đỳng về tiờm năng khoỏng sản vàng và định hƣớng cho cụng tỏc quy hoạch điều tra tài nguyờn khoỏng sản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Xuõn Bao và nnk (1969), Địa chất tờ Vạn Yờn tỷ lệ 1:2 . , Lƣu trữ Địa chất, Hà Nội.

2. Nguyễn Trung Chớ (1999), Thạch luận cỏc đỏ granitoid kiềm vựng Tõy bắc Việt Nam, Luận ỏn tiến sĩ Địa Chất.

3. Nguyễn Đắc Đồng và nnk (1999), Đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoỏng sản nhúm tờ Trạm Tấu tỷ lệ 1:5 Tõy Bắc Việt Nam, Lƣu trữ địa chất, Hà Nội.

4. Nguyễn Thứ Giỏo, Phạm Đức Lƣơng và nnk (1994), Xỏc lập tiền đề địa chất, địa hoỏ và khoỏng sản của cỏc đỏ xõm nhập và phun trào đới Tỳ Lệ,

Lƣu trữ địa chất, Hà Nội.

5. Nguyễn Đỡnh Hợp và nnk (1997), Bỏo cỏo địa chất nhúm tờ Bắc Tỳ Lệ - Văn Bàn tỷ lệ 1:5 . , Lƣu trữ địa chất, Hà Nội.

6. Lờ Nhƣ Lai (1995), Kiến tạo và sinh khoỏng Tõy Bắc Việt Nam theo cỏc học thuyết mới, Bỏo cỏo tổng kết đề tài KT.01.03, Lƣu trữ địa chất, Hà Nội.

7. Trần Đức Lƣơng, Nguyễn Xuõn Bao (1985), Bản đồ địa chất Việt Nam, tỷ lệ 1: 5 . , Hà Nội.

8. Lờ Thanh Mẽ (1996), Thạch luận cỏc đỏ phun trào Jura - Creta vựng Tỳ Lệ và mối liờn quan với khoỏng hoỏ của chỳng, Luận ỏn PTS, Thƣ viện Trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất. Hà Nội.

9. Nguyễn Nghiờm Minh (1981), Đặc điểm sinh khoỏng nội sinh miền Bắc Việt Nam, Tạp chớ Địa chất, số 152.

10.Nguyễn Xuõn Mựi và nnk (2002), Đỏnh giỏ quặng vàng gốc vựng Minh Lương - SaPhỡn, Văn Bàn, Lào Cai, Liờn đoàn Địa chất Tõy Bắc

11. Bựi Minh Tõm, Trịnh Xuõn Hoà (1995), Phõn tớch cỏc kiểu kiến tạo granit theo nguyờn tố vết cỏc đỏ granitoid tuổi Mesozoi - Kainozoi Tõy

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN : ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀNG VÙNG MINH LƯƠNG - SA PHÌN, LÀO CAI (Trang 89 -98 )

×