Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của vợ nhặt

8 0 0
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của vợ nhặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Export HTML To Doc Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của Vợ nhặt Câu hỏi Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của Vợ nhặt Lời giải a Giá trị hiện thực Phản ánh chân thực, sắc nét và cảm động tình[.]

Giá trị thực giá trị nhân đạo Vợ nhặt Câu hỏi: Giá trị thực giá trị nhân đạo Vợ nhặt Lời giải: a Giá trị thực: - Phản ánh chân thực, sắc nét cảm động tình cảnh khốn nhân dân ta nạn đói năm 1945 - Tố cáo tội ác bọn thực dân phong kiến đẩy nhân dân ta vào bước đường - Con đường đến với cách mạng đường tất yếu người dân lao động nghèo b Giá trị nhân đạo: - Niềm cảm thương, đồng cảm sâu sắc nhà văn trước số phận người nghèo khổ - Là tiếng nói khẳng định, đề cao tình cảm cao đẹp người lao động nghèo khổ: tình yêu thương đùm bọc, tình mẫu tử, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc - Thể niềm tin, niềm hi vọng vào sống vào tương lai dù tình cảnh khốn khó Các em Toploigiai tham khảo văn mẫu phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ nhặt nhé! Giá trị thực giá trị nhân đạo Vợ nhặt - Bài mẫu Trong suốt nghiệp mình, sáng tác khơng nhiều, Kim Lân số nhà văn lại để lại lòng độc giả ấn tượng sâu sắc Vợ nhặt tác phẩm Truyện ngắn để lại ấn tượng sâu sắc hệ độc giả giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Vợ nhặt viết lại từ chương truyện dài Xóm ngụ cư mà Kim Lân viết dở năm 1946 Tác phẩm nói lên số phận người bị khinh rẻ sống nghèo đói Nhưng hồn cảnh ấy, người dân xóm ngụ cư khát khao vươn lên chết, thảm đạm vui, mà hi vọng, Sau đấy, hoàn cảnh chiến tranh, thảo tác phẩm bị Sau 1954, nhân số báo kỉ niệm Cách mạng tháng tám, Kim Lân liền nhớ lại, viết thành truyện ngắn Vợ nhặt, in tập Con chó xấu xí (1962) Vợ nhặt đặc sắc chỗ xây dựng câu chuyện khác thường: giũa ngày nạn đói hồnh hành, người chết ngả rạ, khơng dám có sống qua nạn đói khơng anh Tràng lại “nhặt” người đàn bà làm vợ Từ câu chuyện Tràng nhặt vợ, tác giả thể cảm thông đến cảm động, tình yêu thương nồng ấm người khổ Trước hết, phải khẳng định nạn đói năm 1945 nhiều nhà văn quan tâm phản ánh Hẳn chưa thể quên hậu quả, ám ảnh Một bữa no Nam Cao Nạn đói mà nó, người ta bất chấp tất danh dự, nhân phẩm dể ăn bữa no để sau dó chết khơng phải đói Nhưng dường với Vợ nhặt, tác giả Kim Lân muốn tạo ấn tượng khác nạn đói qua hình ảnh xóm ngụ cư nghèo xơ xác Ấn tượng trước hết âm “tiếng quạ gạo bãi chợ gào lên hồi thê thiết” “tiếng khóc hờ người chết văng vẳng đêm” Mới nghe âm ta thấy rợn người chết chóc, tang thương Ấn tượng gợi lên từ mùi vị riêng xóm ngụ cư: “khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người chết” Đó khơng khí bãi tha ma với mùi tử khí, ghê rợn Đặc biệt, cảm quan đói chết chóc thấm tận vào nhìn cảnh vật Chẳng mà dòng đầu tác phẩm, miêu tả đường luồn qua xóm chợ người ngụ cư vào bến, Kim Lân thấy “khẳng khiu” cịm cõi Trong khơng gian đặc biệt ấy, tác giả miêu tả hình ảnh người nghèo khổ với nạn đói khủng khiếp Người chết “như ngả rạ, không buổi sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm cịng queo bên đường” Người sống thê thảm, họ sống lại chết chờ đợi minh trước Đó hình ảnh “những gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu bồng bế nhau, dắt díu lên, xanh xám bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ” Trong số người may mắn sống sót nạn đói nhân vật “thị”, người đàn bà sau vợ Tràng Lần thứ chở thóc lên tỉnh, Tràng gặp thị, thị cịn “liếc mắt cười tít” Nhưng đến lần thứ hai, Tràng khơng nhận người quen cũ “hơm thị rách q, quần áo tả tơi tổ đỉa, thị gày tọp hẳn đi, khn mặt lưỡi cày xám xịt cịn thấy hai mắt” Khơng thế, q đói, cần Tràng chào tiếng cho có lệ, thị ngồi xuống chén chặp bát bánh đúc Cái đói làm cho người ta biến đổi Thị bất chấp, miễn ăn Và đói, Thị theo khơng người đàn ơng khơng rõ gốc tích nguồn Đó đói năm 1945 theo cách cảm nhận miêu tả riêng Kim Lân Có thể xem hình ảnh xóm ngụ cư tác phẩm Vợ nhặt hình ảnh thu nhỏ xã hội Việt Nam trước Cách mạng mà thân phận người bị hạ thấp, bị rẻ rúng đến mức cực Qua hình ảnh xóm ngụ cư, Kim Lân muốn góp tiếng nói đanh thép tố cáo thực xã hội đương thời gây nên thảm hoạ nhân dạo thảm khốc dối với dân tộc vốn gặp nhiều tai ương Nạn đói cướp di hàng triệu sinh mạng người Bắc Bộ Nhưng có lẽ dụng cơng Kim Lân khơng phản ánh tranh thực xã hội đương thời, mà bối cảnh nạn đói, kiếp sống lay lắt, dật dờ ấy, nhà văn muốn thể khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Chính Kim Lân dã tâm sự: “Tơi nghĩ đến sống viết chết”; người khốn khổ ông trước chết nghĩ đến sống Khát vọng ấy, niềm tin Kim Lân thể qua tình độc đáo: Tràng “nhặt” vợ Khi nhặt vợ về, Tràng khơng biết thời buổi “thóc cao gạo kém, đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng” Nhưng cuối cùng, chặc lưỡi: “Chặc, kệ!” Cái chặc lưỡi đem đến định trọng đại đời, với nó, Tràng tự đánh với đói chết chóc để có sống binh thường bao người khác Đó có vợ có chồng hay xa có gia đình nho nhỏ mà trước ba mươi tuổi, chưa dám nghĩ tới Chỉ Tràng xấu xí, thơ kệch, dở hơi, dân xóm ngụ cư, quan trọng nghèo Nhặt vợ rồi, dẫn thị chợ sắm sửa: thúng, dăm thứ lặt vặt, hai hào dầu, đánh bữa no nê dắt Và kể từ dó, trang văn Kim Lân có thấp thống hình ảnh đói, chết chóc bất dầu sáng lên ấm tình người hi vọng vào tương lai Niềm hi vọng ấy, trước hết Kim Lân gửi gắm vào dắt díu làng vợ chồng Tràng Vẫn khung cảnh ấy, đường nhỏ luồn qua xóm chợ vào bến, hơm dường có nhiều biến dối Vẫn thân hình to lớn, vập vạp hôm “mặt phởn phơ khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh” Vẫn anh Tràng thô kệch, dở ấy, hơm có khác Và lúc, Tràng dường quên hết cảnh sống tăm tối ngày, quên đói khát ghê gớm đe doạ, quên tháng ngày trước mặt Trong lịng chí cịn tình nghĩa với người đàn bà bên Một mẻ, lạ chưa thấy người đàn ông nghèo khổ Cảm giác hạnh phúc, niềm hạnh phúc nhỏ nhoi biến người đàn ơng thơ tháp chai sạn trở thành đứa trẻ lớn - hiền lành Và dường không Tràng có cảm giác “lạ”, “mới mẻ” mà người dân xóm ngụ cư chia sẻ Tràng Trước hết đứa trẻ, buổi chiều trước đói thê thảm, “chúng ngồi ủ rũ xó tường khơng buồn nhúc nhích”, hơm nhìn thấy Tràng với người đàn bà lạ, chứng gào lên thích thú phát hiện: “Chơng vợ hài” Cịn từ sau cửa mờ tối mà quán chợ, người lớn thầm bàn tán dõi mắt nhìn theo Người trêu ghẹo, người thở dài lo lắng Ấy họ lo lắng hộ phần Tràng thôi: “Giời đất cịn rước nợ Biết có ni sống qua ngày khơng?” Lo lắng thơi, họ người dân nghèo khổ xóm ngụ cư, họ hiểu tận nỗi khổ, giá trị sống thời buổi “gạo châu củi quế” Họ lo lắng, có hài hước, dù dắt dìu làng vợ chồng Tràng tạo nên luồng sinh khí cho sống tăm tối “Những khuôn mặt hốc hác, u tối họ dưng rạng rỡ hẳn lên Có tươi mát thổi vào sống đói khát, tăm tối họ” Niềm khát khao sống Kim Lân thể qua tình cảm động: gặp gỡ mẹ chồng nàng dâu Một nhân vật đặc biệt - người mẹ già, Kim Lân cần đến bà cụ Tứ để thêm mối quan hệ với người vợ “nhặt”, từ hồn chỉnh ý niệm gia đình từ hình ảnh bà mẹ già, nghèo khổ lại có lịng đỗi nhân hậu khoan dung Bà mẹ già trước hết ngạc nhiên: “Quái, lại có người đàn bà đứng đầu giường thằng thế” Bởi Tràng thị cịn khơng tin vào thật này, chi bà Khi biết vợ trai mình, bà lão đánh giá việc lấy vợ Tràng theo góc độ khác Bằng trải nghiệm đời nhiều cay đắng buồn tủi, bà lão thấy mối lương duyên không nên có, “người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mày mở mặt sau Cịn thì” Đấy đắng cay đời mà bà sợ sau vợ chồng Tràng lại tiếp tục phải gánh chịu “Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng” Sự lo âu thấp nét tâm lí bình thường, điều đáng quý bà lịng nhân hậu Nghĩ nhìn thấy người dâu “cúi mặt xuống, vân vê tà áo rách bợt, ý nghĩ bà chuyển hướng: có đói khổ này, người ta lấy đến mình, có vợ ” Thế đấy, bà lão có ý thức sâu sắc hoàn cảnh mà “bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho ” Từ suy nghĩ bà nhẹ nhàng nói với nàng dâu: “Thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng” Câu nói thật nhẹ nhàng thấm đẫm biết tình cảm ý nghĩa Đó tình cảm vị tha, cao thượng mà bà giành cho người đàn bà khốn khổ Và có điều mà hẳn người đọc ấn tượng nhân vật này- tác phẩm bà cụ người già nhất, “gần đất xa trời”, bà cụ người tác phẩm nói nhiều đến hi vọng, đến ngày mai Cụ thể bà tính: “Kiếm lấy nứa đan phên mà ngăn mày ạ” Bà tính cho có chút riêng tư mà vốn người nghèo nhà bà cụ ổ Rồi xa hơn, “khi có tiền ta mua lấy đôi gà” Giữa lúc thóc cao gạo mà bà lão tính chuyện ni gà Chưa ni tính “chả chốc có đàn gà” Xa ước mơ xa với có phần đau đớn ngày mai, “rồi may mà ông giời cho Biết hở con? Khơng giàu ba họ khơng khó ba đời? Có chúng mày sau” Giản dị cao đẹp biết bao, bà không hi vọng ước ao cho bà Người mẹ sống vì cháu, tìm thấy ý nghĩa đời vun vén cho con, ước mơ cho cháu sau Nhờ mà đến năm tháng cuối đời bà, niềm hi vọng khơng bị tàn lúc theo đói nghèo tuổi tác Đọc tác phẩm, ta thấy ấn tượng giọng nói nhẹ nhàng từ tốn người mẹ già, ấn tượng điều tình nghĩa mà bà khuyên con, đặc biệt ấn tượng khát khao sống ngày mai với hi vọng tốt đẹp Và đáng quý đáng trân trọng hồn cảnh đói khổ, người dân lao động biết nương tựa vào không mơ ước Niềm hi vọng Kim Lân trải dài buổi sáng ngày hơm sau, sau đêm mà Tràng có vợ Và tơi có cảm giác Kim Lân có dụng ý chọn thời điểm mở đầu cho tác phẩm buổi hồng chạng vạng với ánh sáng xanh xám mờ tỏ, đến gần kết thúc tác phẩm ông lại chọn thời điểm bắt đầu ngày với ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng loá chói vào hai mắt cay xè Phải ánh nắng thứ ánh sáng ngày mới, hi vọng đời đời người khốn khổ Và vậy, chuyện mở đầu, ta bắt gặp hình ảnh anh Tràng cô độc bước thấp bước cao đường nhỏ ánh mặt trời mù mờ màu đói khát, đến đây, Tràng có gia đình người quét dọn nhà cửa sẽ, quang quẻ Đó quang cảnh sống họ Khi tỉnh dậy, Tràng thấy dường nhà hồn tồn biến đổi: “Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khô cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn trung thành lối hót sạch” Dường thành viên gia đình Tràng nghĩ thu dọn nhà cửa cho tinh tươm, sống khác chăng? Sự hoang tàn, thảm đạm thay ngăn nắp gọn gàng, vật, từ ang nước, sân, góc vườn sống hồi sinh Và ý thức muốn thay đổi sống gia đình Tràng làm cho thành viên gia đinh thay đổi Và cụ Tứ nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác thường, bà dậy sớm giúp dâu quét dọn, thu nhặt rác rưởi Đặc biệt “cái mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên” Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó với gia đình, thấy phải có bổn phận lo lắng cho vợ sau Nhưng có lẽ, thay đổi nhiều dâu: hôm thị khác hẳn, “nom dáng hiền hậu mực khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn” hôm Tràng gặp chợ tỉnh Mỗi người suy nghĩ, hành động, “ai có ý nghĩ thu xếp cửa nhà có quang quẻ, nếp đời họ khác đi, làm ăn có khấm hơn” Thế đấy, hạnh phúc niềm khát khao hạnh phúc chân có sức mạnh ghê gớm, làm thay đổi tâm tính người, biến họ trở thành người khác hẳn Điều nói với ba người, đặc biệt với thị Nếu câu chuyên khép lại có lẽ Kim Lân nhà văn trước Cách mạng Vợ nhặt dừng lại tác phẩm theo khuynh hướng thực phê phán Cảm quan nhà văn cách mạng không cho phép Kim Lân dừng lại đó, phải tìm cho nhân vật lối để giải phóng đời lời kể Kim Lân Vợ nhặt viết kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công Nhà văn muốn thiên truyện ngắn mang “màu sắc Cách mạng tháng Tám thành cơng”, có lẽ mà Kim Lân cho hình ảnh cờ đỏ vàng xuất cuối truyện Vẫn ám ảnh đói, chết chóc, nên mâm cơm đón nàng dâu nom thật thảm hại “giữa mẹt rách độc rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo”, người ăn ngon lành cố làm cho vui câu chuyện gia cảnh làm ăn Nhưng bữa cơm đạm bạc chưa đến nửa chừng hết mà mẹ già bưng nồi nghi ngút khói gọi “chè khốn”, cháo cám - thứ thức ăn vốn người Ngồi đình có tiếng trống dồn dập, vội vã Tiếng trống thúc sưu, thúc thuế mảnh đất đầy chết chóc khiến đàn quạ hốt hoảng vù bay, khiến trời thành đen vẩn Và từ tiếng trống ấy, người đọc hướng ý đến lời kể cô dâu “trên mạn Bắc Giang, Thái Ngun, người ta khơng chịu đóng thuế Người ta cịn phá kho thóc Nhật chia cho người đói đấy” Từ câu chuyện kể Kim Lân chọn cho kết thúc đầy ý nghĩa: “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ bay phấp phới ” Bằng tài nghệ thuật mình, Kim Lân sáng tạo nên tình truyện vơ độc đáo có ý nghĩa: tình Tràng nhặt vợ, tình vợ chồng Tràng dắt díu bóng chiều ảm đạm với tiếng khóc hờ người chết Nhưng qua tình ấy, điều mà Kim Lân muốn nhắn nhủ đến niềm tin hi vọng vào sống Tình yêu hạnh phúc người khai sinh từ nỗi đau khổ tuyệt vọng Giá trị thực giá trị nhân đạo Vợ nhặt - Bài mẫu Vợ nhặt rút từ tập Con chó xấu xí, xuất năm 1945 Đây tác phẩm xuất sắc nghiệp sáng tác ông, đồng thời tác phẩm tiêu biểu viết đề tài người nông dân thể đầy đủ quan điểm sáng tác tác giả Tác phẩm thấm đẫm giá trị thực nhân đạo Trước hết giá trị thực tác phẩm thể việc Kim Lân tái thành công nạn đói khủng khiếp năm 1945 Nạn đói năm 1945 phần lớn người dân bị đẩy tới chết Kim Lân tập trung tất bút lực để tạo dựng bối cảnh, khơng khí nạn đói Trong văn ơng đói, chết hình, cộm sắc nét tạo nên ám ảnh ghê rợn Ấn tượng đói chết Kim Lân tạo dựng từ nhiều yếu tố, ấn tượng thị giác, khứu giác thính giác Ở thị giác, ông hai lần sử dụng hình ảnh đầy sức ám ảnh: bên cạnh người chết ngả rạ, người sống vật vờ bóng ma Ở đói trở thành nỗi ám ảnh thường trực, sống chết ranh giới vô mong manh Nạn đói vắt kiệt tồn sống người để hình thành bóng ma dật dờ Ở khứu giác, đói chết văn Kim Lân khơng nhìn thấy mà cịn ngửi thấy mù gây xác người mùi khét lẹt nhà đốt đống dấm Còn thính giác ấn tượng ghê rợn Âm đàn quạ liên cất lên, tiếng hờn khóc tỉ tê gia đình có người chết Khơng dừng lại đó, giá trị thực thể thân phận rẻ rúng người nông dân nghèo Người đàn bà chết đói, người gầy sọp đi, hai mắt trũng sâu vào, đói, miếng ăn đồng ý lấy Tràng cách nhanh chóng Chính đói khiến người đàn bà danh dự, e thẹn vốn có người gái, mà trở thành kẻ chỏng lỏn, miếng ăn sẵn sàng đánh lịng tự trọng Chỉ với vài bát bánh đúc lời nói vu vơ, thị chạy đến híp mắt cười tình, đánh e lệ, kín đáo chấp nhận làm vợ Tràng khơng biết đến tính cách, người Tràng Trong hoàn cảnh bị đói, chết dồn đuổi, thị sẵn sàng bám víu vào thứ đảm bảo sống cho thị Những chi tiết mà Kim Lân miêu tả cho thấy, người vợ nhặt người nông dân khốn khổ, bị đẩy đến bước đường nên nhân cách lòng tự trọng bị tha hóa Đám cưới với người nghi thức quan trọng đời, đám cưới Tràng người vợ nhặt lại diễn sơ sài, sơ sài đến mức đáng thương Bữa cơm nàng dâu nồi cháo cám đắng ngắt mà người ngồi ăn khơng nói với câu Nhưng bên cạnh mảng màu xám ngắt thực, ta thấy tác phẩm ánh lên giá trị nhân đạo sâu sắc Trong tăm tối, đói đeo đuổi tất người, tưởng chừng người ta quan tâm đến sống chết mình, người nơng dân Việt Nam sẵn sàng dang tay cứu vớt người có số phận bất hạnh Nó thể rõ truyền thống yêu thương đùm bọc “lá lành đùm rách” nhân dân ta Tấm lòng nhân đạo nhà văn trước hết thể bao dung, tình yêu thương mẹ Tràng dành cho người vợ nhặt Tràng có ngoại hình xấu xí lại có lịng nhân hậu, u thương người Dù làm công việc tạm thời, ruộng đất Tràng sẵn sàng mua đồ ăn cho người đàn bà không quen biết Tràng thương cảm cho người đàn bà nhìn thấy hình dáng tiều tụy hẳn thị Và Tràng đồng ý đem người đàn bà nhà làm vợ mình, dù Tràng lúc thống chút lo âu Việc lấy vợ Tràng chuyện ngẫu nhiên mà mạch vận động hợp lí Lần đầu gặp gỡ, Tràng lần nhận quan tâm, híp mắt cười tình người gái Đến lần thứ hai, Tràng xót xa người đàn bà phốp pháp lần trước biến mất, thay vào dó kẻ quần áo rách tổ đả, gầy hẳn Sự thay đổi bất ngờ nhanh chóng dấy lên Tràng lòng thương cảm, với chất lương thiện đồng cảm người đồng cảnh ngộ, Tràng nhanh chóng định đưa người phụ nữ nhà để làm vợ Quyết định nhanh chóng, bất ngờ vừa thể khát khao hạnh phúc Tràng, vừa cứu mang, nghĩa cử cao đẹp mà Tràng dành cho người phụ nữ khốn khổ, bất hạnh Lấy vợ bước ngoặt quan trọng đời Tràng, cử đơn giản, đủ cho thấy trân trọng Tràng với người vợ nhặt Anh cho chị ăn bữa thật no, mua thúng mua dầu đốt cho sáng Hành động mua hai hào dầu cịn thắp lên tương lai, hi vọng cho hai vợ chồng Đặc biệt, sáng hôm sau lấy vợ, Tràng có thay đổi hoàn toàn Tràng thấy người lửng lơ, niềm vui khó tả, lần sống cảm nhận niềm hạnh phúc gia đình Và niềm hạnh phúc dẫn đến biến chuyển nhận thức Tràng, Tràng dấy lên tinh thần trách nhiệm với gia đình Ý thức vai trị trụ cột mình, tham gia với vợ mẹ để xây dựng sống Còn với bà mẹ Tràng, có dâu hồn cảnh éo le làm bà vô ngỡ ngàng, sau giây phút bất ngờ, bà hiểu chuyện Bằng tình yêu thương với người trai, cảm thông với người vợ nhặt bất hạnh, bà hiểu người ta dựng vợ gả chồng ăn nên làm ra, khơng lấy vợ đói Nhưng với tình u thương bà cịn tự trách mình, thân phận làm mẹ lại không lo hạnh phúc cho Thương con, lo lắng cho bà lại ngậm ngùi, xót xa cho thân phận người đàn bà nhiêu Bà khơng nhìn người dâu ánh mắt cay nghiệt, phán xét mà nhìn đầy cảm thơng, bao dung: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ, người ta lấy đến Mà có vợ” Như vậy, bà cụ khơng thân tình mẫu tử cao thiêng liêng mà cịn thân tình người ấm áp, bao dung, bà đưa bàn tay yêu thương để nâng đỡ bao bọc cho thân phận khốn khổ dù sống cịn mn vàn khó khăn Khơng dừng lại đó, giá trị nhân đạo tác phẩm cịn nhìn nhận từ góc người vợ nhặt Người phụ nữ bị đói dồn đuổi đến bước đường cùng, với lòng ham sống, cố bám víu đến cùng, cho dù phải biến thành thân phận vợ nhặt Khát khao sống cho thấy trái tim khỏe mạnh, nghị lực sống kiên cườing bền bỉ người phụ nữ Như vậy, qua ba nhân vật Tràng, bà mẹ cô vợ nhặt Kim Lân lần khẳng định lối sống nhân ái, giàu tình cảm lịng vị tha nhân dân ta Khơng vậy, họ tồn sức sống mãnh liệt, sẵn sàng vượt qua đói khổ, khó khăn Cuối giá trị nhân đạo tác phẩm thể cuối với hình ảnh cờ đỏ phấp phới tiếc rẻ nhân vật Tràng Chắc chắn với tinh thần lành mạnh, lòng yêu sống Tràng vợ tham gia hoạt động cách mạng Hình ảnh cờ gợi mở tươi lai tương sáng đón đợi họ phía trước Bằng nghệ thuật miêu tả bậc thầy, Kim Lân vẽ tranh thực tàn khốc nạn đói năm 1945, mạng người bị rẻ rúng đến cực Nhưng đằng sau tranh thực đen tối ánh sáng lòng nhân đạo, tình yêu thương, bao bọc, chở che lẫn người khốn khổ Sự hòa quyện hai giá trị thực nhân đạo tạo nên thành công cho tác phẩm ... văn lại để lại lòng độc giả ấn tượng sâu sắc Vợ nhặt tác phẩm Truyện ngắn để lại ấn tượng sâu sắc hệ độc giả giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Vợ nhặt viết lại từ chương truyện dài Xóm ngụ... vào sống Tình yêu hạnh phúc người khai sinh từ nỗi đau khổ tuyệt vọng Giá trị thực giá trị nhân đạo Vợ nhặt - Bài mẫu Vợ nhặt rút từ tập Con chó xấu xí, xuất năm 1945 Đây tác phẩm xuất sắc nghiệp... tài người nông dân thể đầy đủ quan điểm sáng tác tác giả Tác phẩm thấm đẫm giá trị thực nhân đạo Trước hết giá trị thực tác phẩm thể việc Kim Lân tái thành công nạn đói khủng khiếp năm 1945 Nạn

Ngày đăng: 17/03/2023, 11:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan