1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu hành vi hướng đến môi trường của người lao động tại công ty cổ phần dệt may huế

115 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Trang 1

DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC KINH TE KHOA QUAN TRI KINH DOANH

f KHOA LUẬNỚỚÌẦ NGHIỆP

DET MAY HUE

LU THI THUY DIEU

NIEN KHOA: 2019 - 2023

Trang 2

DAI HOC HUE TRUONG DAI HOC KINH TE KHOA QUAN TRI KINH DOANH

f KHOA LUẬNỚỚÌẦ NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Hoang Trong Hing 4 sinh vién: 19K 4021076

Lớp: K53D - QTKD

Niên khóa: 2019 - 2023

Huế, tháng 12 năm 2022

Trang 3

LOI CAM ON

Đề hoàn thành được đề tài khóa luận tốt nghiệp này, ngoài nỗ lực của bản

thân, tôi đã nhận được rất nhiễu sự giup dd’ va ung ho cua các thay có, bạn bè va các

anh chị cán bộ tại Công ty Cổ phân Dệt May Huế!

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cán bộ giảng viên TrườÏñg Đi học Kinh tế, Đại học Huế đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tô uả trình hoàn thành đề tài này Thực sự, đó là những ý kiến đóng góp hết sức dì báu Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thay ido = PGS TS Hoang Trọng Hùng người đã trực tiếp hướng dân, giúp đỗ “X Nc tài liệu và phương

p để tôi hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệpsĐỆ N

Cuối cung mặc đù đã cô găng nô lực hêt mình trong suôt quả trình thực hiện

hề tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Kinh mong sự góp ÿ và

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN 01;7v 0206:0017 1

1 Lý do chọn để tài: - - - t3 9E 915 11 111111 1T T111 11 3111 11T grep 1 2 Mục tiêu nghiÊn CỨU 55 2101030101101 13111111111119903030 1111 1k0 0 561kg 2 ĐÃ BỊ \/0014ã01))1090))ì:15ĐPHHỖŨỖŨ ae

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - - + EExEx SE SxSxcxckcxevcee ga 3.1 Đối tượng nghiên cứu

SA ¡028305 0u ỌỤOO 4 Phương pháp nghiÊn cứu - + ssseeeresss

4.1.Phương pháp thu thập dữ liệu - 4.2 Phương pháp chọn mẫu và xác định quy mô mẫu 4.3 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu Ý

4.3.1 Phương pháp kiểm định độ tin cậy Cr

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá E.EA ếẾ ấếẾ 6 kk+E*E£E#E+ESESESEEEEkrkrkrkeeeed 4

4.3.3 Phân tích hồi quy tương quan a) HH hố 5

4.4 Bố cục đề tài: sg PP nhe 6 PHAN II: NOI DUNG VA

CHUONG 1: CO SO KH CA NGƯỜI LAO ĐỘN, - - G- G s2 5S S95 S95 S5 SeSSSSSSsezsesseszsee 8

Trang 5

1.1.2.5 Khen thưởng và đãi ngộ nhân lực xanh << <5 5s + + *+++ssssssssssseessa 14 1.1.2.6 Quan hệ nhân viên nhân xanh 9999999 9 11111111111 xe 15 1.1.3 Cơ sở lý luận về hành vi hướng đến môi trường của người lao động 16 1.1.3.1 Khái niệm hành vi công dân trong t6 ChUC cccccsscsessesescsesesescececesesesesevens 16

1.1.3.2 Khái niệm về hành vi hướng đến môi trường củaNLĐÐ << se:

1.1.4.4 Nhận thức về môi trường và hành vi hướng đến RO của NLĐ 19

1.1.4.5 Cam kết bảo vệ môi trường và hành vi hướn đáp hủ trường của NLĐ 20

1.1.5 Giả thuyết nghiên cứu - - - s2 <+sŠ£s 5s: ` " &=— 21

1.1.6 Đề xuất mô hình nghiên cứu ếẾ: ốế- ồx - - - kkE*E#ESESESEEEEEEEEEEEEEkeEekekrererree 22

1.1.7 Xây dựng thang đo AG TT - 23

2.1 SU VE CONG LY oo 30

6 ấ trình hình thành và phat tri6n c cccccsccccssecsssessssecsssecsssecsssecsssesssesssecsstesssees 31

Ái `Định hướng phát triỄn «+ sex S333 E3 E19E5EE 1 11119 11g11 xe 31

2.1.4 Cơ cầu tổ chức va bO may quan ly CONG ty cscscsesecestcsccssssssrscscsescsesecssncnees 32 2.1.5 Tình hình lao động tại Công ty Cô Phần Dệt May Huế . 555 565xs5ẻ 37 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cô phần Dệt May Huế 40

2.3 Các hoạt động và chính sách nâng cao hành vi hướng đến môi trường của người lao động tại Công ty Cô Phần Dệt May HUẾ - G63 SEEESESESESEEEEEEkrkrkreeeeed 42

SVTH: Lữ Thị Thúy Diệu

Trang 6

2.4 Kết quả nghiên cứu hành vi hướng đến môi trường của người lao động tại Công ty

Cổ phần Dệt May HUỀ - - - EkSSEE E999 3E E111 1 8 1111111118151 1111111 ckckred 46 2.4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên CỨU - - + + + s2 ‡E#EEEEESESEEkEkvkrkrkreeeeed 46

2.4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbachs Alpha 48 2.4.3 Phân tích nhân tổ khám khám phá (Exploratory Factor Analysis — EFA) “4

2.4.3.1 Kiểm định KMO và Bartlett°s Test biến độc lập

2.4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập . - - -

2.4.3.3 Kiểm định KMO và Bartlett°s Test biến phụ thuộc

2.4.4 Kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu XQ

2.4.4.1 Phân tích tương quan Pearson 2.4.4.2 Xây dựng mô hình hồi quy @

2.4.4.3 Phân tích hồi quy - << scs2scsxcs¿ X

2.4.5.1 Đánh giá của người 2.4.5.2 Đánh giá của n vo về Văn hóa tô chức xanh -2-s- s2 se: 63 2.4.5.3 Đánh giá he lao động về Mong muốn bảo vệ môi trường 64 2.4.5.4 Đá ười lao động về Nhận thức/ quan tâm về môi trường 65 2.4.5.5 gười lao động về Cam kết môi trường . - sex: 66 2.4 lá của người lao động về Hành vi hướng đến môi trường 67

bù 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HÀNH VI HƯỚNG ĐẾN MỖI

RUONG CUA NGUOI LAO DONG TAI CONG TY CO PHAN DET MAY

E 69

3.1 Giải pháp nâng cao hành vi hướng đến môi trường của người lao động từ yếu tố

Quan tri nguồn nhân lực xanh - c2 22061113030 1911111 KH ve 69

3.2 Giải pháp nâng cao hành vi hướng đến môi trường của người lao động từ yếu tố

Văn hóa tổ chức xanh - c s + s cv S1 S8 E158 E98 E58 58 58 5815815815858 153155155155 58 5 cay cay rệt 7]

SVTH: Lữ Thị Thúy Diệu

Trang 7

3.3 Giải pháp nâng cao hành vi hướng đến môi trường của người lao động từ yếu tố Mong muốn bảo vệ môi tTưỜng - - «<< ESEEE£ESESES SE ccư cưng gvrrrvee 72 3.4 Giải pháp nâng cao hành vi hướng đến môi trường của người lao động từ yếu tố Nhận thức vỀ môi tTƯỜng - ¿<3 9E9E9 9E vSvSTTTT T11 T111 115111 72 3.5 Giải pháp nâng cao hành vi hướng đến môi trường của người lao động từ yewtto) Cam két bao vé MmOi trUONg wee ccesesesesecscscecsssssssvecscscsesesecscscscacacavsvavavevsvscssesgguensnees

PHAN III: KET LUAN VA KIEN NGHI

ca nh -.A

4:6 ï 0 2.1 Đối với chính quyền Thành phố Huế và các cơ quan chúc lăng có liên quan 74

Trang 8

DANH MUC BANG

Bảng 1.1: Các biến quan sát Quản trị nguồn nhân lực xanh 2-5 s+s+s+escse 23 Bảng 1.2: Các biến quan sát Văn hóa tô chức xanh . s5 xxx +k+vexeeeeeeeeee 25 Bảng 1.3: Các biến quan sát Mong muốn bảo vệ môi trường ¿- -s-s+s+s+sscse 25 Bảng 1.4: Các biến quan sát | hận thức vỀ môi trường -¿- - + +s+s+esEsxerezee

Bảng 2.4: Kiểm định độ tin cậy thang đo các biến độc lập: Bảng 2.5: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của

Bảng 2.6: Kết quả kiểm định KMO và Bartle

Bảng 2.7: Rút trích nhân tô biến độc lập

Bảng 2.8: Kết quả kiểm định KMO và

Bảng 2.9: Rút trích nhân tô biến p

Bảng 2.13: Kiếm d x-Ì hợp AJ OVA ác 51515111111 1 1 xxx grgerreg 61

Bang 2.14: Ké đánh giá về Quản trị nguồn nhân lực xanh - 5-5 s s2: 62 Bảng đấnh giá về Văn hóa tổ chức xanh .- + s+ s+x+x+k+xex+xsessee 63 Bảnô›2/16: Kết quả đánh giá về Mong muốn bảo vệ môi trường .-.- - - -s: 64 "Áo : Kết quả đánh giá về J hận thức/ quan tâm về môi trường -. - 65

ảng”2.18: Kết quả đánh giá về Cam kết môi trường - ¿5 + x+x+x+x+xeeeeeesree 66

Bảng 2.19: Kết quả đánh giá về Hành vi hướng đến môi trường - - 55s: 67

SVTH: Lữ Thị Thúy Diệu

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐÓ, HINH ANH Sơ đồ 1: Mô hình nghiên cứu đỀ Xuất .-¿- - - E+E+ESEEx SE EEeEeEsrerrerees 23 Hình ảnh 2 1: Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Dệt May Huế 33

Hình ảnh 2 2 Thực hiện chính sách môi trường Hình ảnh 2 3 Thực hiện chính sách môi trường Hình ảnh 2 4 Thực hiện chính sách môi trường

— xO

Cà `

aX

SVTH: Lữ Thị Thúy Diệu

Trang 10

GHRM PM HRM: OECB

SPSS

KMO EFA P — value QTNNL TNXH

DANH MUC TU VIET TAT

: Green Human Resource Management — Quản trị nguồn nhân lực xanh : Performance Management — Quan ly hiéu suat

Human Resources Management — Quan tri nguon nhan luc 7)

: Organizational Citizenship Behaviour for the Envirgnne, 5 Hành vi công dân tô chức đôi với môi trường

: Statistical Package for the Social Seiences (Phân rñềm thống kê

trong khoa học xã hội) °

Kaiser-Meyer - Olkin €@

© : Exploratory Factor Analysis - Phan ích nhân tố khám pha : Mức ý nghĩa

: Quan tri nguồn ranh

SVTH: Lữ Thị Thúy Diệu

Trang 11

PHAN I: DAT VAN DE 1 Ly do chon dé tai:

Hiện nay với cuộc sống ngay cang tién tién, phat trién thi van dé 6 nhiém ngay càng tăng lên theo cấp số nhân Hàng ngày có hàng nghìn, hàng tấn chất thải, khí thải đảo thải ra môi trường Hậu quả của nó để rất trầm trọng, hủy hoại môi trường sofig) của con người và động vật, hao hụt lượng lớn tài nguyên quý giá trên Trái Đất, ngoài

ra còn gây các vân đê về bệnh tật: bệnh ngoài da, ung thư »

T guyén nhan chu yéu hau hét các vân đê ô nhiễm môi trườn à đên từ hành vi của con người và hoạt động kinh doanh Hành vi của con người cần phải thay đối đáng kế để ngăn chặn thảm họa môi trường Một trong nh cách thức để các cá

nhân và doanh nghiệp giảm thiểu tác động tiêu cực đến ờng là thực hiện hành vi vì môi trường, hướng đến một môi trường xanh e sạêh -

Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã luôn Nene thực hiện tốt công tác bảo

4 bt, nang cao chat lượng đời sông nhân dân

vệ môi trường, phát động nhiêu phong trào a SỐI nôi, lan tỏa sâu rộng tại các địa

phương, góp phân thay đối diện mao cua ¢ tỉnh đã tổ chức nhiều phong trẻ đo động sôi nồi, thiết thực như: ra quân vệ sinh môi

trường, thu gom rác thải ie) g “I gay môi trường thế giới”, “Tuần lễ biến và hải

đảo”, các đợt ra mọi bảy tình nguyện”, “J gày chủ nhật xanh”, “Trồng hàng

rào xanh”, công trì ø rác xanh — Vì môi trường xanh — sạch — đẹp”

tân Dệt May Huế (Huegatex) là thành viên của tập đoàn Dệt May yên sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm sợi, vải may mặc, nguyên phụ liệu thiết bị ngành dệt may Huegatex đã ban

neo ñ sách trách nhiệm xã hội nhằm thể hiện sự cam kết việc tuân thủ những vẫn

é ligh quan đến nguyên tắc đạo đức trong kinh doanh cũng như đóng góp cho sự phát

triển bền vững nâng cao chất lượng làm việc, chất lượng cuộc sống cho người lao động

nói riêng và cho cộng đồng địa phương, xã hội nói chung của Công ty Chính sách về môi trường được thể hiện trong chính sách thứ 10 trong 13 chính sách về trách nhiệm xã

hội Huegatex cam kết đầu tư nguồn lực cần thiết để tạo ra các sản phẩm thân thiện với

môi trường, giảm thiểu tác động môi trường trong các hoạt động của Công ty, ngăn

Trang 12

ngừa ô nhiễm tuân thủ pháp luật Việt â am, các chuẩn mực về bảo vệ môi trường của

Tổ chức Môi trường thế giới và khách hàng, nỗ lực thực hiện cải thiện môi trường trong

Công ty vả toàn cộng đồng Qua đây, chúng ta thấy được Huegatex nhận thức được tam quan trọng của doanh nghiệp và người lao động đối với môi trường

Tuy nhiên, việc người lao động tham gia vào các hoạt động hướng đến nỗ by trường vẫn chưa rõ ràng â gười lao động có thể áp dụng loại hành vi vì môi trường nào trong tổ chức? â hững yếu tố nào thúc đây những hành vi này? â h ành xì

môi trường này có thể được khuyến khích ở mức độ nào? Vì vậy, tro Ian thực

tập tại công ty, tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu hành vì hướng đễn môi trường của người lao động tại Công ty Cô Phần Dệt May Huế” đễ HẾN khóa luận tốt nghiệp của mình `

2 Mục tiêu nghiên cứu © {` 2.1 Mục tiêu chung NX

â ghiên cứu này nhăm tìm hiệu, đáp

2.2 Mục tiêu cụ thể

Hệ thông hóa các vậ của người lao động lameviéc

Phan tich hanh các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi hướng đến môi trường

oe ong va pham vi nghién ciru Ax di trong nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là những vẫn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hành

vi hướng đến môi trường của người lao động và những mối quan hệ tác động lên hành VI này

Đối tượng khảo sát là người lao động tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 13

Pham vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hành vi hướng đến môi trường của người lao động và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hướng đến môi trường của người lao động tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế

Phạm vi không gian: â ghiên cứu khảo sát người lao động tại Công ty Cô phần

Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện nghiên cứu ở Công ty Cổ phần sj

May Huế được tiễn hành từ ngày 19/09/2022 đến 18/12/2022 ` °

4 Phương pháp nghiền cứu 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

-_ Dữ liệu thứ cấp

Đề tài thu thập số liệu thứ cấp bao gồm các thô ién wat đến các yếu tố ảnh hưởng đên hành vi bảo vệ môi trường của người l ong, cac báo cáo về thông kê

Oo cay | động của công ty Cô phân

¡ học Kinh Tê Huê từ sách báo, kết quả hoạt động kinh doanh, cơ cầu tô chức,

Dệt May Huế Khóa luận của các anh chị tr

tạp chí, nguồn từ internet tin cậy có liên q é tai

- Di liéu so cap Số liệu sơ cấp được thu t ách thực hiện phương pháp nghiên cứu định lượng từ việc khảo sát trực tig qua việc phỏng vẫn bằng bảng hỏi đối với người lao động tại Công ty Cô ph ay Huế

4.2 Phương pháp Noi và xác định quy mô mẫu

phap chon mau

- Phuong phap xac dinh quy mé mau:

Dựa theo nghién ctu cua Hair, Anderson, Tatham va Black (1998), dé chon

kích thước quan sat nghién ctru phi hop d6i véi phan tich nhan t6 kham pha EFA kích

thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tông số biến quan sát Đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tổ (Comrey, 1973; Roger, 2006) =5*m

Trong đó:

Trang 14

â : Kích thước mẫu cần xác định

m: Số biến quan sát được đưa vào để phân tích nhân tố Từ đó, mô hình đo lường của đề tài này có 34 biến quan sát nên kích thước mẫu tối thiểu theo công thức trên là 170 (5 x 34 = 170) nên kích thước mẫu được xác định là 170 Tuy nhiên, để phòng trường hợp các bảng hỏi thu về không hợp lệ hay có <ếa sót trong quá trình điều tra nên tác giả quyết định chọn kích thước mẫu là 190

â hững mẫu hợp lệ sẽ được tiễn hành nhập SS số liệu được thực hiện

thông qua chương trình xử lý dữ liệu SPSS

4.3.1 Phương pháp kiểm định độ tin cậ

Công cụ này sẽ giúp kiêm tra xe cậy hay không, có tốt không Phé & này phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biên quan sat t

nhân tố â ó cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến nảo góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố, biến nào không Kết quả Cronbachˆs pha của nhân tố tốt thể hiện rằng các biến quan sát

chúng ta liệt kê là ne) hiện được đặc điểm của nhân tố me, chúng ta đã có được

'Èhơ.nhân tố mẹ này

@ Wa thang do duoc danh gia théng qua hé sé Cronbach’s Alpha

\ số Cronbach°s Alpha lớn hơn 0.8 đến gần bằng 1: Thang đo tốt A Hệ số Cronbachˆs Alpha tir 0.7 dén 0.8: Thang do duoc sử dụng

Hé s6 Cronbach’s Alpha tir 0.6 dén 0.7: Thang do chap nhan duoc néu 1a thang đo mới â ếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item — Total Correlation) lớn hơn hoặc bằng 0.3 và có hệ số Cronbach”s Alpha lớn hơn 0.6 thì biến do dat yéu cau (4 unnally & Bernstein, 1994)

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EEFA

Trang 15

Trong phân tích nhân tố khám phá, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO phải đạt

giá trị 0.5 trở lên (0.5 < KMO < I1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp a éu tri sé nay nhỏ hơn 0.5, thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với tập

dữ liệu nghiên cứu 7 )

Kiém dinh Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) ding dé xem xét các biến quan

cần

ác nhau

sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không Chúng ta cần lưu ý

để áp dụng phân tích nhân tố là các biến quan sát phản ánh những khí của cùng một nhân tố phải có mối tương quan với nhau Điểm này liên quan đến giá trị hội tụ trong phan tich EFA được nhắc ở trên Do đó, nếu kiế Nx*» thấy không có ý nghĩa thông kê thì không nên áp dụng phân tích nhâ Nà ác biến đang xem xét Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig Bartle 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tổ

có những nhân tô nào có EIgenv

Tông phương sai TỒN al Variance Explained) > 50% cho thay mô hình

EFA là phù hợp Coi biến t à 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích

cô đọng được bao nhiề 19% à bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát

(Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này

mere va cong su (2010), Multivariate Data Analysis hé s6 tai tir 0.5 1a bién quan

Ag đạt chất lượng tốt, tối thiểu nên là 0.3

e Factor Loading 6 muc > 0.3: Điều kiện tối thiểu để biến quan sát được g1ữ lại

e_ Factor Loading ở mức > 0.5: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê bình thường e Factor Loading ở mức > 0.7: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt

4.3.3 Phân tích hồi quy tương quan

Trang 16

Hồi quy tương quan được xây dựng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi hướng đến môi trường của người lao động Mô hình hồi quy tổng quát được viết như sau:

Y =B0+ B1*X1 + B2*X2 + B3*X3 + + BIXI + ei Trong đó: 7 )

Y: La bién phụ thuộc

Xi: Các biến độc lập ` »

Bi: Các hệ số hồi quy ứng với biến độc lập

Xi BO: Hang sé ei: Cac yéu t6 khac ngoai bién déc lap X3

Điều kiện để tiến hành hỏi quy là giữa các biến DEN: bién phu thudc phai

có mối quan hệ tương quan tuyến tính ©

Giả thuyết:

+ Sig > 0.053 Hai biénekhong co quan hé tương quan tuyến tính với độ tin cậy 95% hay chap nhan ¡ này hệ số tương quan r không còn ý nghĩa)

lên về I, -l: tương quan tuyến tính càng mạnh, càng chặt chẽ tong quan dương, tiễn về -l là tương quan âm

\ A àng tiễn về 0: tương quan tuyến tính càng yếu A + 4 éur=1: tuong quan tuyén tinh tuyét d6i

+ 4 ếu r=0: không có mối tương quan tuyến tính 4.4 Bố cục đề tài:

Đề tài được thực hiện theo kết cầu gồm 3 phan: Phan I: Dat van dé

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

Trang 17

Chương 1: Cơ sở khoa học về hành vi hướng đến môi trường của người lao động

Chương 2: Phân tích hành vi và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hướng đến

môi trường của người lao động tại Công ty Cổ phần Dệt May Huế

Chương 3: Giải pháp nâng cao hành vi hướng đến môi trường của người #J động tại Công ty Cô phần Dệt May Huế

Phần III: Kết luận và kiến nghị è ` °

— xO

Cà `

aX

Trang 18

PHAN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

CHUONG 1: CO SO KHOA HOC VE HANH VI HUONG DEN MOI TRUONG

CUA NGUOI LAO DONG

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái niệm, nguyên tắc, sự cần thiết bảo vệ môi trường và lợi ích khi cáo chức, doanh nghiệp bảo vệ môi trường

s%% Khái niệm bảo vệ môi trường ` »

Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt â am năm 2020, bảo vệ m là hoạt

động phòng ngừa, hạn chê tác động xâu đền môi trường: ứng phó sự đỗ môi trường:

khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượ Ô1 trường; sử dụng

hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng Dis doi khi hau s* Nguyên tắc bảo vệ môi trường ©

Điêu 4 Luật Bảo vệ môi trường Việt â nar NOD gom co cac nguyén tac bao

vệ môi trường sau:

Bảo vệ môi trường là quyền, ng trach nhiém cua moi co quan, tô chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và

Bảo vệ môi trường là , nền tảng, yếu tô trung tâm, tiên quyết cho phát

triển kinh tế - xã hội bền \ loạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát

triển kinh tế, quản lý tài ey, được xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt động phá xO

Bao sve mie

ường găn kêt hài hòa vớian sinh xã hội, quyên trẻ em,

` Aw

ấm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành

nt : ưu tiên dự báo, phòng ngừa ô nhiễm sự có, suy thoái môi trường, quản lý

ủi rồ về môi trường, giảm thiểu phát sinh chất thải, tăng cường tái sử dụng, tái

chế chất thải dé khai thác giá trị tài nguyên của chất thải

Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, cơ chế thị trường trình độ phát triển kinh tế - xã hội; thúc đây phát triển vùng đồng

bào dân tộc thiểu số và miễn núi

Cơ quan, tô chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân được hưởng lợi từ

Trang 19

môi trường có nghĩa vụ đóng góp tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường: gây ô

nhiễm, sự cố và suy thoái môi trường phải chỉ trả, bồi thường thiệt hại, khắc phục, xử

lý và chịu trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật

Hoạt động bảo vệ môi trường bảo đảm không gây phương hại chủ quyên, an

ninh và lợi ích quốc gia, găn liền với bảo vệ môi trường khu vực và toàn câu ⁄)

s* Su can thiết bảo vệ môi trường

Một số lý do cơ bản, cụ thể đó là: ` °

- Môi trường là không gian sống của sinh vật và con người - Môi trường cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phứ/ đà dạng phục

vụ cho hoạt động sản xuât, sinh hoạt của con người như là: °

+ Đất, nước, khí hậu để trông trọt, chăn nuôi ` + Khoáng sản để xuất khẩu và phục vụ ngành lđyện am, sản xuât nhiệt điện

+ Các nguôn năng lượng từ gió, mặt trời đê sản Xuât điện

Môi trường có vai trò quan trọng đôi n người và các loài sinh vật như vậy nên rât cân được bảo vệ Và hiện nay ôi trường ngày cảng bị ô nhiễm, suy thoái thì nhiệm vụ bảo vệ môi trưc càng trở nên câp thiết, cân phải tiên hành thực hiện ngay những biện phá ÄO VỆ môi trường

s* Lợi ích khi các tổ Ta anh nghiệp bảo vệ môi trường

a ch nhiệm của cả hệ thông chính trị và toàn xã hội, là sự

Bảo vệ môi trường Í

kết hợp chặt chẽ ie, ngừa, khắc phục ô nhiễm với khôi phục và bảo vệ môi

"hát-triên năng lượng sạch, sản xuât sạch và tiêu dùng sạch là yêu câu

n lược xây dựng phát triển đất nước Vì thế, cộng đồng doanh

mối t

A Bảo vệ môi trường chính là cách giảm chi phí cho doanh nghiệp

â gười lao động là yếu tố quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp vì vậy khi bảo vệ môi trường đồng thời doanh nghiệp đã bảo vệ cho sức khỏe người lao động

â gười lao động không giống như máy móc, năng suất của người lao động chịu tác động rất lớn bởi yếu tô tâm lý và môi trường lao động là một trong những yếu tố lớn nhất Với môi trường lao động được đảm bảo sẽ thúc đây người lao động hăng say

Trang 20

làm việc, cải tiến công việc và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Hơn nữa khi bảo vệ môi trường đồng nghĩa với việc mọi thứ được sắp xếp hợp lý (5S) dẫn tới giảm thời gian chết Đây cũng là một nguyên nhân rất lớn dẫn tới việc nâng cao năng suất lao động

Tạo hình ảnh tốt với cư dân xung quanh, chính quyền và xã hội â ếu doi] nghiệp bạn không làm tốt công tác bảo vệ môi trường thì chắc chắn cư dân xung quanh, xã hội và chính quyền luôn có cái nhìn không thiện cảm với do lộ Cha bạn â ếu là chủ doanh nghiệp chắc hắn bạn cũng hiểu tầm quan t van dé thương hiệu trong thời đại hiện nay

Củng cố niềm tin của đối tác và khách hàng với doanh ấghiệp, Cảng ngày luật môi trường sẽ càng được thắt chặt khi mà vấn đề môi AGN cang tro nén nong

C

hơn bao giờ hết Điều này có nghĩa là nếu doanh neh# ạn không thực hiện vấn

vê LXanh sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình áp dụng đổi mới dé đạt được

iệu ầuả về môi trường, giảm thiểu chất thải, trách nhiệm xã hội và lợi thế cạnh tranh

thông qua học hỏi và phát triển liên tục và bằng cách nắm lẫy các mục tiêu và chiến

lược môi trường được tích hợp day đủ với các mục tiêu và chiến lược của tổ chức (Renwick va cong su, 2013)

Có thé thay, quản trị nhân lực xanh là tập hợp các hoạt động nhằm tạo dựng kích thích và phát triển hành vi xanh của nhân lực đỀ tạo ra một nơi làm việc thân thiện với

Trang 21

mơi trường, gĩp phần nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Zoòah (2011) tích hợp hai quan điểm lý thuyết chính để đề xuất một mơ hình năng động của QTả â L xanh: Xử lý thơng tin về hành vi và nhận thức về xã hội Thứ

nhất, sĩc độ xử lý thơng tin về hành vi được thực hiện thơng qua nhận thức cảm xúc

(Mischel and Shoda, 1995) được phát triển để giải thích tính năng động của nhân cá

liên quan đến hành vi Thứ hai, các hoạt động xanh trong doanh nghiệp là một phần thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Trong đĩ, nguồn luc xan %c thệ,hiệ

thơng qua hai yếu tố chính là sự thân thiện với mơi trường và duy trì ức, thực

tiễn QTả â L cĩ vai trị quan trọng trong việc chuyển đổi các chính sác ân sự xanh trong doanh nghiệp sang thực tiễn hoạt động (Mandip, 2012\% Việc quản trị nguồn nhân lực xanh khơng chỉ đề cập đến nhận thức về các ề mơi trường mà cịn thể

hiện thơng qua phúc lợi kinh tế của cả tổ chức va n hay trong phạm vi rộng

>

đánh gia va thực hiện hoạt động xanh và dáy Ác mục tiêu xanh trong suốt quá trình từ

hơn là những khách hàng tiềm năng

Thực tiễn QTâ â L xanh là cĩ trách nhiệt

tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, phát trié nghiệp Với các chính sách nha 0 cho nhân viên trong tơ chức hoạt dong vi loi ich khong chi cua ca nhan, do ệp mà cịn vì xã hội, mơi trường tự nhiên Trách

nhiệm của các thế hệ hiện tại à quản lý cần tạo ra sự nhận thức trong giới trẻ và

người lao động nhin Weyer vai tro của các hoạt động “xanh”, sử dụng hiệu quả nguồn

tài nguyên thiên điên vả giúp doanh nghiệp duy trì mơi trường thích hợp và duy trì các

mộ và lựa chọn nhần lực xanh Là sự tích hợp của quản lý mơi trường với tuyển dụng và tuyến chọn, trong đĩ Ag chính sách HRM được sử dụng để thúc đây tính bền vững của mơi trường và sử

dụng (bảo tổn) tài nguyên trong các tơ chức kinh doanh một cách khơn ngoan và hợp lý Về tầm quan trọng của mơi trường và biến nĩ thành một yếu tố chính trong tổ chức â ĩ cung cấp cho nhà tuyến dụng cơ hội đứng trước đám đơng và tăng thêm cơ hội thu hút các ứng viên và giữ chân họ sau khi giới thiệu

Đề quản lý những thách thức liên quan đến mơi trường tự nhiên, các tố chức

Trang 22

nên thu hút, tuyến dụng và lựa chọn những người có động cơ thực chat dé thé hiện các

hành vi ủng hộ môi trường (Jabbour và Santos 2008), đặc biệt là những người tuyên dụng chất lượng cao â hân viên có nhận thức về môi trường tốt hơn sẽ sẵn sàng áp

dụng kiến thức về môi trường của họ trong quá trình hoạt động từ đó cải thiện hiệu

quả hoạt động môi trường của tổ chức của họ (ví dụ: Del Brío et al 2007) Hon nến] môi trường Tuyên chọn là rât quan trọng đê chọn nhân viên có kiê h ri

2009) Trong quá trình tuyên chọn, cân tiên hành phỏng vân và đánh giá đề rút ra kiên thức, giá trị và niễm tín vê môi trường của ứng viên đề đảm bảö Tă ứng viên phù hợp với công việc Các mô tả công việc và thông sô kỹ thuật củaàứng viên phản ánh các

as 08) â hận thức về môi trường được nâng cao của nhân viên cũng tạo điêu lên ho việc phê bình hàng loạt nhân viên áp dụng các kế hoạch và mục tiêu của lãnh đạo cao nhất về tính bền vững của môi trường và giảm khả năng chống lại sự thay đối liên quan đến các vẫn để môi trường â goài việc nâng cao nhận thức của nhân viên, các chương trình đào tạo xanh cũng có thể nâng cao kiến thức và kỹ năng của nhân viên về các hoạt động môi trường (Tang et al 2018)

Một số lý thuyết có thể giúp hiểu được tác dụng của việc đảo tạo Lý thuyết

Trang 23

củng cố đề xuất rằng đảo tạo cung cấp một kết quả tích cực nếu các chương trình đào tạo phù hợp với các mục tiêu của tổ chức (Skinner 2014) Lập kế hoạch cân thận cho bất kỳ chương trình đào tạo môi trường nào là điều tối quan trọng để đạt được các mục tiêu môi trường liên quan Mặc dù các chương trình đào tạo nên được điều chỉnh phù

hợp với từng độ tuôi cụ thể của doanh nghiệp, đào tạo nên có chức năng chéo để nâấc

Lý thuyết học tập xã hội cho rằng nhân viên học tập trong bối cđnH xã hội Các kỹ năng và hành vi mới cũng có thé duoc học bằng cách quan yapat chước người khác (Ismail 2017) Do đó, nhận thức và kiến thức có Cu phố biến hơn giữa các nhân viên thông qua các tương tác xã hội âhâñ.viê® có thê học hỏi một cách

tên tực chuyên môn về môi trường h cực (Tang et al.2018) Theo nghĩa không chính thức từ các liên đoàn của họ với

trong bối cảnh với “môi trường làm việc x này, sự tham gia tự nguyện vào các ch h môi trường có thể bố sung cho việc đảo tạo chính thức để nâng cao 1 trường và động lực của nhân viên (ví dụ:

Todd 2010) Jackson và Seoa hân mạnh sự liên quan thực hành kinh nghiệm

Ví dụ: các tổ chức như Go ntel da thành lập khu vườn của nhân viên trong các co sO cua cong ty, noi "O có thể giúp trồng các khu vườn va thậm chí cả rau hữu cơ, sau này ng như thức ăn trong nhà ăn và nhà hàng của công ty

này có thê được đưa ra với các mục đích giáo dục đề giúp

Á n lý hiệu suất (PM) là quá trình nhân viên được thúc đây nâng cao kỹ năng

Aen) n môn của ho dé giúp đạt được các mục tiêu và mục tiêu của tô chức một cách

tốt hơn Với việc EM ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh toàn cầu, PM cũng đang bị ảnh hưởng bởi làn sóng xanh theo cách có thể có

Quản lý hiệu suất xanh bao gồm các vấn đề liên quan đến các mối quan tâm về môi trường và các chính sách của công ty â ó cũng tập trung vào việc sử dụng các trách nhiệm môi trường Epstein và Roy (1997) trong nghiên cứu của họ kết luận rằng

Trang 24

khi các nhà quản lý nhân sự tích hợp hiệu suất môi trường vào hệ thống PM, họ bảo vệ

quản lý môi trường khỏi bất kỳ thiệt hại nào â gày nay, một số công ty giải quyết vẫn dé PM bang cách cài đặt các tiêu chuẩn hoạt động môi trường trong toàn công ty vả hệ

thống thông tin xanh / kiểm toán đề thu được dữ liệu hữu ích về hoạt động môi trường

(Marcus & Fremeth, 2009) 7 )

Khia canh quan trọng nhất của PM là đánh giá hiệu suất â goài “Mein

n các tiêu chí về độ tin cậy, tính hợp lệ và công bằng, đánh giá hiệu quả 0g

bên cạnh các mục tiêu hiệu suất rộng hơn (Renwick và AC Nghi P 5) Chúng tôi

để nghị rằng các nghiên cứu trong tương lai về đánh 9iá quả hoạt động xanh nên

tập trung vào các vân đề như sự cô môi truc¢ rách hhiệm môi trường, truyền thông về chính sách môi trường hệ thông thông ti và kiêm toán Bản mô tả công việc

nên phù hợp với các nhiệm vụ và mục tIê cân đạt được â hân viên nhân sự nên

sửa đôi hệ thông đánh giá đánh giá at đê bao gôm các thứ nguyên đê đánh giá mọi người về các năng lực hà

giá dự kiên mẻ năm Việc thực hành này sẽ giúp nhân viên nâng cao kiên thức,

4 : hồng khen thưởng được sử dụng rộng rãi trong tài liệu như một chất xúc tác

rong`việc thúc đây nhân viên vả tăng cường cam kết của họ với các nhiệm vụ, quy trình và mục tiêu môi trường (Patton và Daley 1998; Govindarajulu và Daily 2004) Mục đích của hệ thống khen thưởng là thu hút, giữ chân và thúc đây nhân viên đạt được các mục tiêu về môi trường (Renwick et al 2013) Trên thực tế, Jackson và Seo

(2010) cho rang phan thưởng và khuyến khích có thể là cách hiệu quả nhất để gắn kết

các mục tiêu môi trường của tô chức với các mục tiêu tư lợi của nhân viên trong sô tât

Trang 25

cả các hoạt động cấu thành hệ thống nguồn nhân lực Phần thưởng băng tiền (ví dụ: khuyến khích và tiền thưởng) và phi tiền tệ (ví dụ: sự công nhận và khen ngợi) được cho là có lợi cho sự hài lòng trong công việc và động lực làm việc (Lawler 1973) Các nhà nghiên cứu đã gợi ý rằng một quốc gia kết hợp cả phân thưởng tiền tệ và phi tiền tệ sẽ hiệu quả hơn trong việc tạo động lực cho nhân viên (Renwick et al 2019) Berrone và Gomez-Mejia (2009) đã tìm thấy bằng chứng thực nghiệm rằng hiệu quả

hoạt động môi trường có liên quan tích cực đến lương dài hạn của CE điểm, Cordeiro và Sarkis (2008) phát hiện ra răng mức bồi thườn ười điều hành cao nhất có liên quan tích cực đến kết quả hoạt động môi trường chỉ ở các công ty có mối liên hệ rõ ràng giữa kết quả hoạt động môi trường vâàu( Ajương của người

điêu hành cao nhat NN

Vé phan thuong phi tai chinh, Ramus (2001)“tiét YO° rang viéc công nhận va

khen ngợi các sáng kiến môi trường là điều cần thiếđể hỗ trợ đối mới sinh thái và

tăng cường cam kết đối với các chính sách ong

4 hin chung, các tổ chức nên k phan cải thiện tính bền vững củ ÔI g dé gan kết các mục tiêu của công ty và nhân viên Các đóng góp tr h vực như giảm thiểu và tái chế chất thải hoặc giảm tác động môi trường “ey c qua trinh va san pham là những đóng góp thường được các céng ty céng nhan“tfao gidi hodc đền bù để giảm tác động đến môi trường

của các hoạt động

ìạ viên nhân xanh

điên là khía cạnh của HRM liên quan đến việc thiết lập nhà tuyển

an đên sự tham gia của nhân viên và các hoạt động trao quyên â ó cũng g1úp

ie

ngăn ngừa và giải quyết các vấn đề phát sinh tại nơi làm việc có thể ảnh hưởng đến

công việc Trên thực té, quan hệ nhân viên tích cực là một tài sản vô hình và lâu dài và là nguồn lợi thế cạnh tranh cho bất kỳ tô chức nào

Sự tham gia của nhân viên vào các sáng kiến xanh làm tăng cơ hội quản lý xanh

tôt hơn vì nó phù hợp các mục tiêu, năng lực, động lực và nhận thức của nhân viên với

Trang 26

các thực hành và hệ thống quản lý xanh Sự tham gia của nhân viên vào EM đã được báo cáo là cải thiện các hệ thống EM như sử dụng tài nguyên hiệu quả (Florida & Davison, 2001), giảm thiểu chất thải (May & Flannery, 1995) và giảm ô nhiễm từ nơi làm việc (Kitazawa & Sarkis, 2000) Một số công nhân trong nghiên cứu của họ kết luận răng việc trao quyền cho cá nhân ảnh hưởng tích cực đến năng suất và hiệu sưất, đồng thời tạo điều kiện cho kỹ năng tự chủ, tư duy cá nhân và giải quyết vẫn dé (Renwick, 2008; Wee & Quazi, 2005) » 1.1.3 Cơ sở lý luận về hành vi hướng đến môi trường của ngwoi | 0

1.1.3.1 Khái niệm hành vỉ công dân trong tổ chức

Hanh vi công dân tổ chức (Organizational eitizenship behaviors OCB): là hành

vi mang tính cá nhân, tự nguyện, không được thừa nan ni “ ch trực tiêp và rõ ràng

trong các hoạt động khen thưởng thông thường, nhưấ§ lạ tác dụng thúc đây hiệu

ất hiện từ đầu những năm 80 của thế

quả hoạt động của tổ chức Khái niệm này đã

à có đóng góp lớn về mặt thuật ngữ, cũng như những vấn đề liên quan, như va cong su (1983), Katz (1964), Organ (1983, 1988, 2000, 2006), Willi Ge (1991), Podsakoff & cộng sự (1997, 2000), LePine & cộng sự (2090 ake va Dumbler (2003) Tu cac dinh nghia trên, hành vi công dân tô chức "Or ủ động trong công việc từ chính người lao động, đó kỷ XX Có nhiều học giả đã tham gia nghỉ

là hành động tự mo) tích cực được khuyến khích Tổ chức sử dụng lao động tạo động lực, cơ hội, 9 thể hiện hành vi công dân tô chức, øiúp tạo ra môi trường

ng năng suất lao động

ô hình đo lường, xác định biểu hiện hành vi công dân tổ chức đã

Trang 27

tổ chức

Mặc dù, sau Organ, có nhiều học giả cũng tiến hành nghiên cứu để đưa ra các

thang đo mới, nhưng đa phần bị trùng lặp, chưa khám phá ra được yếu tố mới hoặc có

yếu tố mới nên không được áp dụng nhiều 1.1.3.2 Khái niệm về hành vi hướng đến môi trường của người lao động 7 động môi trường tự nguyện và không có phần thưởng vượt quá yêu cầu công ong

bôi cảnh tô chức Ví dụ bao gôm tìm kiêm các cách làm cho cơ sở vật àng hóa

Hành vi công dân của tô chức đối với môi trường (OCBE) quan tâm đến các hoạt

công ty giảm thiêu chi phí môi trường và nâng cao ảnh môi trường của tô chức

( Anwar và cộng sự, 2020) Báo cáo trước đó ng chủ yêu vào việc đáp ứng các mục tiêu tái tạo và cacbon thấp thông qua việ y va giới thiệu các chính sách của chính phủ (Malik và cộng sự, 2020 và đói À ới công nghệ xanh (Malik và cộng sự, 2021) Hành vi của nhân viên,

chính thức của tập đoàn (Malià cộng sự, 2021)

1.1.4 Các yếu tố,ảnhìhđớng đến hành vi hướng đến môi trường của người lao

ôn nhần lực xanh và hành vi hướng đền môi trường của

Trang 28

(Renwick, 2008) Do d6, vén con người và quản lý của nó là công cụ để thực hiện các mục tiêu DTTS (Hersey, 1998) Huslid (1995) đề cập đến các quy trình tuyến chọn,

đãi ngộ khuyến khích, hệ thống quản lý hiệu suất, sự tham gia của nhân viên và đảo

tao dé trở thành trọng tâm cho sự thành công của công ty Do đó, lập luận được nâng

cao rang chức năng nhân sự là công cụ để thực hiện thay đôi tổ chức nhăm mục

thích nghi với các yêu cầu mới được tìm thấy đối với kho ngữ liệu và do đó,cũng là

một đóng góp quan trọng tiềm năng cho một van đề chiến lược như vậy: ian

viên chất lượng cao là một thách thức nhân sự quan trọng trong “ nhan tai” (Renwick và cộng sự, 2013, trang 2) Cần phải thừa nhận rã giữa tính bền vững, môi trường tự nhiên và quản lý nhân xẤN những lĩnh vực mới đang phát triển nhanh và do đó, không được đặc nme NO nhóm các bài viết đã phát triển đầy đủ (Jackson và cộng sự, 2011) Ulric ank và Johnson (2009)

chỉ ra răng nhiêu hệ thông nhân sự cần phải được liên Rệt với nhau đê tăng khả năng tô chức đạt được chiến lược của mình Cheri cob (2012) trong nghiên cứu của họ

đã xác định rằng tuyến dụng, đào tạo, lực cho nhân viên và khen thưởng là

hợp của nhân viên và 23:2 No hiện công việc xanh, điều không thể thiếu là các chức năng HRM phải

Arulrajah, 2014, p, I0

Ô chức xanh và hành vỉ hướng đến môi trường của người lao động

iéu chỉnh hoặc sửa đổi để trở nên xanh (Opatha &

ức là một tài sản vô hình quan trọng và đóng vai trò then chốt

& ãi là được tạo thành từ tập hợp các giá trị cơ bản và hệ thống niềm tin Trên

cơ sð đó, văn hóa tổ chức xanh giải quyết các vẫn đề môi trường như giá trị văn hóa

cửa tổ chức (Jabbour và cộng sự, 2010), còn được hiểu là các giả định, gia tri, biéu

tượng và hiện vật phản ánh sự phát triển bền vững về môi trường trong tô chức (Harris va Crane, 2002) Mac dù có ít nghiên cứu điều tra tác động của văn hóa tổ chức xanh đối với hành vi vì môi trường của người lao động tuy nhiên Paillé và cộng sự (2013)

nêu rõ răng khi một người lao động nhận thây sự hô trợ của tô chức trong việc tham

Trang 29

gia vào hành vi vì môi trường bằng cách cung cấp các nguồn lực cần thiết, thì họ sẽ có nhiều khả năng nỗ lực hơn về môi trường Trong quản trị nguồn nhân lực, các công ty có chiến lược quản lý theo định hướng môi trường và các chính sách hỗ trợ về môi trường, nhân viên sẵn sàng ứng xử tích cực hơn với môi trường tại nơi làm việc (Paillé

và cộng sự, 2014) Kế từ khi các chính sách xanh được truyền đạt cho tất cả nhân viê và sự hỗ trợ 24 của tổ chức để thực hiện một môi trường tốt thúc đây cam kết tổ chứ

của một cá nhân, do đó nâng cao hành vi môi trường của họ trong công ty (le vs“

và cộng sự, 2015) â goài ra, Chan và cộng sự (2017) đề xuất răng thô h của lãnh đạo cao nhất được truyền đạt tới nhân viên giúp nâng cao nhậế thức của họ va

khiến họ tập trung vào việc bảo vệ môi trường XK

1.1.4.3 Mong muốn bảo vệ môi trường và hành vi hướng đề 'hôi trường của người lao động

Mong muôn bảo vệ môi trường của người mY dan đến các hành vi ủng

đôi tượng về sự mong maw

hành vi đạo đức ảnh hưởng ành vi ủng hộ môi trường và mong muôn môi trường

môi trường (Vallerand và cộng sự 2007) Thứ hai,

là một hành vi đạo đ rn, 2000) Thứ ba, như các nghiên cứu trước đây đề xuất,

những cảm xú cực như niềm vui, hạnh phúc, sự hài lòng và sức khỏe tinh thần

ủng hộ môi trường của người lao động (FIineman, 1996), va theo R à Barling (2013) sự mong muốn bảo vệ môi trường là một cảm xúc tích et tư, Vallerand và cộng sự (2003) gợi ý rằng một cá nhân trở nên tràn đây

năng lượng, động lực và cảm hứng để tạo ra sự khác biệt, khi trải nghiệm một sự ham AA manh mé Trong bối cảnh mong muốn bảo vệ môi trường tạo ra sự khác biệt có

nghĩa là phải kích hoạt các hoạt động vì môi trường 1.1.4.4 Nhận thức về môi trường và hành vi hướng đến môi trường của người lao động

Từ quan điểm tâm lý, nhận thức môi trường đề cập đến các yếu tố tâm lý nhất định liên quan đền xu hướng tham gia vào hành vi ủng hộ môi trường của con người

Trang 30

(Zelezny & Schultz, 2000) Trong khi d6, Kollmuss & Agyeman (2002) định nghĩa ý

thức môi trường là mức độ mà một người nào đó biết được tác động của các hành động

của con người đối với môi trường Judge & Krishnan (1994) đã nêu một quan điểm truyền thống răng việc chú ý đến các vẫn đề môi trường sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của công ty vì tiêu nhiều tiền hơn â goải ra, nhiều công ty có nghĩa“) môi trường chỉ nhăm tránh các biện pháp trừng phạt đối với các quy định yêu câu họ, thay vì quan tâm một cách có ý thức đến các vẫn đề môi trường Trong bối cẩầh t hire và kinh doanh, Ahmed et al (1998) nêu rằng nhận thức về môi trường ân thức của

một tô chức hoặc cá nhân về các khái niệm môi trường, chăng hạn như bảo vệ môi

trường, chính sách, quản lý môi trường và chủ nghĩa môi trư ae & Buysse (2003) cho rằng các công ty sẽ có chiến lược chủ dong hoe lý môi trường nếu họ nhận thấy tầm quan trọng của việc đáp ứng lợi ích eủa liên quan Do đó, Huang

& Kung (2011) cho răng cách các công ty nhìn nhận vẫn để môi trường phụ thuộc

vào các bên liên quan của họ â hận thức củ ty về trách nhiệm xã hội và đạo đức

là các chỉ số đánh giá cách công ty nhận vân đề môi trường 1.1.4.5 Cam kết bảo vệ môi trưà nh vỉ hướng đến môi trường của người lao động ©

Cam kết có thể nt Op lên như một lời hứa hoặc sự đảm bảo đối với các

và Umrani (2020) cam kết môi trường được biết đến hành động ứng xử [heo A

như một trạng thái của thân, tính khí bên trong và tình trạng tâm lý thể hiện ý thức

đôi với các vân đê môi trường tại nơi làm việc Theo Rahman và Re ững người có cam kết cao về môi trường, còn được gọi là các "& ững nhân viên nhiệt tình với các mối quan tâm về môi trường sẽ tham gia Aw c hoạt động vì môi trường và gây ảnh hưởng đến các nhân viên khác theo hướng

tham gia Sau khi được khuyến khích, nhân viên sẽ tự nguyện thực hiện hành vi hướng

đến môi trường mà không cần sự chỉ dẫn của người quản lý hoặc cấp trên Khi một

người cam kết thực hiện các mục tiêu môi trường, người đó có sự thay đôi thái độ và

hành vi phù hợp để theo đuôi giá trị môi trường Hơn nữa, niềm tin của họ đối với lợi

ích vôn có của cam kêt môi trường được củng cô và do đó, họ săn sàng nô lực hơn nữa

Trang 31

để đạt được thành công trong các mục tiêu xanh của tô chức (Pinzone và cộng sự,

2016) Hơn nữa, cam kết về môi trường của nhân viên là một thành phần quan trọng trong cam kết chung của toàn doanh nghiệp, do đó góp phan đáng kế vào việc nâng

“)

Trong nghiên cứu của Cherian và Jaeob (2012) đã xác định rằng tuyể , đào tạo, cao hiệu quả hoạt động bền vững của công ty (Liu và cộng sự, 2014)

tạo động lực cho nhân viên và khen thưởng là những khía cạnh quan trọ#Ø)của con người góp phân cải thiện việc nhân viên thực hiện các hành vi hướng đến môi trường

Đê đảm bảo răng tô chức nhận được đâu vào xanh phù h na 0 vien và nhân viên

RM phải được điêu

) Theo đó, giả thuyết thực hiện công việc xanh, điều không thể thiếu là các chứ

chỉnh hoặc sửa đổi để trở nên xanh (Opatha & Arulraj

được đưa ra:

HI: Quan tri nguon nhan luc xanh a ích cực đến hành vi hướng đến

môi trưởng của người lao động

khả năng nỗ lực hơn tềấnôi trường Theo đó, giả thuyết được đưa ra:

1 lô chức xanh có ảnh hưởng tích cực đên hành vì hướng đên môi

n£ềhiệm tràn day năng lượng, cảm xúc tích cực và cảm hứng để tạo ra sự khác biệt

ăng cách đóng góp vào việc bảo tồn môi trường (Vallerand và cộng sự, 2003) Hành vi đạo đức ảnh hưởng đến hành vi ủng hộ môi trường và mong muốn môi trường là một hành vi đạo đức (Stern, 2000 Các nghiên cứu trước đây đề xuất, những cảm xúc

tích cực như niềm vui, hạnh phúc, sự hài lòng và sức khỏe tỉnh thần ảnh hưởng đến

hành vi ủng hộ môi trường của người lao động (Fineman, 1996) Theo đó, giả thuyết

được đưa ra:

Trang 32

H3: Mong muốn bảo vệ môi trường có ảnh hưởng tích cực đến hành vi hướng đến môi trường của người lao động

Từ quan điểm tâm lý, nhận thức môi trường đề cập đến các yếu tố tâm lý nhất định liên quan đến xu hướng tham gia vào hành vi ủng hộ môi trường của con người (Zelezny & Schultz, 2000) Trong khi d6, Kollmuss & Agyeman (2002) dinh nghĩế 2)

thức môi trường là mức độ mà một người nào đó biệt được tác động của các hành động

ẹ tại

ä nhân về

của con người đôi với môi trường Trong bôi cảnh tô chức và kinh doan

(1998) nêu rằng nhận thức vẻ môi trường là nhận thức của một tổ chứ

các khái niệm môi trường, chăng hạn như bảo vệ môi trường, chính sách, quản lý môi

trường và chủ nghĩa môi trường Theo đó, giả thuyết được đưa tai

HẠ: Nhận thức về môi trường có ảnh hưởng NN: hành vi hướng đến môi trưởng của người lao động ©

^

Cam kết có thể được thể hiện như một lời hứầ, hoặc sự đảm bảo đối với các

hành động ứng xử Theo Afsar và Umrani cam kết môi trường được biết đến như một trạng thái của tinh thân tính khí ng và tình trạng tâm lý thể hiện ý thức

môi trường tại nơi làm việc Theo Rahman và Reynolds (2018) những ngú

giá trị sinh quyến, sẵn Tả hiện bất kỳ hành động nảo vì sự an toàn của môi trường Theo đó, giả.thuyết đừốc đưa ra:

H5: Cam aX môi trường có ảnh hưởng tích cực đến hành vi hướng đến môi trưởng eu inlao dong

nghién ciru ia thuyết trên, một mô hình được đề nghị nghiên cứu trong đề tài này là: \ biến độc lập: Bao gồm các Quản trị nguồn nhân lực xanh, Văn hóa tổ chức

anh, Mong muốn bảo vệ môi trường, â hận thức về môi trường, Cam kết bảo vệ môi

trường

Biến phụ thuộc: Hành vi hướng đến môi trường của người lao động

Trang 33

Qode 07 ngs Oban bee

"Vé bate th dade xa tư

^¬ X

“eee ¬ SS

ag

+ + -* _— ty “ 'sĩ » + 1 t ý,

1z owarta Ínso xế với i 3 wee — vi ‘tbe oly

5 % ares tụ 1⁄2 Leis Tig

(¡ven kết sxre yết cự vài ude

Sơ đồ 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 9

1.1.7 Xay dung thang do

Công ty tôi cung cái ấmng trình đảo tạo về môi trường như một giá trị

côt lõi của

Trang 34

trách nhiệm môi trường của công ty

Công ty tôi khuyến khích người lao động đưa ra các đề xuất/sáng kiến để | QTả L6

“)

xO Cà

`

aX

Trang 35

Thang đo Văn hóa tổ chức xanh (VHTC): Bao gồm 5 biến quan sát

Bang 1.2: Các biến quan sát Văn hóa tổ chức xanh

nt peas ys rp ng Rae be ĐA LL MM4 Tôi nhiệt tình thảoluậnscác Vân đê môi trường với những người khác

a k ~ Se he ` ¬ ney MMS Tôi khuyên những người khác có trách nhiệm hơn với môi trường

Nhận thức về môi trường Kí hiệu “tha quan tâm đến môi trường â TMTI

on người đang lạm dụng (khai thác) quá đáng môi trường sông â TMT2 Tôi sẽ săn sàng giảm tiêu thụ các sản phẩm gây hại môi trường đề giúp â TMT3 bảo vệ môi trường

Trang 36

Thang đo Cam kết môi trường (CKMT): Bao gém 5 biến quan sát

Bang 1.5: Các biến quan sát Cam kết môi trường

Thang đo Hành vi hướng đến môi trường ow lao đồng (HV): Bao

gôm 9 biên quan sát `

Bang 1.6: Các biến quan sát Hành vi hướng đến ường của người lao động

Hành vi hướng đến môi trường

Tôi mang dụng cụ ăn vn ê tái sử dụng đên nơi làm việc (ví dụ: HV4

coc ca phê, chai nước, chê tái sử dụng)

Tai nơi làm việc tôi ng phân loại và tái chê rác thải nhựa HV5

ôi khuyên khích đông nghiệp ủng hộ các hành vi có ý thức về môi HV9

trường hơn (như tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu trong sản xuất)

Trang 37

Vinamilk: Chú trọng chất lượng “Môi trường, Xã hội, Q để phát

, A A axe ° Ấ 1*A

dụng đáng kê nguôn tài nguyê vào, phê liệu

Một điển hình vé kin uan hoàn là hệ thống biogas tại các trang trại bò sữa,

ap bién chat thai the ài nguyên như phân bón nước, khí đốt Đây được coi là

^ trại bò sữa hữu cơ (organie) đầu tiên của Việt â am từ năm 2016 và liên tục

cải tiễn hoạt động công nghệ, kỹ thuật, qua đó đem lại hiệu quả trong việc bảo vệ

đất, nước và môi trường â ăm 2021, Vinamilk tiếp tục giới thiệu hệ thống trang trại

sinh thái Green Farm, thân thiện môi trường với nhiều điểm ưu việt trong chăn nuôi và vận hành

Trang 38

Vinpearl tiên phong trong lĩnh vực bảo vệ mỗi trường Vinpearl là một trong các doanh nghiệp được đánh giá cao, có nhiều sáng kiến và hoạt động thực tiễn hiệu quả để “â ghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ và tăng trưởng xanh” Đây là mục tiêu luôn được chú trọng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

và cân sự tiên phong mạnh mẽ của các tô chức, đặc biệt là các đơn vị kinh doanh đấy)

mô lớn

Vinpearl chính thức triển khai dự án Go Green từ tháng 7/201 đu Ề đu

xóa bỏ sản phâm từ nhựa tại các cơ sở kinh doanh, đưa vào sử dụng từ chât

liệu thân thiện với môi trường như ông hút giây, cỏ, túi bọc đồ băng vải Các khu nghỉ dưỡng biến và khách sạn nội đô mang thương hiệu Vinpearl vế tụ hay thế toàn bộ vật dụng nhựa cũ băng các sản phẩm có chức năng tươnề tự đùng chất liệu thân thiện

với môi trường như bã mía, tre, gõ, vải và các vật liệu tụ h

Không “đơn phương” hành động, Vinpearl thiểblập bài bản chuỗi truyền thông “chạm” đến từng khách hàng và cộng đồn tỏa mạnh mẽ tỉnh thần bảo vệ môi

trường trong du lịch: nâng cao ý thức sử ết kiệm điện, nước, phân loại rac v6 co

và hữu cơ Đến với mỗi cơ sở rl, du khách đều có ấn tượng khó quên về

một hệ sinh thái xanh sạch ối đa rác thải nhựa và “văn hóa du lịch xanh” â goài ra, việc nâng cao nhệ c của toàn bộ nhân viên về bảo vệ môi trường cũng được Vinpearl chú trọng thô ua các khóa đào tạo, hướng dẫn nội bộ thường xuyên

Với tất cả nỗ lựờyđể chỉ số tác động đến môi trường luôn tỉ lệ nghịch với tăng

earl trở thành đại diện tiêu biểu và duy nhất của ngành du lịch

LỄ trao giải thưởng Môi trường Việt â am Tỉnh thần trách

ơng hiệu du lịch nghỉ dưỡng quy mô bậc nhất hiện nay đối với vẫn đề

Áo oan cau nay duoc kỳ vọng sẽ lan tỏa mạnh mẽ chương trình hành động vì A wos lai tăng trưởng xanh và phát triển bền vững của ngành công nghiệp không khói

Đây cũng là định hướng xuyên suốt của tất cả đơn vị thành viên Tập đoản Vingroup trong các lĩnh vực Công nghệ - Công nghiệp và Thương mại Dịch vụ Vingroup đã chủ động đưa ra các chiến lược thay đổi, hướng tới mục tiêu “Vì tương

lai xanh” trong các hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 39

1.2.2 Các phong trào bảo vệ môi trường được tỉnh Thừa Thiên Huế phát động

Với quan điểm thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường là cơ sở thúc đây phát

triển kinh tế - xã hội, gop phan thuc hién thang lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại

hóa của quê hương, đất nước Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã luôn chú trọng thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường, phát động nhiều phong trào thi đua sôi nổi, IJ lan tỏa sâu rộng tại các địa phương, góp phần thay đổi diện mạo của đô thị, nâng cao

Đồng hành cùng với lãnh đạo Tỉnh và chính quyền địa phư lan qua,

tuôi trẻ toàn tỉnh đã tô chức nhiêu phong trào, hoạt động sôi nôi, thi ực như: ra

quân vệ sinh môi trường, thu gom rác thải hưởng ứng “â sài uôi trường thê giới”, “Tuân lê biên và hải đảo”, các đợt ra quân “â gày „`, nguyện”, “â gày chủ nhật xanh”, “Trồng hàng rào xanh”, công trình Thin h— VÌ môi trường xanh — sạch — đẹp”, chương trình “Bảo vệ dòng sôn quŠ hu ø”, tô chức â gày hội “Đôi rác lây quà tặng”, chiên dịch “Hãy làm sạ

: duy trì mô hình “Tuyến đường

thanh niên đẹp”, mô hình “40 tuyến phố niên xanh, sạch, đẹp”, triển khai thực hiện mô hình “Tuyến đường sáng — canh — sạch — đẹp - trật tự trị an” tại các xã,

phường thuộc 9 huyện, thị, hệ phát động phong trào “Góc phố sạch, vỉa hè

sạch” găn với các nội dung rang, vệ sinh khu phô, bóc xóa quảng cáo, rao vặt

không đúng quy định

UBắ D tỉnh đã ành và chỉ đạo thực hiện đề án â gày Chủ nhật xanh - “Hãy

nade ong như: ra mắt đội hình thanh niên tình nguyện tham gia xây dựng nếp sống

AS minh đô thị; ký cam kết thực hiện đề án, ra quân làm vệ sinh môi trường trên và

dọc hai bờ sông Hương, tô chức đội hình tuyên truyền và lập lại trật tự nếp sống văn minh đô thị tại một số tuyến đường chính ở thành phó Huế, tổ chức trồng cây xanh dọc

QL1A từ Huế về sân bay Phú Bài

Với phương châm “Mỗi cá nhân, hộ gia đình một việc làm; mỗi tổ dân phó,

thôn, bản, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp một công trình, phần việc dé Thừa Thiên

Trang 40

Huế thêm xanh - sạch - sáng”, Đề án hướng đến mục tiêu 100% tổ chức, doanh nghiệp cá nhân, hộ gia đình thay đôi nhận thức về việc bảo vệ môi trường; đảm bảo vệ sinh

môi trường, không có hành vi ô nhiễm môi trường: không lấn chiếm lòng đường, hè phố, gây cản trở giao thông, đặt biển quảng cáo sai quy định, gây mất mỹ quan đô thị và nông thôn Phân đấu đạt 80% người dân có những hành động bảo vệ môi trườiấg, é) thực hién it nhat 1 viéc lam tham gia 4 gay Chu nhat xanh; hằng năm trồng mới

100.000 cây xanh; mỗi xã, phường, thị trần xây dựng duoc it nhất `»

hình “Tuyến đường sáng- xanh- sạch- đẹp- trật tự ầrị an” được giao cho Ủy ban

MTTQVã tỉnh và các đoàn thể thực hiệ

nhiêu mô hình “không xả rác” ở các (

&

ac duong liên thôn, xóm Xây dung

lêm tham quan, du lịch, công viên

aX

Ngày đăng: 16/03/2023, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w