1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thành lập tổ chức hành nghề công chứng tại Việt Nam

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 296,68 KB
File đính kèm THÀNH LẬP TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG.rar (273 KB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ THÀNH LẬP TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Công chứng chứng thực Mã phách HÀ NỘI 2021 LỜI CAM ĐOAN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ THÀNH LẬP TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CƠNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Công chứng chứng thực Mã phách:………………………… HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây tiểu luận thân trực tiếp thực hướng dẫn Giảng viên phụ trách môn Công chứng, chứng thực Tiểu luận không trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố trước Việt Nam Các thơng tin, liệu, ví dụ trích dân nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Pháp luật hành Trường đại học Nội vụ Hà Nội, giảng viên môn Công chứng, chứng thực tạo điều kiện học tập truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức bổ ích trình học tập Bài tiểu luận thực thời gian ngắn bước vào tìm hiểu thực tế vấn đề này, kiến thức em cịn hạn chế Do em mong có ý kiến đóng góp thầy giúp em tìm điểm cịn thiếu xót để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện văn phịng cơng chứng theo mơ hình xã hội hóa, việc phát triển văn phịng công chứng thời gian qua số địa phương góp phần phục vụ kịp thời, đầy đủ nhu cầu công chứng nhân dân không đòi hỏi đầu tư nhân lực tài lực nhà nước.Việc phát triển tổ chức hành nghề công chứng rộng khắp gắn với địa bàn dân cư theo chủ trương xã hội hóa tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức việc thực u cầu cơng chứng Các phịng cơng chứng nắm bắt nhanh quy định Luật, đổi phương thức làm việc phù hợp với xã hội hóa hoạt động cơng chứng Tuy nhiên, thời gian gần xuất tình trạng, tượng chưa phù hợp với sách Nhà nước phát triển nghề công chứng Chất lượng đội ngũ công chứng viên chưa đồng đều; việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa tương xứng với phát triển nhu cầu giao dịch hoạt động công chứng, chưa đáp ứng yêu cầu ngăn ngừa hành vi lừa đảo, lợi dụng cơng chứng để hợp pháp hóa giao dịch bất hợp pháp, gây trật tự an toàn xã hội Vì em chọn đề“ Tìm hiểu thành lập tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam” để làm tiểu luận kết thúc học phần với hi vọng nghiên cứu em đóng góp phần nhỏ cho bảo đảm ổn định, bền vững nghề công chứng Rất mong nhận nhận xét đóng góp bổ sung quý thầy để tiểu luận thêm hồn thiện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề liên quan đến hoạt động thành lập tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam , quy định liên quan văn quy phạm pháp luật thành lập tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu Chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề, lĩnh vực liên quan đến hoạt động thành lập tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam năm qua Ngoài đề tài nghiên cứu thành tựu hạn chế hoạt động thành lập tổ chức công chứng Việt Nam từ đưa đánh giá mặt tích cực tiêu cực để tìm giải pháp hồn thiện cho hoạt động thành lập tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập thông tin Nhận thức rõ tầm quan trọng thông tin phục vụ cho việc viết chuyên đề, suốt trình làm tiểu luận em xác định rõ định hướng mục tiêu cụ thể để có thơng tin có độ xác cao nhất.Những tài liệu phục vụ cho việc viết chuyên đề nằm rải rác nhiều nguồn khác nhau, văn quy phạm pháp luật, tài liệu giấy tờ trang web Mặc dù người thu thập thông tin cần nắm rõ quy định pháp luật biết chọn lọc thơng tin để làm tiểu luận cách xác 3.2 Phương pháp tổng hợp, thống kê Phương pháp dựa số liệu tờ báo cáo, tờ trình, đề tài nghiên cứu khoa học, sau tổng hợp số liệu liên quan đến chuyên đề, từ phân loại số liệu cho mục nhỏ để làm dẫn chứng Phương pháp giúp người nghiên cứu hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động bổ nhiệm công chứng Đây phương pháp quan trọng thiếu trình tìm hiểu nghiên cứu chuyên đề 3.3 Phương pháp so sánh Từ số liệu thống kê, tổng hợp đem so sánh qua thời kỳ, năm đề thấy nhu cầu thực tế việc thành lập tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam qua thời kì Ngồi so sánh quy định văn pháp luật qua năm để tìm điểm mới, điểm tiến pháp luật đồng thời thấy tồn chưa thể khắc phục Trên sở đưa đánh giá khách quan xác thực tiễn ý kiến đề xuất hợp lý nhằm khắc phục hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thành lập tổ chức hành nghề công chứng 3.4 Phương pháp phân tích Đi sâu vào phân tích hoạt động thành lập tổ chức hành nghề công chứng để thấy tác động tích cực, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nhân dân, nguyên nhân chủ quan, ngun nhân khách quan từ tìm giải pháp hợp lý để giải vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận hoạt động thành lập tổ chức công chứng Việt Nam Tìm hiểu thành tựu trình thành lập tổ chức công chứng Việt Nam điểm hạn chế, bất cập cần giải qua nâng cao hiệu hoạt động tổ chức hành nghề cơng chứng hồn thiện quy định pháp luật tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam bối cảnh hội nhập 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận hoạt động thành lập tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam - Tìm hiểu thành tựu hạn chế, nguyên nhân hạn chế hoạt động thành lập tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam - Đưa giải pháp kiến nghị để khắc phục mặt tồn tại, hạn chế Ý nghĩa đề tài Đề tài nghiên cứu em ứng dụng công tác quản lý hoạt động thành lập tổ chức công chứng, sở cho việc xây dựng quy định pháp luật Cơng chứng, nguồn tư liệu cho có nhu cầu tìm hiểu quy định liên quan vấn đề thành lập tổ chức hành nghề cơng chứng Việt Nam Đề tài cịn góp phần nguồn tham khảo cho số quan nhà nước ứng dụng vào hoạt động Quản lý nhà nước hoạt động công chứng Kết cấu đề tài - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung tiểu luận chia làm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận chung thành lập tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam - Chương 2: Thực trạng thành lập tổ chức hành nghề công chứng số giải pháp nâng cao chất lượng thành lập tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÀNH LẬP TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung công chứng tổ chức hành nghề công chứng 1.1.1 Lịch sử thành lập tổ chức chức hành nghề công chứng Việt Nam Hoạt động công chứng xuất sớm Việt Nam, kể từ thực dân Pháp xâm lược nước ta Hoạt động chủ yếu phục vụ cho sách cai trị Pháp Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Tiêu biểu sắc lệnh ngày 24 tháng năm 1931 Tổng thống Cộng hịa Pháp tổ chức cơng chứng (được áp dụng Đông Dương theo định ngày tháng 10 năm 1931 Tồn quyền Đơng Dương P.Pasquies) Theo đó, người thực cơng chứng cơng chứng viên mang quốc tịch Pháp Tổng thống Pháp bổ nhiệm giữ chức vụ suốt đời Khi Việt Nam có văn phịng cơng chứng Hà Nội, ba văn phịng cơng chứng Sài Gịn, Ngồi thành phố Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng việc cơng chứng Chánh lục Tịa án sơ thẩm kiêm nhiệm Trong thời kỳ đầu đất nước ta bước vào giai đoạn đổi mới, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường giai đoạn khai sinh, giao dịch dân sự, kinh tế trở nên phong phú, đa dạng Chính gia tăng giao dịch tất yếu địi hỏi phải có quan chun mơn “gác cổng” để đảm bảo an tồn cho giao dịch Chính vậy, hoạt động cơng chứng, chứng thực nước ta tái lập, kiện toàn phát triển Giai đoạn đánh dấu đời hàng loạt văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động công chứng, chứng thực cấp độ thông tư, nghị định Thời kỳ này, hai hoạt động công chứng chứng thực gắn kết chặt chẽ với điều chỉnh chung văn quy phạm pháp luật Có thể nói, thời kỳ này, hai hoạt động cơng chứng chứng thực cịn bị lẫn lộn nhiều mặt: tên gọi, chủ thể, nội dung, phạm vi thực hiện… điều chỉnh chung văn quy phạm pháp luật Các Phịng cơng chứng bên cạnh việc cơng chứng hợp đồng, giao dịch giao thực cơng việc chứng nhận (có tính chất giản đơn hơn), Ủy ban nhân dân cấp xã lại khơng có thẩm quyền chứng thực Thời kỳ này, khái niệm chứng thực manh nha hình thành song mờ nhạt Trên thực tế, quan, tổ chức, cá nhân xã hội biết đến khái niệm “công chứng” mà đến khái niệm “chứng thực” Chính điều dẫn đến tình trạng người dân đổ dồn Phịng Cơng chứng để u cầu cơng chứng sao, gây tình trạng q tải, ách tắc Phịng cơng chứng thời gian dài (giai đoạn Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền chứng thực người biết đến, chí có trụ sở UBND cấp huyện cách Phịng Cơng chứng vài trăm mét người đến yêu cầu chứng thực Phịng Cơng chứng q tải) Ngày 8/12/2000, Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP công chứng, chứng thực Giai đoạn phát triển hoạt động công chứng/chứng thực nâng lên bước, quy củ nếp hơn, nhiên chưa mang tính đột phá Giai đoạn này, phân biệt hoạt động cơng chứng chứng thực chưa có thay đổi đáng kể so với trước Điểm khác biệt lớn kể từ Nghị định ban hành khái niệm “chứng thực” thức đời, tồn song song, độc lập bên cạnh khái niệm “công chứng” Tại khoản Điều Nghị định rõ: “Chứng thực việc Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xác nhận y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch chữ ký cá nhân giấy tờ phục vụ cho việc thực giao dịch họ theo quy định Nghị định này” Như vậy, Nghị định 75/2000/NĐ-CP thức khẳng định hoạt động chứng thực hoạt động Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã Từ đây, việc có tính chất công chứng Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thực gọi chứng thực Thực chủ trương Đảng Nhà nước đề ra, đặc biệt Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị, với mục đích tạo điều kiện cho công tác công chứng, chứng thực Việt Nam phát triển chiều rộng chiều sâu, phục vụ tốt nhu cầu công chứng, chứng thực quan, tổ chức, cá nhân xã hội, ngày 29/11/2006, Quốc Hội thông qua Luật công chứng ngày 18/5/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2007/NĐ-CP cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký Từ đây, hoạt động công chứng chứng thực tách bạch Việc ban hành Luật công chứng Nghị định số 79/2007/NĐ-CP phù hợp giai đoạn này, đặc biệt việc xã hội hóa hoạt động cơng chứng giao việc chứng thực cho UBND cấp xã thực bước tiến quan trọng việc hồn thiện pháp luật cơng chứng, chứng thực, đưa hoạt động công chứng phát triển theo hướng chuyên nghiệp, phù hợp với thông lệ quốc tế gắn hoạt động chứng thực với vai trị quyền địa phương Từ thời điểm này, hoạt động công chứng chứng thực có tách bạch, nhiệm vụ hoạt động công chứng chứng thực phân biệt tương đối rạch rịi, phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn Theo đó, tổ chức hành nghề cơng chứng giao nhiệm vụ cơng chứng hợp đồng, giao dịch, khơng cịn đảm nhận nhiệm vụ mang tính chất chứng thực chứng thực sao, chữ ký Theo quy định Luật Cơng chứng Phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng có nhiệm vụ là:“chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu cơng chứng” Cịn Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã theo quy định Nghị định số 79/2007/NĐ-CP giao nhiệm vụ chứng thực từ giấy tờ, văn chứng thực chữ ký (giai đoạn này, UBND cấp xã - Hồ sơ đăng ký hoạt động Văn phịng cơng chứng gồm đơn đăng ký hoạt động, giấy tờ chứng minh trụ sở Văn phịng cơng chứng phù hợp với nội dung nêu đề án thành lập hồ sơ đăng ký hành nghề công chứng viên hợp danh, công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng lao động Văn phịng cơng chứng (nếu có).Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký hoạt động, Sở Tư pháp cấp giấy đăng ký hoạt động Văn phịng cơng chứng; trường hợp từ chối phải thơng báo văn nêu rõ lý - Văn phịng cơng chứng hoạt động cơng chứng kể từ ngày Sở Tư pháp cấp giấy đăng ký hoạt động Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động Văn phịng cơng chứng: - Khi thay đổi nội dung quy định khoản Điều 23 Luật này, Văn phịng cơng chứng phải đăng ký nội dung thay đổi Sở Tư pháp nơi Văn phòng công chứng đăng ký hoạt động.Việc thay đổi trụ sở Văn phịng cơng chứng sang huyện, quận, thị xã, thành phố khác phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi định cho phép thành lập phải Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề cơng chứng - Văn phịng cơng chứng thay đổi tên gọi, trụ sở Trưởng Văn phịng cơng chứng Sở Tư pháp cấp lại giấy đăng ký hoạt động thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị; trường hợp từ chối phải thông báo văn nêu rõ lý Cung cấp thông tin nội dung đăng ký hoạt động Văn phịng cơng chứng: - Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày cấp cấp lại giấy đăng ký hoạt động Văn phịng cơng chứng, Sở Tư pháp phải thơng báo văn cho quan thuế, quan thống kê, quan công an cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi Văn phịng cơng chứng đặt trụ sở Nguyên tắc thành lập văn phòng công chứng: Với Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Đảng Nhà nước ta có sách khuyến khích phát triển Văn phịng cơng chứng Các Văn phòng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn thì được hưởng chính sách ưu đãi Chính phủ Quy định này cho thấy rõ chính sách khuyến khích cho hoạt động xã hội hóa hoạt động công chứng, thấy tầm quan trọng động công chứng phát triển xã hội Khoản Điều 18 Luật Công chứng 2014 quy định: “Văn phòng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định của Chính phủ” và việc thành lập cũng phải “phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt” Ở địa bàn thưa dân cư, nền kinh tế phát triển chậm, những vùng khó khăn, nhằm giúp người dân có cơ hội tiếp xúc được với những giao dịch dân sự hay những quyền lợi mà mình được hưởng dưới sự bảo hộ của luật pháp và chính sách của Nhà nước Nhà nước đã có chủ trương cho thành lập Văn phòng công chứng ở những vùng kinh tế còn khó khăn, dân trí thấp, các giao dịch còn hạn chế thì được Nhà nước hỗ trợ nhằm đảm bảo hoạt động văn phòng, theo Điều 16 của Nghị định 29/2015/NĐ-CP quy định: “Điều 16 Chính sách ưu đãi Văn phịng cơng chứng thành lập địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn Văn phịng cơng chứng thành lập địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn hưởng sách ưu đãi sau đây: a) Được hưởng ưu đãi thuế theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp; b) Được thuê trụ sở với giá ưu đãi, cho mượn trụ sở, hỗ trợ trang thiết bị, phương tiện làm việc 03 (ba) năm đầu hoạt động Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định cụ thể biện pháp hỗ trợ quy định Điểm b Khoản Điều biện pháp hỗ trợ khác Văn phịng cơng chứng thành lập địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn.” Những quy định, chủ trương sách Nhà nước Văn phịng cơng chứng khẳng định tầm quan trọng công chứng, vai trị Văn phịng cơng chứng việc hỗ trợ Nhà nước dịch vụ pháp lý Nhà nước có sách hỗ trợ hợp lý thành lập Văn phịng cơng chứng, bảo đảm pháp luật Nhà nước thực cách đầy đủ nhất, sẵn sàng bảo vệ cho bên tham gia giao dịch, hợp đồng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ THÀNH LẬP CÁC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng thành lập tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, hoạt động công chứng nước ta đặt móng với Sắc lệnh số 59 Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuy nhiên, đến năm 2006, hoạt động cơng chứng thức luật hóa với đời Luật Cơng chứng năm 2006 tiếp Luật Cơng chứng năm 2014.Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2015, Luật Công chứng 2014 tập trung sửa đổi, bổ sung quy định công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên, phát triển tổ chức hành nghề công chứng quy mô lớn, hoạt động ổn định, bền vững, tăng cường chất lượng hoạt động, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động cơng chứng Đồng thời, bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch, phịng ngừa tranh chấp, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, ổn định phát triển kinh tế - xã hội Luật Cơng chứng 2014 có nhiều quy định tác động đến tổ chức hoạt động công chứng, chế độ hành nghề công chứng viên Tinh thần Luật tiếp tục phát triển mạnh mẽ xã hội hóa hoạt động cơng chứng, kiện tồn chất lượng đội ngũ công chứng viên ngang tầm với nhiệm vụ thời kỳ hội nhập quốc tế, đề cao vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên Sau triển khai thực kể từ ngày Luật Cơng chứng 2014 có hiệu lực, tổ chức hành nghề công chứng nước công chứng gần 20,66 triệu việc, đóng góp cho ngân sách nhà nước nộp thuế gần 1.300 tỷ đồng Hiện nay, nước có tổng số 1000 tổ chức hành nghề cơng chứng, có gần 200 phịng cơng chứng 1000 văn phịng cơng chứng, với 2.000 công chứng viên hành nghề Số lượng văn phịng cơng chứng, đội ngũ cơng chứng viên, số lượng việc công chứng nước số tiền nộp ngân sách tăng lên đáng kể Hoạt động thành mạng lưới tổ chức hành nghề công chứng ngày hiệu phát triển hơn, đáp ứng tốt nhu cầu công chứng nhân dân Sự cạnh tranh lành mạnh buộc tất tổ chức hành nghề công chứng muốn phát triển cải tiến, đổi khẳng định vị trí thương hiệu xã hội phải tuân thủ quy định pháp luật, tạo niềm tin độ an toàn giao dịch người công chứng Luật Công chứng ban hành vào sống nhanh chóng, đặc biệt việc xã hội hóa nghề cơng chứng triển khai mạnh tỉnh, thành phố có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển TP Hà Nội, TP HCM, tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Đồng Nai… Các văn phịng cơng chứng thành lập bước hoạt động ổn định Một số văn phịng có quy mơ gần 10 cơng chứng viên, chí có văn phịng 10 cơng chứng viên Theo bên cạnh việc tiếp tục trì, củng cố phát triển mơ hình phịng cơng chứng nhà nước đầu tư, hoạt động theo chế đơn vị nghiệp cơng Luật công chứng đồng thời cho phép đời văn phịng cơng chứng cá nhân đầu tư thành lập Hiện văn phịng cơng chứng theo mơ hình xã hội hóa, việc phát triển văn phịng cơng chứng thời gian qua số địa phương góp phần phục vụ kịp thời, đầy đủ nhu cầu công chứng nhân dân khơng địi hỏi đầu tư nhân lực tài lực nhà nướcViệc phát triển tổ chức hành nghề công chứng rộng khắp gắn với địa bàn dân cư theo chủ trương xã hội hóa tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức việc thực yêu cầu công chứng Các phịng cơng chứng nắm bắt nhanh quy định Luật, đổi phương thức làm việc phù hợp với xã hội hóa hoạt động cơng chứng Thực Luật cơng chứng 2014, nghị định 29/2015/NĐ-CP, nhiều Sở tư pháp chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực quản lý nhà nước tổ chức hoạt động Hội công chứng viên địa phương, vào tình hình phát triển tổ chức hành nghề cơng chứng địa bàn, chuyển giao việc chứng nhận hợp đồng, giao dịch nước thực việc chuyển giao số địa phương khác trình thực việc chuyển giao Công tác tra, kiểm tra, hướng dẫn hoạt động tổ chức hành nghề công chứng địa bàn nhiều địa phương quan tâm Đặc biệt, quy định đáng ý Luật tổ chức xã hội – nghề nghiệp công chứng viên Chỉ sau thời gian ngắn triển khai thực Luật, 50 Hội Công chứng viên thành lập vào hoạt động, chỗ dựa tin cậy cho hội viên Và ngày đầu năm 2019, công chứng viên nước lại sơi đón chào Đại hội thành lập Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam, nhà chung giới công chứng viênHiệp hội thực tổ chức xã hội – nghề nghiệp đáng tin cậy, ngày lớn mạnh, quy tụ đông đảo đội ngũ công chứng viên nước, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia giao dịch, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân 2.2 Những thành tựu hạn chế 2.2.1 Thành tựu

Ngày đăng: 16/03/2023, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w