1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xác định vấn đề nghiên cứu và chuẩn bị nghiên cứu

63 2K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Xác định vấn đề nghiên cứu và chuẩn bị nghiên cứu

Trang 1

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ

CHUẨN BỊ NGHIÊN CỨU

Chương 1

Trang 2

NỘI DUNG

1 Xác định vấn đề nghiên cứu

2 Xem xét tài liệu

3 Xác định mục tiêu nghiên cứu

4 Định hướng nghiên cứu

5 Lập kế họach nghiên cứu

6 Viết đề xuất nghiên cứu

Trang 3

Bạn sẽ được đánh giá ra sao khi

hoàn thành một đề tài nghiên cứu?

1. Đề tài nghiên cứu có thiết thực không? (Có ích lợi gì

cho xã hội? Có ý nghĩa gì về mặt lý luận và thực tiễn?)

2. Tài liệu tham khảo nghèo nàn hay phong phú, mới hay

cũ? Tài liệu ấy được tác giả khai thác như thế nào?

3. Phương pháp nghiên cứu có phù hợp với đề tài

không? Dữ liệu đã đầy đủ để đảm bảo cho kết luận

chưa?

4. Nhận xét đánh giá về từng phần của báo cáo

5. Công trình nghiên cứu thực hiện được ở mức nào các

nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra? Thành công? Hạn

chế?

Trang 4

Một số khái niệm

Đề tài nghiên cứu khoa học: là một hình thức tổ chức

nghiên cứu khoa học do một hoặc một nhóm người thực hiện nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề nào đó Mỗi

đề tài nghiên cứu đều có mục tiêu nghiên cứu rõ ràng

thể hiện qua các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra.

Phân tích tác động của tính thời vụ và các biện pháp khắc phục tại Sun Spa Resort – Quảng Bình

Đáng giá tiềm năng, hiện trạng và định hướng khai thác sử dụng làng gốm Bát Tràng – Hà nội cho phát triển du lịch

Nhiệm vụ nghiên cứu: là những việc mà người nghiên

cứu phải làm để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra/ trả lời các câu hổi nghiên cứu

Trang 5

Một số khái niệm

Khách thể nghiên cứu: môi trường chứa đựng đối tượng

nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: bản chất của sự vật hoặc hiện tượng

cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu

Đối tượng khảo sát: là một bộ phận đủ đại diện của khách

thể nghiên cứu được người nghiên cứu lựa chọn để xem xét

Mục tiêu nghiên cứu: là những điều cần đạt được trong

nghiên cứu Cụ thể là trả lời câu hỏi “làm cái gì?”

Mục đích nghiên cứu: là ý nghĩa, giá trị thực tiễn của đề tài,

là đối tượng phục vụ của sản phẩm nghiên cứu Để trả lời

câu hỏi “nhằm phục vụ cái gì?”

Trang 6

Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát

Trang 8

Vấn đề nghiên cứu

Tình trạng

chưa hoàn thiện

Khó chịu,

không thoải mái

đối với hiện tượng

Quá trình nghiên cứu

Hiểu rõ hơn

về hiện tượng

Tình trạng mong muốn

Chênh lệch

Trang 9

Tôi đã đưa ra được những câu hỏi quan trọng chưa?

Trang 10

Phương pháp phát hiện vấn đề

 Kiểm tra mặt mạnh của mình

 Xem lại những đề tài cũ

 Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của người khác

 Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận

 Nghĩ ngược lại quan điểm đã có

 Nhận dạng những vướng mắc trong họat động thực tế

 Lắng nghe lời phàn nàn của những người không am hiểu

 Thảo luận

 Động não

 Những câu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ thuộc vào lý do nào

 Nghiên cứu tiền khả thi

Trang 11

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định vấn đề nghiên cứu

 Dữ liệu về cơ sở lý luận

 Nguồn thông tin

 Số sách, số liệu thống

kê, báo cáo kinh doanh, vv…

 Nếu chưa có, sử dụng cách và phương pháp nào để thu thập? Ở đâu?

Trang 12

Các b c xác l p đ tài nghiên ước xác lập đề tài nghiên ập đề tài nghiên ề tài nghiên

c u: ứu:

1 Ch n l a lĩnh v c ho c ch đ quan tâm ho c có kinh ọn lựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh ựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh ựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh ặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh ủ đề quan tâm hoặc có kinh ề tài nghiên ặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh

nghi m ệm

2 Phân chia lĩnh v c r ng thành nh ng lĩnh v c nh h n ựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh ộng thành những lĩnh vực nhỏ hơn ững lĩnh vực nhỏ hơn ựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh ỏ hơn ơn

3 Ch n ra m t vài lĩnh v c nh mu n ti n hành nghiên ọn lựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh ộng thành những lĩnh vực nhỏ hơn ựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh ỏ hơn ốn tiến hành nghiên ến hành nghiên

c u ứu:

4 Nêu câu h i nghiên c u s b th hi n đ c v n đ ỏ hơn ứu: ơn ộng thành những lĩnh vực nhỏ hơn ể hiện được vấn đề ệm ược vấn đề ấn đề ề tài nghiên

trong lĩnh v c nghiên c u ựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh ứu:

5 Xem xét các câu h i then ch t liên quan ỏ hơn ốn tiến hành nghiên

6 Xác đ nh lo i v n đ nghiên c u so v i hi n tr ng tri ịnh loại vấn đề nghiên cứu so với hiện trạng tri ại vấn đề nghiên cứu so với hiện trạng tri ấn đề ề tài nghiên ứu: ớc xác lập đề tài nghiên ệm ại vấn đề nghiên cứu so với hiện trạng tri

th c trong lĩnh v c đã ch n l a ứu: ựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh ọn lựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh ựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh

7 Phân tích phê phán câu h i tr c khi đ a ra câu h i ỏ hơn ước xác lập đề tài nghiên ư ỏ hơn

cu i cùng ốn tiến hành nghiên

Trang 13

Chọn lựa lĩnh vực hoặc chủ đề

quan tâm

trong lĩnh vực quan tâm

đây

nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quan tâm

vực

Trang 14

Nêu câu hỏi nghiên cứu sơ bộ

và xác định cấp độ nghiên cứu

và không mập mờ nêu cụ thể các khái

niệm chính, nói rõ đối tượng nghiên cứu và gợi ra một cuộc điều tra thực nghiệm

hướng nghiên cứu cho phù hợp

Trang 15

Câu hỏi cuối cùng

So sánh câu hỏi ban đâu với tài liệu  câu hỏi cụ thể phù hợp

Xem xét tài liệu liên quan đến câu hỏi Câu hỏi ban đầu

Mối quan hệ giữa câu hỏi nghiên cứu và xem xét tài liệu

Trang 16

Ví dụ

 Điểm đến du lịch

 Nhu cầu, quản lý, quy họach

 Nhu cầu của ai? Du khách, khách sạn,

Trang 17

Các bước xác định đề tài nghiên cứu

chọn

chưa trả lời được thì diễn đạt lại dưới dạng một vấn đề cần nghiên cứu.

Trang 18

2 Xem xét tài liệu

 Trước khi tiến hành nghiên cứu, cần duyệt xét tất cả các tài liệu liên quan đến ý tưởng (định hướng) về vấn đề (bài toán) cần nghiên cứu.

Xem xét tài liệu là quá trình gồm 4 bước:

• Tìm kiếm tài liệu của lĩnh vực nghiên cứu.

• Chọn lọc tài liệu.

• Sắp xếp, tổ chức các tài liệu đã thu thập được

• Đọc và ghi chú tài liệu đã thu thập

Trang 19

Mục tiêu

 Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu

 Hệ thống hóa các tri thức trong lĩnh vực nghiên cứu,

từ đó giúp hiểu biết hơn về lĩnh vực nghiên cứu,

những gì đã có và còn cần nghiên cứu trong lĩnh

 Việc xem xét tài liệu là cần thiết trong tất cả các giai đọan nghiên cứu

Trang 20

Tìm tài li u ệu

• Ngu n tìm ki m ồn tìm kiếm ếm :

– Sách

– T p chí ại vấn đề nghiên cứu so với hiện trạng tri

– Thông tin trên

Internet.

– Các báo cáo v ho t ề tài nghiên ại vấn đề nghiên cứu so với hiện trạng tri

đ ng c a doanh ộng thành những lĩnh vực nhỏ hơn ủ đề quan tâm hoặc có kinh

nghi p ệm

– Các ngân hàng d ững lĩnh vực nhỏ hơn

li u ệm

– Các báo cáo nghiên

c u khoa h c: ứu: ọn lựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh

• K y u H i ngh ỷ yếu Hội nghị ến hành nghiên ộng thành những lĩnh vực nhỏ hơn ịnh loại vấn đề nghiên cứu so với hiện trạng tri khoa h c.ọn lựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh

• Ti u lu n.ể hiện được vấn đề ập đề tài nghiên

• Khóa lu n.ập đề tài nghiên

• Lu n văn.ập đề tài nghiên

• Lu n ánập đề tài nghiên

– Các tài li u th ng ệm ốn tiến hành nghiên

kê chính th c và ứu: bán chính th c ứu:

– Phim, nh t li u ảnh tư liệu ư ệm – Vv…

Trang 21

Ch n l c, phân l ai và ghi chú tài ọn lọc, phân lọai và ghi chú tài ọn lọc, phân lọai và ghi chú tài ọn lọc, phân lọai và ghi chú tài

Ch n l c, phân l ai và ghi chú tài ọn lọc, phân lọai và ghi chú tài ọn lọc, phân lọai và ghi chú tài ọn lọc, phân lọai và ghi chú tài

li u ệu

li u ệu

• Sau khi đã có tài li u, c n: ệm ần:

– Đ c k ọn lựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm hoặc có kinh ỹ

– Đánh giá:

• Phù h p v i h ng nghiên c u nh th nào ? ợc vấn đề ớc xác lập đề tài nghiên ước xác lập đề tài nghiên ứu: ư ến hành nghiên

• Đã đ hay ch a ?,… ủ đề quan tâm hoặc có kinh ư

– Phân lo i và ghi chú: ại vấn đề nghiên cứu so với hiện trạng tri

• Tài li u liên quan đ n lý thuy t (c s lý lu n) ệm ến hành nghiên ến hành nghiên ơn ở lý luận) ập đề tài nghiên

• Tài li u liên quan đ n các ph ng pháp nghiên ệm ến hành nghiên ươn

c u ứu:

• Tài li u v các k t qu nghiên c u liên quan ệm ề tài nghiên ến hành nghiên ảnh tư liệu ứu:

• Tài li u là các d li u c n cho h ng nghiên c u ệm ững lĩnh vực nhỏ hơn ệm ần: ước xác lập đề tài nghiên ứu:

Trang 22

4 Xác định mục tiêu nghiên cứu

 Phân biệt mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu

và giả thuyết

 Xác lập được mục tiêu nghiên cứu theo

cấp độ nghiên cứu

 Phân biệt khái niệm, biến số, chỉ báo,

triển khai hệ thống các biến số, các chỉ báo.

 Thiết lập mục tiêu nghiên cứu (chung, cụ thể), đặt các câu hỏi nghiên cứu hoặc thiết lập các giả thuyết

Trang 23

Mục tiêu nghiên cứu

Là một phát biểu nêu cụ thể các biến số chính, đối tượng nghiên cứu nhắm tới và định hướng của nghiên cứu

Trang 24

Ví dụ về chọn lựa đề tài và thiết lập mục tiêu

nghiên cứu

1 Nhận diện: Chứng nghiện rươu

2 Phân tích:

– Viết tiểu sử sơ lược của những người nghiện rượu

– Nguyên nhân nghiện rượu

– Quá trình trở thành người nghiện rượu

– Tác động của chứng nghiện rượu lên gia đình

– Thái độ của cộng đồng đối với chứng nghiện rượu

3 Chọn lựa: Tác động của chứng nghiện rượu lên gia

đình

4 Đưa ra câu hỏi:

– Chứng nghiện rượu có ảnh hưởng gì đến quan hệ hôn nhân?– Nó ảnh hưởng nhiều mặt đến cuộc sống của con cái như thế nào?

– Các tác động tài chính lên gia đình là gì?

1 Nhận diện: Chứng nghiện rươu

2 Phân tích:

– Viết tiểu sử sơ lược của những người nghiện rượu

– Nguyên nhân nghiện rượu

– Quá trình trở thành người nghiện rượu

– Tác động của chứng nghiện rượu lên gia đình

– Thái độ của cộng đồng đối với chứng nghiện rượu

3 Chọn lựa: Tác động của chứng nghiện rượu lên gia

đình

4 Đưa ra câu hỏi:

– Chứng nghiện rượu có ảnh hưởng gì đến quan hệ hôn nhân?– Nó ảnh hưởng nhiều mặt đến cuộc sống của con cái như thế nào?

– Các tác động tài chính lên gia đình là gì?

Trang 25

5 Thiết lập mục tiêu:

Mục tiêu chung:

Tìm ra các tác động của chứng nghiện rượu lên gia đình

Mục tiêu cụ thể:

• Xác định ảnh hưởng của chứng nghiện rượu lên quan hệ hôn nhân

• Xác định những cách ảnh hưởng đến nhiều mặt khác nhau của cuộc sống con cái của người nghiện rượu

• Tìm ra tác động của chứng nghiện rượu đến tài chính của gia đình

5 Thiết lập mục tiêu:

Mục tiêu chung:

Tìm ra các tác động của chứng nghiện rượu lên gia đình

Mục tiêu cụ thể:

• Xác định ảnh hưởng của chứng nghiện rượu lên quan hệ hôn nhân

• Xác định những cách ảnh hưởng đến nhiều mặt khác nhau của cuộc sống con cái của người nghiện rượu

• Tìm ra tác động của chứng nghiện rượu đến tài chính của gia đình

7 Tái kiểm tra:

– Mối quan tâm thực sự đến nghiên cứu

– Đồng ý với các mục tiêu – Có các nguồn lực phù hợp – Có năng lực kỹ thuật để thực hiện nghiên cứu

7 Tái kiểm tra:

– Mối quan tâm thực sự đến nghiên cứu

– Đồng ý với các mục tiêu – Có các nguồn lực phù hợp – Có năng lực kỹ thuật để thực hiện nghiên cứu

Trang 26

Câu hỏi nghiên cứu

 Cách đặt câu hỏi sẽ xác định các phương pháp sẽ được sử

dụng để có được câu trả lời

 Thường được sử dụng trong các nghiên cứu khám phá, mô tả

và thỉnh thỏang trong các nghiên cứu quan hệ

 Rõ ràng hơn mục tiêu nghiên cứu

Trang 27

Câu hỏi nghiên cứu – Biến số

Câu hỏi nghiên cứu Biến số Đối tượng

nghiên cứu

Thái độ của khách hàng đối

với quảng cáo là gi? Thái độ Khách hàng

Có tồn tại quan hệ giữa nghề

nghiệp và khả năng chi trả

Ảnh hưởng của quảng cáo

lên hành vi tiêu dùng của

thanh niên là gì? Tại sao?

Quảng cáo

Hành vi tiêu

dùng

Thanh niên

Phản ứng của nhân viên khi

bất ngờ được tăng lương là

gi?

Phản ứng

Tăng lương Nhân viên

Trang 28

 Tính xác thực của nó chưa được biết đến

 Cần xác định mối quan hệ giữa hai hay nhiều

biến số

Trang 29

Thiết lập giả thuyết

 Khác với câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết dự đóan

luôn kết quả của đề tài Đề tài cho biết giả thuyết

Trang 30

Quá trình kiểm chứng một giả thuyết

• Giả thuyết cần đơn giản, cụ thể và rõ ràng về

khái niệm

• Giả thuyết phải có thể kiểm chứng được

• Giả thuyết phải có liên quan đến mảng kiến thức của đề tài

• Giả thuyết phải vận hành được

GIAI ĐỌAN I

Dự cảm

giả định

GIAI ĐỌAN II Kiểm chứng hoặc nghiên cứu

GIAI ĐỌAN I Kết luận đúng hay sai

Trang 31

GIẢ ĐỊNH KIỂM CHỨNG KẾT LUẬN

Trang 32

 Mọi con vật khi bị nhiễm khuẩn yếu đều có khả

năng miễn dịch đối với lọai bệnh do khuẫn đó gây ra.

 Trong một nghiên cứu mô hình hút thuốc liên quan đến sự khác biệt về giới tính, có một số giả thuyết sau:

nam và nữ trong tập hợp nghiên cứu

cứu

Trang 33

Khái niệm

 Là những từ dùng để mô tả, để đánh giá hay để giải thích những tình huống, những trường hợp riêng biệt nào đó.

 Khái niệm là sự thể hiện những ý tưởng

có tính khái quát về bản chất của các tính huống, các hành động riêng biệt tương tự nhau xảy ra trong cuộc sống hàng ngày

 Là sự phản ánh những đặc tính chung,

bản chất của một lớp các đối tượng.

Trang 34

Biến số

Biến số là gì ?

• Là đặc điểm của con người, đồ vật hoặc của tình huống được xem xét trong một đề tài nghiên cứu Người ta có thể gắn cho biến số các giá trị khác nhau (Fortin, 1996)

• Hệ thống các biến số phản ánh thuộc tính của đối tượng nghiên cứu

2 lọai biến số:

Biến số độc lập, hay còn gọi là sự tác động, phản ánh những

nguyên nhân dẫn đến kết quả nào đó

Biến số phụ thuộc phản ánh một khía cạnh, thuộc tính của vấn

đề hay vấn đề nghiên cứu bị thay đổi khi biến số tác động thay đổi

Trang 35

Phân biệt giữa khái niệm và biến số

Trong thực tế nghiên cứu, hay nhầm giữa khái niệm và biến số:

Trang 36

Phân biệt giữa khái niệm và biến số

người hiểu khác nhau

• Không thể đo lường được

• Biến số

– Tuổi tác (x năm, y tháng)– Thu nhập (số tiền mỗi tháng)

– Trọng lượng (kg)– Chiều cao (cm)– Tôn giáo (công giáo, tin lành, phật, vv…)

• Có thể đo dù độ chính xác thay đổi theo thang đo và theo biến số

• VD: thái độ mang tính chủ quan; thu nhập mang tính khách quan

Trang 37

Ví dụ về chuyển đối khái niệm thành biến số

Khái niệm Chỉ số Biến số

Giàu 1 Thu nhập

2 Tài sản

1 Thu nhập hàng năm

2 Tổng giá trị của nhà cửa, tàu

thuyền, xe cộ, đầu tư

Trang 38

Chỉ báo

 Là những đặc tính của đối tượng nghiên cứu cho phép đạt được sự quan sát, đo lường

 Trong mối quan hệ với biến số, chỉ báo là thước đo để đo lường các biến số

 Có các chỉ báo trung gian và chỉ báo thực nghiệm

Trang 39

Địa vị xã hội

Nhóm xã hội của cá nhân Thu nhập Giáo dục

Vị trí trong

hệ thống tổ chức quản lý

Thu nhập

do làm thêm

Phần thêm của lương (thưởng, …)

Lương cơ bản

Các lớp đào tạo thêm

Kết quả

Trình độ học vấn

Các cấp lãnh đạo cao hơn

Người lãnh đạo trực tiếp

Người thừa hành

Trang 40

3 Định hướng nghiên cứu

 Xác định cách tiếp cận phù hợp với nghiên cứu

 Xác định cơ sở lý luận của đề tài

 Xác định mô hình nghiên cứu phù hợp

 Xác định cấp độ nghiên cứu phù hợp với đề tài

 Xác định phương pháp phù hợp với đề tài

Trang 42

Xác định cơ sở lý luận của đề tài

 Các khái niệm nào được sử dụng để vạch ra vấn đề nghiên cứu?

 Các khái niệm đã được xác định đã xác đáng chưa?

 Một tập hợp các khái niệm, định nghĩa, các gợi ý có liên quan lẫn nhau giới thiệu cách nhìn hệ thống của các mối quan hệ cụ thể trong các yếu tố (biến số) với mục đích giải thích và dự đóan các hiện tượng

Trang 43

Cơ sở lý luận

Còn gọi là luận cứ lý thuyết đã được chứng minh bởi

các nghiên cứu đi trước

Lý thuyết là một hệ thống tri thức khoa học, cung cấp

một quan niệm hòan chỉnh về bản chất sự vật và mối liên hệ cơ bản giữa ưự vật với thế giới hiện thực Lý

thuyết bao gồm một tập hợp các khái niệm, phạm trù và quy luật về sự vật mà lý thuyết phản ánh.

Trang 44

Phương pháp xây dựng cơ sở lý luận

Xây dựng khái niệm:

 Tìm từ khóa trong tên đề tài,

trong mục tiêu nghiên cứu,

trong vấn đề và giả thuyết

khoa học

 Tra cứu khái niệm từ từ điển

giải thích, từ điển bách khoa,

sách giáo khoa, tài liệu khác

 Nếu không, có thể tự đặt thuật

ngữ để làm rõ các khái niệm

Xử lý khái niệm

 Mở rộng khái niệm

 Thu hẹp khái niệm

 Phân lọai khái niệm

 Phân đôi khái niệm

Khái quát hóa các quy luật

 Là mối liên hệ bên trong, cơ bản của sự vật, cho phối đến

sự phát triển tất yếu của sự vật

 Cho biết mối liên hệ tất yếu và

ổn định, lặp lại chứ không phải những liên hệ ngẫu nhiên.

Ngày đăng: 12/03/2013, 10:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sátnghiên cứu, đối tượng khảo sát - Xác định vấn đề nghiên cứu và chuẩn bị nghiên cứu
Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sátnghiên cứu, đối tượng khảo sát (Trang 6)
Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sátnghiên cứu, đối tượng khảo sát - Xác định vấn đề nghiên cứu và chuẩn bị nghiên cứu
Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sátnghiên cứu, đối tượng khảo sát (Trang 6)
Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu, khách thể  nghiên cứu, đối tượng khảo sát - Xác định vấn đề nghiên cứu và chuẩn bị nghiên cứu
Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát (Trang 6)
 Trong một nghiêncứu mô hình hút thuốc liênquan đến sự khác biệt về giới tính, có một số giả thuyết  sau: - Xác định vấn đề nghiên cứu và chuẩn bị nghiên cứu
rong một nghiêncứu mô hình hút thuốc liênquan đến sự khác biệt về giới tính, có một số giả thuyết sau: (Trang 32)
 Xácđịnh mô hình nghiêncứu phùhợp - Xác định vấn đề nghiên cứu và chuẩn bị nghiên cứu
c định mô hình nghiêncứu phùhợp (Trang 40)
Xácđ nh mô hình nghiên ị - Xác định vấn đề nghiên cứu và chuẩn bị nghiên cứu
c đ nh mô hình nghiên ị (Trang 48)
 Mô hình hóa - Xác định vấn đề nghiên cứu và chuẩn bị nghiên cứu
h ình hóa (Trang 49)
 Điều tra bằng bảng câuhỏi  Trắc nghiệm - Xác định vấn đề nghiên cứu và chuẩn bị nghiên cứu
i ều tra bằng bảng câuhỏi  Trắc nghiệm (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w