Luận văn : Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh BĐS qua nghiên cứu tại Cty kinh doanh BĐS TSQ VN
Nguyễn Thị Kim Thoa Luận Văn Tốt NghiệpLỜI NÓI ĐẦUI.SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU Thị trường bất động sản là một trong những thị trường quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vì nó liên quan đến một lượng tài sản lớn. Tài sản bất động sản thường chiếm khoảng 45- 75% sự giàu có của các nước đang phát triển và ít nhất bằng 20% GDP của những nước này. Việc phát triển thị trường bất động sản có tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua: kích thích đầu tư vào đất đai, nhà xưởng, chuyển dịch lao động giữa các ngành, các vùng lãnh thổ thông qua đầu tư và kinh doanh bất động sản, chuyển bất động sản thành tài sản tài chính. Thị trường bất động sản ở nước ta tuy đã hình thành nhưng vẫn còn sơ khai, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Do đó, phát triển thị trường bất động sản trong thời gian tới là cần thiết. Nghị quyết đại hội VIII của Đảng đã xác định: “ . Tổ chức quản lý tốt thị trường bất động sản. chăm lo giải quyết tốt vấn đề nhà ở cho nhân dân . khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xây dựng và kinh doanh nhà theo hướng dẫn và quản lý của nhà nước”. Nghị quyết đại hội Đảng IX cũng đã nhấn mạnh: “ Hình thành và phát triển thị trường bất động sản, bao gồm cả quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, từng bước mở thị trường bất động sản cho người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài tham gia vào đầu tư”. Luật Kinh doanh Bất động sản 2007 ra đời cũng đã quy định những điều kiện kinh doanh, những chính sách giúp thị trường bất động sản vận hành đồng bộ và hoàn thiện hơn. Hiện nay, các chủ thể tham gia thị trường bất động sản ngày càng mở Khoa bất động sản và địa chính Nguyễn Thị Kim Thoa Luận Văn Tốt Nghiệprộng. Song nhà nước chưa thực hiện kiểm soát được, có tới 70% các giao dịch bất động sản là không chính thức. Điều này không những làm thất thu cho nhà nước mà còn ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh của các công ty bất động sản.Công ty TSQ Việt Nam là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Qua quá trình nghiên cứu thực tế kết hợp với những kiến thức cơ bản về kinh tế thu lượm được em thấy cơ cấu bộ máy được tổ chức hợp lý và phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì nó góp phần không nhỏ vào việc thực hiện các mục tiêu cơ bản đặt ra. Đó là lý do em chọn đề tài: “ Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản qua nghiên cứu tại công ty kinh doanh bất động sản TSQ Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Luận văn tốt nghiệp được xây dựng nhằm những mục tiêu sau đây: 2Trình bày cơ sở lý luận chung về tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản 3Nghiên cứu thực trạng bộ máy quản lý kinh doanh ở công ty TSQ Việt Nam 4Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản ở công ty TSQ Việt Nam.III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chuyên đề sử dụng phương pháp biện chứng duy vật, kết hợp với đường lối chính sách pháp luật của nhà nước, các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp phân tích, thống kê, dự báo IV. KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ Ngoài phần lời nói đầu và kết luận thì kết cấu chuyên đề gồm có 3 chương:Chương I : Cơ sở lý luận về tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh Khoa bất động sản và địa chính Nguyễn Thị Kim Thoa Luận Văn Tốt Nghiệpbất động sảnChương II : Thực trạng bộ máy quản lý kinh doanh ở công ty TSQ Việt NamChương III : Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh bất động sản – công ty TSQ Việt NamKhoa bất động sản và địa chính Nguyễn Thị Kim Thoa Luận Văn Tốt NghiệpCHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN Về TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢNI . Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản 1.Khái niệm Hoạt động kinh doanh bất động sản bao gồm kinh doanh bất động sảnvà kinh doanh dịch vụ bất động sản.- Kinh doanh bất động sản là việc bỏ vốn đầu tư tạo lập, mua, nhận chuyểnnhượng, thuê, thuê mua bất động sản để bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua nhằm mục đích sinh lời .- Kinh doanh dịch vụ bất động sản là các hoạt động hỗ trợ kinh doanh bấtđộng sản bao gồm các dịch vụ môi giới bất động sản, định giá bất động sản, tư vấn bất động sản, đấu giá bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản. 2.Đặc điểm kinh doanh bất động sản a.Hoạt động kinh doanh bất động sản gắn liền với các điều kiện của vùng và khu vực Xuất phát từ đặc điểm của bất động sản là có vị trí cố định nên những điềukiện của vùng và khu vực ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh bất động sản. Biểu hiện: - Ở các vùng khác nhau có các điều kiện tự nhiên khác nhau: cảnh quanthiên nhiên, khí hậu khác nhau nên ảnh hưởng đến hoạt động tạo lập và kinh doanh bất động sản ở các vùng cũng khác nhau - Mỗi vùng, mỗi địa phương có phong tục tập quán khác nhau, có phươngthức kinh doanh khác nhau Do đó yêu cầu đặt ra đối với hoạt động kinh doanh bất động sản:Khoa bất động sản và địa chính Nguyễn Thị Kim Thoa Luận Văn Tốt Nghiệp- Khi ta xác định một hoạt động kinh doanh thì chúng ta phải nghiên cứucác điều kiện của môi trường, của thị trường mà đối tượng bất động sản ta định đặt mục tiêu kinh doanh - Trong quá trình đầu tư kinh doanh bất động sản không thể áp dụng nhữngmô hình, những phương thức kinh doanh ở những địa bàn, công trình này cho mô hình khác, địa bàn khác, công trình khác . - Không thể thực hiện các hình thức, các phương thức kinh doanh từ xadưới các hình thức đại lý mà bất kể hoạt động kinh doanh nào cũng phải trải qua các khâu gắn liền với điều kiện thực tế. Ba khâu đó là: Đàm phán: trao đổi thông tin Kiểm tra thực địa: xem xét không gian, môi trường Khâu pháp lý: - Mặc dù có tính khu vực nhưng trong quá trình kinh doanh, người ta vẫn cóthể sử dụng các yếu tố tương đồng của các vùng, các khu vực để dự báo, dự đoán cho hoạt động kinh doanh ở các vùng khác b.Đầu tư kinh doanh bất động sản là đầu tư lớn và dài hạn Xuất phát từ đặc điểm của bất động sản là có giá trị lớn, thời gian tạo lập vàthời gian tồn tại của bất động sản là lâu dài. Do đặc tính này nên bất kể hoạt động đầu tư bất động sản nào đều phải dựa trên một tiềm lực lớn và chiến lược kinh doanh dài hạn.Biểu hiện: - Nguồn vốn đầu tư vào bất động sản là rất lớn - Cung bất động sản phản ứng chậm hơn so với biến động về cầu và giá cảKhoa bất động sản và địa chính Nguyễn Thị Kim Thoa Luận Văn Tốt Nghiệpbất động sản. Đó là do đặc điểm của bất động sản là thời gian để tạo ra chúng thường là lâu vì để xây dựng công trình xây dựng cần phải có thời gian tìm hiểu mọi thông tin về đất đai, làm thủ tục chuyển nhượng, xin giấy phép xây dựng, thiết kế, thi công .Do đó, yêu cầu đặt ra đối với hoạt động kinh doanh bất động sản là: - Hoạt động kinh doanh cũng phải được xác định là một hoạt động kinhdoanh dài hạn. Phải trải qua các khâu của quá trình kinh doanh ( sơ cấp - thứ cấp - dịch vụ ) - Trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản: uy tín, thương hiệu là yếu tố cóvai trò rất quan trọng. Để xây dựng được uy tín, thương hiệu đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có thời gian nhất định hoạt động trong lĩnh vực bất động sản. - Quá trình đầu tư bất động sản diễn ra dài qua nhiều khâu công đoạn nhưngtất cả đều phải hướng đến mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh doanh, đòi hỏi luôn luôn có một người phụ trách xuyên suốt quá trình đầu tư. - Hoạt động kinh doanh bất động sản tồn tại lâu dài nên nó phải bám sát cácmục tiêu chiến lược dài hạn của vùng đầu tư bất động sản. c.Kinh doanh bất động sản là kinh doanh chịu ảnh hưởng và có tính nhạy cảm đối với chính sách quản lý của nhà nước Bất động sản là loại tài sản có giá trị lớn, do đó, việc quản lý của nhà nướcđối với chúng bằng pháp luật là cơ sở để đảm bảo an toàn cho các giao dịch bất động sản.Biểu hiện: - Mọi giao dịch bất động sản phải chịu sự giám sát của nhà nước, đặc biệttrong khâu đăng ký pháp lý.- Mỗi chính sách của nhà nước ra đời đều có tác động rất lớn đến thị trường bất động sản . Khoa bất động sản và địa chính Nguyễn Thị Kim Thoa Luận Văn Tốt Nghiệp- Các công trình xây dựng do nhà nước quản lý: phải được cấp phép xâydựng. Nhà nước quản lý về không gian xây dựng, mật độ xây dựng, chủng loại xây dựng - Thị trường bất động sản còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố kinh tế xãhội tác động. Quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội cũng có ảnh hưởng rất lớn tới giá trị bất động sản .Do đó, những đặc điểm này đặt ra đối với hoạt động kinh doanh bất độngsản là: Khi hoạch định các chiến lược phát triển bất động sản thì phải phân tíchđánh giá môi trường và định hướng chính sách của nhà nước vì nó sẽ tác động một cách dài hạn tới các hoạt động kinh doanh Chính sách mang tính ổn định nhất quán. Tuy vậy, trong các hoạt động kinhdoanh, cần bám sát vào các quy định và thay đổi về luật pháp d.Hoạt động kinh doanh bất động sản vừa là hoạt động đặc thù vừa là hoạt động đa ngành * Là một hoạt động đặc thù vì: - Có các quy định, phương thức kinh doanh khác biệt so với kinh doanh cácngành khác - Có một hệ thống pháp luật điều tiết riêng. Do các đặc điểm riêng của bấtđộng sản và kinh doanh bất động sản mang lại - Kinh doanh bất động sản là một loại kinh doanh có điều kiện: phải đảmbảo điều kiện nhất định - Kinh doanh bất động sản không phải là hoạt động phổ biến, dễ so sánh* Là một hoạt động đa ngành vì: - Không chỉ có lĩnh vực tác nghiệp mà có nhiều ngành khác tham gia vào - Các hoạt động trong quá trình sản xuất: Toàn bộ quá trình đầu tư bấtKhoa bất động sản và địa chính Nguyễn Thị Kim Thoa Luận Văn Tốt Nghiệpđộng sản có ảnh hưởng và liên quan trực tiếp đến hoạt động tổ chức sản xuất - Liên quan đến các hoạt động trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ - Gắn liền với lĩnh vực về tư vấn: chính sách, luật pháp, tài chính * Đặc điểm này đặt ra những yêu cầu đối với hoạt động kinh doanh bấtđộng sản:- Người kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản phải có sự hiểu biết rộng,đa lĩnh vực - Trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản đòi hỏi có nhiều hoạt động đặcthù chuyên sâu cho từng lĩnh vực ( phải có kiến trúc sư - kỹ sư - luật pháp – tài chính .) - Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản là ngành kinh doanhkhông phổ biến, có rất ít các nhà đầu tư. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản là lĩnh vực có tính độc quyền II . Khái niệm và yêu cầu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản 1. Khái niệm và sự cần thiết tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản là hoạt động quản trị nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức.Sự cần thiết tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đóng vai trò hết sức quan trọng.- Là cơ sở tạo “nền móng” cho hoạt động của tổ chức nói chung và cho hoạtKhoa bất động sản và địa chính Nguyễn Thị Kim Thoa Luận Văn Tốt Nghiệpđộng quản trị nói riêng.- Là cơ sở sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của tổ chức, đặc biệt là nguồnnhân lực.- Tạo ra văn hoá tổ chức – nền tảng của sự hợp tác giữa các thành viên trongtổ chức để nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức.- Quản lý là một nhân tố quan trọng trong việc quyết định sự thành công haythất bại của một doanh nghiệp. Nhờ có quản lý tốt mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hạn chế rủi ro ngăn ngừa phá sản và thất nghiệp, doanh nghiệp luôn luôn chọn được phương án tối ưu trong sản xuất kinh doanh, đồng thời luôn phát huy được quyền chủ động sáng tạo trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và giúp cho các doanh nghiệp luôn duy trì và mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm. - Nhờ có công tác quản lý mới có khả năng giúp cho các doanh nghiệp thựchiện được phương châm sử dụng phải đi đôi với đào tạo để không ngừng nâng cao năng lực và trình độ của cán bộ quản lý thích ứng với cơ chế thị trường. 2. Yêu cầu đối với bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. Mỗi một công việc, một vấn đề dù lớn hay nhỏ, dù đơn giản hay phức tạp,đều phải đặt ra những yêu cầu, tiêu chuẩn thể hiện tính hữu ích của công việc, của vấn đề đó. Đối với việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là một quá trình hết sức phức tạp, đòi hỏi rất lớn về nhiều mặt trên cơ sở phải tồn tại và phát triển trong điều kiện vận hành của nền kinh tế thị trường hiện nay. Nói cách khác, việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quảnKhoa bất động sản và địa chính Nguyễn Thị Kim Thoa Luận Văn Tốt Nghiệplý phải phù hợp với thời đại thì doanh nghiệp mới tồn tại, đồng thời sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả. Nếu nó còn sơ cứng không phù hợp thì doanh nghiệp không thể đứng vững trong sự biến động không ngừng của thị trường. Những khiếm khuyết trong cơ chế thị trường không những làm phức tạp thêm quá trình quản lý mà còn dẫn đến làm giảm năng suất lao động, làm tổn thất kinh tế, lãng phí thời gian. Do đó, việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải được thực hiện theo phương hướng ngày càng thích ứng đầy đủ với các mục tiêu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chủ thể của tổ chức cũng như phù hợp với nguyên tắc quản lý xã hội và cơ chế vận hành của nền sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường ở Việt Nam. Vì vậy, nó cần phải có các yêu cầu sau: a ) Tính tối ưu Trong cơ cấu tổ chức có đầy đủ các phân hệ, bộ phận và con người ( không thừa mà cũng không thiếu ) để thực hiện các hoạt động cần thiết. Giữa các bộ phận và cấp tổ chức phải thiết lập được những mối quan hệ hợplý với số cấp quản lý ít nhất. b ) Tính mục tiêu Một cơ cấu tổ chức được coi là có kết quả nếu thực sự trở thành công cụ hữuhiệu để thực hiện các mục tiêu của tổ chức.c ) Tính tin cậy Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời và đầy đủ của tất cả cácthông tin được sử dụng trong tổ chức, nhờ đó đảm bảo phối hợp tốt các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận khác của tổ chức. d ) Tính linh hoạt Khoa bất động sản và địa chính [...]... Văn Tốt Nghiệp Bộ máy tổ chức quản lý được coi là một hệ tĩnh, cơ cấu tổ chức phải có khả năng thích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong tổ chức cũng như ngoài môi trường e ) Tính hiệu quả Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo thực hiện những mục tiêu của tổ chức với chi phí nhỏ nhất III Lựa chọn cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 1 Các hình thức tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp Cơ... III Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TSQ Việt Nam 1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Để thực hiện được các mục tiêu của dự án , bộ máy quản lý và nhân sự của công ty TSQ Việt Nam được cơ cấu tổ chức như sau: a ) Hội đồng quản trị - Chủ tịch hội đồng quản trị: 01 người - Phó chủ tịch hội đồng quản trị: 02 người, trong đó 01 phó chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc và 01 phó chủ tịch hội đồng quản. .. khác Qua sơ đồ tổng thể, mỗi nhân viên của doanh nghiệp biết rõ vị trí của họ trong cơ cấu và xác định được mối liên quan về quyền lực giữa họ với những người khác của tổ chức Doanh nghiệp có các hình thức tổ chức bộ máy quản lý như sau: a ) Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo trực tuyến Đây là cấu trúc đơn giản nhất Mọi việc nói chung phụ thuộc vào người chủ doanh nghiệp Người đứng đầu doanh nghiệp. .. có sự tổng kết, đánh giá nghiêm túc và đúng đắn của chủ doanh nghiệp IV Công tác cán bộ trong bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản 1 Vai trò của cán bộ trong bộ máy quản lý doanh nghiệp Các cán bộ quản trị là nhân tố cơ bản quyết định sự thành công hay thất bại của đường lối phát triển tổ chức Trong hoạt động hàng ngày, các nhà quản trị thường xuyên thực hiện ba vai trò là vai trò liên... chi phí quản lý Cho thấy mức sinh lời / 1đ dùng cho chi phí quản lý Lợi nhuận / 1 lao động quản lý Cho thấy mức lợi nhuận được tạo ra trên mỗi lao động quản lý Hai chỉ tiêu này càng lớn càng tốt Sử dụng các chỉ tiêu này để so sánh giữa các năm và giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác để thấy hiệu quả làm việc của bộ máy quản lý 2 Chỉ tiêu đánh giá năng lực quản lý - Chi phí quản lý / tổng chi... chi phí quản lý trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, cho thấy năng lực làm việc của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp Khoa bất động sản và địa chính Nguyễn Thị Kim Thoa Luận Văn Tốt Nghiệp - Doanh thu / chi phí quản lý Cho thấy khả năng tạo ra doanh thu trên mỗi đồng chi phí quản lý Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt vì mỗi đồng phí bỏ vào cho quản lý tạo... sản Người quản lý trong doanh nghiệp kinh doanh bất động sản phải có quan hệ Khoa bất động sản và địa chính Nguyễn Thị Kim Thoa Luận Văn Tốt Nghiệp tốt với các cấp chính quyền có liên quan, để có thể giải quyết tốt những thủ tục pháp lý liên quan đến bất động sản, và có hiểu biết về quy hoạch VI Các tiêu chí đánh giá chất lượng và hiệu quả của bộ máy quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh bất... đáng kể doanh thu của doanh nghiệp Sử dụng các chỉ tiêu này để so sánh giữa các năm và giữa các doanh nghiệp hoặc giữa các bộ phận trong doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thường có nhiều dự án, công trình khác nhau có thể sử dụng để đánh giá riêng từng dự án hoặc công trình CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG BỘ MÁY QUẢN LÝ KINH DOANH Ở CÔNG TY TSQ VIỆT NAM I.Giới thiệu về công ty TSQ Việt... thức tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản - Việc hình thành cơ cấu tổ chức quản trị bao giờ cũng bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và phương hướng phát triển Trên cơ sở này, tiến hành tập hợp cụ thể các yếu tố của cơ cấu tổ chức và xác lập mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố Đây là quan điểm theo phương pháp diễn giải đi từ tổng hợp đến chi tiết - được ứng dụng với những cơ cấu tổ. .. chính thức của tổ chức thể hiện qua sơ đồ tổ chức Cơ cấu chính thức tạo ra nền móng cho hoạt động quản lý, nó vạch ra công việc cần làm, ai phải tiến hành những hoạt động cụ thể và toàn bộ nhiệm vụ của tổ chức được hoàn thành ra sao Đó là bộ khung của tổ chức Sơ đồ tổ chức biểu thị cơ cấu chính thức của tổ chức Nó chỉ ra các vị trí khác nhau, những người nắm giữ vị trí đó, và các mối liên quan quyền lực . cầu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản 1. Khái niệm và sự cần thiết tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Tổ. ra. Đó là lý do em chọn đề tài: “ Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp kinh doanh bất động sản qua nghiên cứu tại công ty kinh doanh bất động sản TSQ Việt