1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án : So sánh đặc điểm sinh sản các nguồn tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) bố mẹ và thực nghiệm nuôi tôm thành thục trong hệ thống bể tuần hoàn

184 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Luận án : So sánh đặc điểm sinh sản các nguồn tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) bố mẹ và thực nghiệm nuôi tôm thành thục trong hệ thống bể tuần hoàn Mục tiêu của luận ána) Mục tiêu tổng quátNhằm tìm hiểu sản lượng khai thác tôm sú bố/mẹ tự nhiên cùng với sự phân phối và sử dụng nguồn tôm bố/mẹ ở các trại giống; đồng thời phát triển kỹ thuật nuôi vỗ thành thục tôm sú bố/mẹ trong điều kiện có kiểm soát (trong bể) để tạo ra nguồn tôm chất lượng cao phục vụ cho các trại sản xuất giống góp phần làm giảm sự lệ thuộc vào nguồn tôm khai thác tự nhiên.b) Mục tiêu cụ thểMục tiêu cụ thể của luận án là nhằm:- Xác định được hiện trạng khai thác, phân phối và sử dụng nguồn tôm sú bố/mẹ khai thác từ biển ở vùng trọng điểm ĐBSCL.- Xác định được một số đặc điểm sinh sản của tôm sú cái có nguồn gốc biển và đầm; và sự ảnh hưởng số lần đẻ của tôm cái đến chất lượng của ấu trùng và hậu ấu trùng.- Xác định khả năng nuôi vỗ thành thục tôm sú bố/mẹ trong bể có hệ thống lọc sinh học trong (ở đáy bể).- Xác định hiệu quả của việc bổ sung a-xít arachidonic vào thức ăn chế biến trong cải thiện sự thành thục và chất lượng sinh sản của tôm bố/mẹ nuôi trong bể tuần hoàn.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHÂU TÀI TẢO SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CÁC NGUỒN TÔM (Penaeus monodon Fabricius, 1798) BỐ MẸ THỰC NGHIỆM NUÔI TÔM THÀNH THỤC TRONG HỆ THỐNG BỂ TUẦN HOÀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN Cần Thơ, 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHÂU TÀI TẢO SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CÁC NGUỒN TÔM (Penaeus monodon Fabricius, 1798) BỐ MẸ THỰC NGHIỆM NUÔI TÔM THÀNH THỤC TRONG HỆ THỐNG BỂ TUẦN HOÀN Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản nước Mặn, Lợ Mã số: 62 62 70 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY SẢN Người hướng dẫn khoa học: PGs.TS. NGUYỄN THANH PHƯƠNG PGs.TS. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG Cần Thơ, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận án này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu do bản thân tôi thực hiện các thí nghiệm phân tích. Tất cả các số liệu kết quả được trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực chưa được dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 18 tháng 06 năm 2012 Tác giả Châu Tài Tảo ii LỜI CẢM TẠ Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản, Khoa sau Đại Học, Bộ môn Kỹ thuật nuôi Hải sản, bộ môn Dinh dưỡng chế biến Thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ trong những năm qua. Tôi xin cảm ơn Bộ Giáo dục Đào Tạo, Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Thủy sản, Bộ môn Kỹ thuật nuôi Hải sản bộ môn Dinh dưỡng chế biến Thủy sản đã hỗ trợ kinh thí thực hiện luận án này. Đặc biệt xin bài tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs.Ts. Nguyễn Thanh Phương PGs.Ts. Đỗ Thị Thanh Hương đã tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ, động viên cho tôi những lời khuyên quí báu trong suốt thời gian thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn PGs.Ts. Trần Ngọc Hải, PGs.Ts. Trần Thị Thanh Hiền, PGs.Ts. Đặng Thị Hoàng Oanh, Ths. Hoàng Văn Súy, Ths. Lý Văn Khánh, Ths. Nguyễn Hương Thùy, Ths. Trần Lê Cẩm Tú luôn sẵn lòng giúp đỡ hỗ trợ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy, cô, anh, chị nghiên cứu sinh Khóa 6 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ giúp đỡ tôi thực hiện luận án này. Xin gởi lời cảm ơn đến Chi Cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh Cà Mau, đã cung cấp cho tôi số liệu để thực hiện luận án. Sau cùng là lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người thân bạn đã động viên tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án. Cần Thơ, ngày 18 tháng 06 năm 2012 Tác giả Châu Tài Tảo iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm tạ ii Mục lục iii Danh sách bảng x Danh sách hình xii Danh mục từ viết tắt xiv Tóm tắt xv Abstract xviii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 1.1 Hiện trạng nuôi tôm nước lợ trên thế giới Việt Nam 7 1.1.1 Nuôi tôm nước lợ thương phẩm trên thế giới 7 1.1.2 Nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam Đồng bằng sông Cửu Long 9 1.1.2.1 Diện tích sản lượng tôm nuôi nước lợ 9 1.1.2.2 Sự phát triển của các mô hình nuôi tôm nước lợ 11 1.2 Sản xuất giống tôm biển (Penaeus) trên thế giới Việt Nam 16 1.2.1 Sản xuất giống tôm biển (Penaeus) trên thế giới 16 1.2.2 Sản xuất giống tôm (Penaeus monodon) ở Việt Nam 17 1.3 Nuôi vỗ thành thục tôm bố/mẹ trên thế giới Việt Nam 19 1.3.1 Nuôi vỗ thành thục tôm (Penaeus monodon) bố/mẹ trên thế giới 19 1.3.2 Nuôi vỗ thành thục tôm (Penaeus monodon) bố/mẹ ở Việt Nam 23 1.4 Một số đặc điểm sinh học tôm 24 1.4.1 Vị trí phân loại 25 1.4.2 Tập tính sống 25 1.4.3 Phân bố của tôm 26 iv 1.4.4 Vòng đời phát triển của tôm 27 1.4.5 Đặc điểm sinh học dinh dưỡng 27 1.4.6 Đặc điểm sinh trưởng 28 1.4.7 Đặc điểm sinh học sinh sản 28 a) Kích cỡ thành thục 28 b) Cơ quan sinh dục đực cái 28 c) Tập tính giao vỹ 29 d) Sự phát triển của buồng trứng 30 e) Tập tính đẻ trứng 31 1.5 Nhu cầu dinh dưỡng cho tôm bố/mẹ 31 1.5.1 Chất béo (lipid) 31 1.5.1.1 Chất béo tổng số 32 1.5.1.2 Các nhóm chất béo 32 1.5.1.3 A-xít béo 33 1.5.2 Chất đạm (protein) 34 1.5.3 Chất bột đường (carbohydrate) 35 1.5.4 Carotenoid 35 1.5.5 Vitamin 36 1.5.6 Chất khoáng 37 1.6 Thức ăn nuôi vỗ thành thục tôm biển. 37 1.6.1 Thức ăn tươi sống 37 1.6.2 Thức ăn nhân tạo 40 1.7 Những nghiên cứu về vitellogenin (protein tạo noãn hoàng) 41 1.7.1 lược về vitellogenin 41 1.7.2 Các nghiên cứu về Vitellogenin trên các loài giáp xác 42 1.8 Nghiên cứu về a xít arachidonic 44 1.8.1 lược về a-xít arachidonic (ARA) 44 1.8.2 Một số nghiên cứu về a-xít arachidonic 45 v Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Khảo sát tình hình khai thác sử dụng tôm bố/mẹ ở tỉnh Cà Mau 48 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu số mẫu điều tra 48 2.1.2 Cách chọn mẫu điều tra 48 2.1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 48 2.1.2.2 Phương pháp thu thập số liệu cấp 48 2.1.3 Phương pháp xử lý số liệu 49 2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của tôm nguồn gốc biển đầm 49 2.2.1 Đặc điểm sinh sản của tôm mẹ 49 2.2.1.1 Vật liệu thí nghiệm 49 2.2.1.2 Nguồn nước thí nghiệm 50 2.2.1.3 Hệ thống bể lọc bể nuôi tôm mẹ 50 2.2.1.4 Nguồn tôm thí nghiệm 51 2.2.1.5 Bố trí thí nghiệm 51 2.2.1.6 Các chỉ tiêu ghi nhận 52 a) Các chỉ tiêu môi trường của bể nuôi tôm mẹ 52 b) Chỉ tiêu sinh học của tôm bố/mẹ 52 c) Chỉ tiêu sinh hóa 53 2.2.2 Phát triển của ấu trùng 56 2.2.2.1 Nguồn ấu trùng thí nghiệm 56 2.2.2.2 Thức ăn thuốc phòng trị bệnh trong ương ấu trùng hậu ấu trùng . 57 2.2.2.3 Chăm sóc ấu trùng 57 2.2.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi trong thời gian ương tôm 58 a) Chỉ tiêu môi trường 58 b) Tăng trưởng ấu trùng 58 c) Tỉ lệ sống 58 vi 2.2.2.5 Phương pháp đánh giá chất lượng tôm bột (PL) 58 2.2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 59 2.3 Nghiên cứu ứng dụng hệ thống lọc sinh học để nuôi thành thục nuôi phát dục tôm bố/mẹ 59 2.3.1 Hệ thống bể nuôi thành thục tôm bố/mẹ 59 2.3.2. Nguồn nước thí nghiệm 61 2.3.3 Vận hành bể nuôi 61 2.3.4 Thử nghiệm nuôi thành thục tôm bố/mẹ trong hệ thống bể lọc tuần hoàn. 61 2.3.4.1 Nguồn tôm bố/mẹ 62 2.3.4.2 Bố trí thí nghiệm 62 2.3.4.3 Các chỉ tiêu theo dõi 63 a) Các yếu tố môi trường 63 b) Các chỉ tiêu sinh học của tôm 63 2.4 Nghiên cứu nuôi vỗ thành thục tôm trong bể lọc tuần hoàn với thức ănbổ sung acid arachidonic (ARA) 63 2.4.1 Hệ thống bể nuôi tôm bố mẹ 63 2.4.2 Nguồn tôm bố mẹ 64 2.4.3 Bố trí thí nghiệm 64 2.4.4 Chăm sóc tôm bố/mẹ trong bể nuôi 66 2.4.5 Kích thích tôm mẹ sinh sản 66 2.4.6 Ương ấu trùng 68 2.4.6.1 Hệ thống ương ấu trùng 68 2.4.6.2 Nguồn ấu trùng 68 2.4.6.3 Nguồn nước thí nghiệm 68 2.4.6.4 Thức ăn thuốc phòng trị bệnh để ương ấu trùng hậu ấu trùng 68 2.4.6.5 Chăm sóc ấu trùng 68 2.4.6.6 Các chỉ tiêu theo dõi 69 a) Sinh trưởng phát dục của tôm bố/mẹ 69 vii b) Thí nghiệm ương ấu trùng 70 2.4.6.7 Phương pháp xử lý số liệu 70 Chương 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 71 3.1 Tình hình khai thác sử dụng tôm (Peneaus monodon) bố/mẹ 71 3.1.1 Tình hình khai thác tôm bố/mẹ 71 3.1.1.1 Ngư dân ngư trường khai thác tôm bố mẹ 71 3.1.1.2 Ngư cụ mùa vụ khai thác 72 3.1.1.3 Số lượng tôm bố/mẹ khai thác qua các năm 73 3.1.1.4 Số lượng tôm bố/mẹ khai thác qua các tháng trong năm 74 3.1.2 Kênh phân phối tôm bố/mẹ 76 3.1.2.1 Đại lý cấp I 77 3.1.2.2 Đại lý cấp II 78 3.1.3 Giá bán tôm bố/mẹ năm 2007 78 3.1.4 Sử dụng tôm bố/mẹ trong trại sản xuất giống 80 3.1.4.1 Kích cở tôm bố/mẹ 80 3.1.4.2 Nuôi vỗ tôm bố/mẹ 81 3.1.4.3 Tỷ lệ tôm cái phát triển buồng trứng tỷ lệ sống sau khi cắt mắt 82 3.1.5 Thuận lợi trở ngại trong khai thác, phân phối 82 3.1.5.1 Thuận lợi 82 3.1.5.2 Trở ngại 83 3. 2 Đặc điểm sinh sản của các nguồm tôm bố/mẹ 84 3.2.1 Sự thành thục sinh sản của tôm nguồn gốc biển đầm 84 3.2.1.1 Các yếu tố môi trường bể nuôi tôm mẹ 84 3.2.1.2 Tỷ lệ sống tỷ lệ tôm đẻ sau khi cắt mắt 85 3.2.1.3 Sự biến động hàm lượng Vitellogenin trong máu theo giai đoạn phát triển của buồng trứng qua các lần đẻ ở tôm 85 3.2.2 Ảnh hưởng của số lần đẻ đến chất lượng ấu trùng hậu ấu trùng 92 3.2.2.1 Thành thục đẻ trứng của tôm cái 92 viii 3.2.2.2 Đánh giá chất lượng của ấu trùng hậu ấu trùng tôm biển đầm qua các lần đẻ 97 a) Các yếu tố môi trường bể ương ấu trùng 97 b) Sinh trưởng của các giai đoạn ấu trùng hậu ấu trùng có nguồn gốc tôm biển qua các lần đẻ 98 c) Sinh trưởng các giai đoạn ấu trùng hậu ấu trùng có nguồn gốc tôm đầm qua các lần đẻ 99 d) So sánh chiều dài qua các lần đẻ của tôm biển tôm đầm 100 e) Tỷ lệ sống PL 15 của tôm từ tôm cái biển đầm qua các lần đẻ 102 f) Đánh giá chất lượng tôm PL 15 từ tôm mẹ biển đầm bằng phương pháp sốc 104 3.3 Ứng dụng hệ thống lọc sinh học nuôi thành thục tôm bố/mẹ 105 3.3.1 Các yếu tố môi trường của bể nuôi tôm bố/mẹ 105 3.3.2 Sinh trưởng tỉ lệ sống của tôm bố/mẹ nuôi trong bể tuần hoàn 110 3.3.3 Tỉ lệ thành thục đẻ trứng của tôm bố/mẹ nuôi thành thục trong bể 112 3.4 Ảnh hưởng của thức ănbổ sung acid Arachidonic (ARA) lên thành thục sinh sản của tôm bố/mẹ nuôi trong bể lọc sinh học 114 3.4.1 Các yếu tố môi trường bể nuôi vỗ thành thục tôm bố/mẹ 114 3.4.2 Tăng trưởng của tôm bố/mẹ 115 3.4.3 Tỷ lệ sống của tôm bố/mẹ 117 3.4.4 Lột xác, giao vĩ của tôm tỉ lệ sống sau cắt mắt 118 3.4.5 Tỷ lệ tôm thành thục, đẻ nở trứng sau khi cắt mắt sau lột xác 119 a) Sau cắt mắt 119 b) Sau lột xác 120 3.4.6 Ương ấu trùng tôm từ tôm cái nuôi vỗ bằng các loại thức ăn không có bổ sung ARA. 124 3.4.6.1 Các yếu tố môi trường 124 [...]... dục tôm trong điều kiện có kiểm so t nhằm đạt chất lượng cao là một yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay để giảm lệ thuộc nguồn tôm cái đực tự nhiên chủ động nguồn tôm bố/ mẹ cho các trại sản xuất giống Với các lý do trên luận án So sánh đặc điểm sinh sản các nguồn tôm (Penaeus monodon Fabricius, 1798) 2 bố/ mẹ thực nghiệm nuôi tôm thành thục trong hệ thống bể tuần hoàn được thực. .. 44 Hình 2. 1: Hệ thống lọc sinh học bể nuôi tôm mẹ 51 Hình 2. 2: Thức ăn (Tôm ký cư) cho tôm mẹ 52 Hình 2. 3: Cách lấy máu tôm mẹ trữ mẫu trong nước đá 53 Hình 2. 4: Hệ thống bể ương ấu trùng 57 Hình 2.5 Thiết kế hệ thống bể lọc tuần hoàn nuôi tôm bố/ mẹ 60 Hình 2.6 đồ mặt cắt hệ thống lọc nuôi vỗ tôm bố/ mẹ 60 Hình 2. 7: Chuyển hóa đạm trong hệ thống lọc sinh học (Thomas... biển đầm trong đó có mối quan hệ giữa hàm lượng vitellogenin sức sinh sản của tôm; ứng dụng hệ thống bể lọc sinh học để nuôi thành thục tôm bố/ mẹ đặc biệt là ảnh hưởng của a-xít arachidonic trong thức ăn chế biến đến sự sinh sản của tôm bố/ mẹ nuôi trong bể Những kết luận về hệ thống nuôi thành thục, đặc điểm sinh sản và vai trò của a-xít arachidonic đối với quá trình sinh sản của tôm là... arachidonic vào thức ăn chế biến trong cải thiện sự thành thục chất lượng sinh sản của tôm bố/ mẹ nuôi trong bể tuần hoàn 3 Nội dung của luận án a) Điều tra tình hình khai thác, phân phối sử dụng tôm bố/ mẹ ở tỉnh Cà Mau, vùng trọng điểm của ĐBSCL b) Nghiên cứu các đặc điểm sinh sản của tôm bố/ mẹnguồn gốc biển đầm 3 c) Nghiên cứu ứng dụng hệ thống lọc sinh học để áp dụng nuôi thành thục tôm sú. .. của pH trong thời gian nuôi vỗ tôm bố/ mẹ 107 Hình 3.1 6: Biến động của độ cứng trong thời gian nuôi vỗ tôm bố/ mẹ 108 Hình 3.1 7: Biến động của độ kiềm trong thời gian nuôi vỗ tôm bố/ mẹ 108 Hình 3.1 8: Biến động TAN trong thời gian nuôi vỗ tôm bố/ mẹ 109 Hình 3.1 9: Biến động của N-NO2- trong thời gian nuôi vỗ tôm bố/ mẹ 109 Hình 3.2 0: Biến động của N-NO3- trong thời gian nuôi vỗ tôm bố/ mẹ 110... bố/ mẹ d) Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn chế biến có bổ sung a-xít arachidonic (ARA) lên thành thục sinh sản của tôm bố/ mẹ nuôi trong bể tuần hoàn 4 Ý nghĩa của luận án Luận án cung cấp thêm dẫn liệu về nguồn lợi tôm bố/ mẹ khai thác ở vùng biển tỉnh Cà Mau; kênh phân phối sử dụng tôm khai thác từ biển trong các trại giống; bổ sung thêm dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh sản của tôm nguồn. .. luận án là nhằm: - Xác định được hiện trạng khai thác, phân phối sử dụng nguồn tôm bố/ mẹ khai thác từ biển ở vùng trọng điểm ĐBSCL - Xác định được một số đặc điểm sinh sản của tôm cái có nguồn gốc biển đầm; sự ảnh hưởng số lần đẻ của tôm cái đến chất lượng của ấu trùng hậu ấu trùng - Xác định khả năng nuôi vỗ thành thục tôm bố/ mẹ trong bểhệ thống lọc sinh học trong (ở đáy bể) ... trùng từ nguồn tôm bố/ mẹ biển cao hơn rất nhiều so với nguồn tôm bố/ mẹ đầm - Luận án đã ứng dụng thành công hệ thống bể tuần hoàn có lọc sinh học ở đáy để nuôi thành thục tôm bố/ mẹ; với hệ thống này thì tỷ lệ sống của tôm cái đực lần lượt là 66,7% 50%, sức sinh sản từ 3.783 đến 4.234 trứng/g tôm mẹ tỷ lệ nở từ 58,5-79% - Luận án đã xác định được hàm lượng vitellogenin trong huyết tương thay... (Thomas 2000) 61 Hình 2. 8: Dùng dây thung cột cuống mắt tôm 67 Hình 2. 9: Hệ thống bể nuôi phát dục tôm mẹ 67 Hình 2.1 0: Hệ thống bể ương ấu trùng 69 Hình 3. 1: Ngư trường khai thác tôm bố/ mẹ 71 Hình 3. 2: Phương tiện lưu trữ tôm bố/ mẹ trên tàu khai thác 73 Hình 3. 3: Số lượng tôm bố/ mẹ khai thác qua các năm 73 xii Hình 3. 4: Số lượng tôm cái khai thác từ năm... Phương ctv (2005), Nguyễn Quốc Hưng (2008) Nguyễn Hoàng Ân ctv (2009) Các nghiên cứu về các loại thức ăn để cải thiện sự thành thục tốt của tôm cái như Rothlisberg (1998) Phạm Văn Tình (2003) Nuôi vỗ thành thục tôm bố/ mẹ trong lồng ở biển trong bể xi măng của Nguyễn Cơ Thạch Phan Đình Phúc (2000) Nuôi tôm bố/ mẹ trong bể lọc tuần hoàn của Menasveta et al (2001); Nguyễn Thanh Phương . SINH SẢN CÁC NGUỒN TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius, 1798) BỐ MẸ VÀ THỰC NGHIỆM NUÔI TÔM THÀNH THỤC TRONG HỆ THỐNG BỂ TUẦN HOÀN Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản nước Mặn, Lợ Mã s : 62 62. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHÂU TÀI TẢO SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CÁC NGUỒN TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius, 1798) BỐ MẸ VÀ THỰC NGHIỆM NUÔI TÔM THÀNH THỤC TRONG. ứng dụng hệ thống lọc sinh học để nuôi thành thục và nuôi phát dục tôm sú bố/ mẹ 59 2.3.1 Hệ thống bể nuôi thành thục tôm bố/ mẹ 59 2.3.2. Nguồn nước thí nghiệm 61 2.3.3 Vận hành bể nuôi 61

Ngày đăng: 03/04/2014, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w