PhÇn I Më ®Çu S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Bïi Thanh Hoa PhÇn I Më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi Trong qu¸ tr×nh gi¸o dôc néi dung vµ ph¬ng ph¸p d¹y häc lµ nh÷ng yÕu tè quyÕt ®Þnh ®Õn kÕt qu¶ gi¸o dôc V× vËy, n¾m[.]
Bùi Thanh Hoa Sáng kiến kinh nghiệm Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài: Trong trình giáo dục nội dung phơng pháp dạy học yếu tố định đến kết giáo dục Vì vậy, nắm vững nội dung phơng pháp dạy học môn học tất khối lớp, cần thiết ngời giáo viên tiểu học môn Toán chiếm vai trò vị trí quan träng Nã võa cung cÊp hƯ thèng kiÕn thøc c¬ bản, cần thiết, vừa công cụ giúp học sinh học môn học khác tiếp tục nhận thức giới xung quanh Không vậy, khả giáo dục nhiều mặt: phát triển t lô gích, bồi dỡng phát triển thao tác trí tuệ cần thiết Bên cạnh đó, có vai trò to lớn việc rèn luyện phơng pháp suy luận, phơng pháp giải vấn đề có khoa häc, chÝnh x¸c, cã nhiỊu t¸c dơng viƯc phát triển trí thông minh, t độc lập rèn luyện hoạt động ngời Chính vậy, việc nắm vững nội dung phơng pháp dạy học lớp yêu cầu thiếu giáo viên Tiểu học Căn vào đánh giá chơng trình tiểu học hành Bộ Giáo dục Đào tạo đà tìm cách đổi mới, điều chỉnh, nhằm hạn chế tối đa khuyết điểm tồn Những khuyết điểm đợc khắc phục thực đổi chơng trình sách giáo khoa môn Toán tất lớp Tiểu học Đổi chơng trình gắn bó chặt chẽ với đổi mục tiêu, nội dung phơng pháp dạy học Năm học 2003-2004 đà đa chơng trình thay SGK lớp toàn quốc Năm 2004-2005 năm thứ hai thực chơng trình thay sách SGK lớp Qua tìm hiểu nghiên cứu đà chọn đề tài nghiên cứu: Những điểm nội dung phơng pháp dạy toán lớp Bùi Thanh Hoa Sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài: Những điểm nội dung phơng pháp dạy học toán để nắm bắt đợc điểm mới, tiếp cận với phơng pháp dạy học chơng trình Tiểu học theo kế hoạch Bộ Giáo dục đào tạo Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu điểm nội dung phơng pháp dạy học Toán Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu Toán lớp hai chơng trình: Chơng trình cải cách giáo dục 165 tuần chơng trình thay SGK mới, tập trung vào việc nghiên cứu nội dung phơng pháp dạy Toán chơng trình tiểu học năm học 2000 Nghiên cứu SGV, sách soạn, tập Để thiết kế số tiết dạy Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp vấn - Phơng pháp điều tra Bùi Thanh Hoa Sáng kiến kinh nghiệm Phần II: Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận: - Tiếp tục đảy mạnh toàn diện Tiểu học (dạy đủ môn học), đảm bảo cân đối hài hoà hoạt động giáo dục lớp, nhà tr ờng Sự cân đối hài hoà mặt giáo dục thể phân phối nội dung, xác định mức độ tơng đối nội dung thời lợng tối thiểu để dạy học nội dung môn học - Đảm bảo thống trình độ chuẩn chơng trình điều kiện đất nớc có nhiều vùng, miền, nhiều dân tộc phát triển không - Đổi chơng trình tiểu học, giữ vững ổn định để nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục tiểu học 1.2 Mục tiêu dạy môn Toán lớp Dạy học toán lớp nhằm giứp học sinh : - Bớc đầu có số kiến thức bản, đơn giản thiết thực phép cộng, phép trừ có nhớ phạm vi 1000 Phép nhân, phép chia bảng nhân bảng chia cho 2, 3, 4, 5, tên gọi mối quan hệ phép cộng phép trừ, phép cộng phép nhân số đến 1000, phép csộng phép trừ số phạm vi 1000(có nhớ không lần) Các phần đơn vị dạng 1/2,1/3, 1/4, 1/5, đơn vị đo độ dài đề xi mét (dm), mét (m), phút, ngày tháng, ki lô gam (kg), lÝt (l) NhËn biÕt mét sè h×nh häc (hình tứ giác, hình chữ nhật, đờng thẳng, đờng gấp khúc, độ dài đờng gấp khúc ) Các dạng toán có lời văn chủ yếu giải phép tÝnh céng, trõ, Bïi Thanh Hoa S¸ng kiÕn kinh nghiệm nhân chia Bớc đầu làm quen với số toán hợp giải hai phép tính - Hình thành rèn luyện kỹ thực hành: Cộng trừ có nhớ phạm vi 1000, nhân chia không nhớ phạm vi bảng tính bảng tính, giải phơng trình đơn giản dới dạng tìm x, tính giá trị biểu thức số (dạng đơn giản), đo ớc lợng độ dài, khối lợng, dung tích Nhận biết hình vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông, trung điểm đoạn thẳng, đờng gấp khúc, tính độ dài đờng gấp khúc, giải dạng toán đơn cộng trừ nhân chia Bớc đầu diễn đạt lời, kí hiệu số nội dung đơn giản học thực hành: Tập dợt so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá, phát triển trí tởng tợng trình áp dụng kiến thức kỹ Toán học tập đời sống - Tập phát tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức mới, chăm chỉ, tự tin, hứng thú học tập thực hành Toán 1.3 Chơng trình Toán 2: - Chơng trình Toán tiếp tục chơng trình Toán Chơng trình kế thừa phát triển thành tựu dạy học Toán nớc ta: Thực đổi cấu trúc nội dung để tăng cêng thùc hµnh vµ øng dơng kiÕn thøc míi, quan tâm mức đến đổi phơng pháp dạy học nhằm giúp học sinh hoạt động học tập tích cực Thời lợng tối thiểu để dạy học Toán tiết học tuần lễ, tiết học kéo dài 35 phút Nh thời lợng dạy học Toán gồm: x 35 = 175 (tiết) 1.4 Đặc điểm nhận thức môn Toán học sinh lớp 2: Bùi Thanh Hoa Sáng kiến kinh nghiệm Nhìn chung đặc điểm nhận thức môn Toán học sinh lớp t cụ thể Các thao tác t gọi tắt cụ thể chừng mực định chúng dựa trực tiếp đồ vật, tợng thực mà cha tác động đợc lời nói giả thiết lời Trong chừng mực đó, hành động đồ vật, kiện bên chỗ dựa hay điểm xuất phát cho hành động óc Do khả phân tích kém, em thờng trí giác tổng thể Sự ý không chủ định chiếm u Do thiếu khả tỉng hỵp sù chó ý cđa häc sinh tiĨu häc phân tán, thiếu khả phân tích nên dễ bị lôi vào trực quan, gợi cảm Trờng hợp ý hẹp tổ chức chó ý Sù chó ý cđa c¸c em thêng híng bên ngoài, hớng hành động cha có khả hớng vào bên trong, vào t Trí nhớ trực quan hình tợng trí nhớ máy móc phát triển trí nhớ lô gích, tợng hình ảnh cụ thể dễ nhớ câu chữ trừu tợng khô khan Trí tởng tợng có phát triển nhng tản mạn, có tổ chức chịu tác động nhiều hứng thú, kinh nghiệm sống mẫu mực đà biết Trong chơng trình thay SGK lớp chơng trình tiểu học năm 2000, lớp thuộc giai đoạn học tập bản, giai đoạn học sinh đợc chuẩn bị phơng pháp học Toán dựa vào hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tác 1.5 Cơ sở thực tiễn: Qua tìm hiểu thực tiễn giảng dạy tìm hiểu qua đồng nghiệp trực tiếp dạy lớp năm học 2003-2004 chơng trình thay SGK đồng chí có nhận xÐt: Bïi Thanh Hoa S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - Nội dung chơng trình phù hợp, vừa sức víi häc sinh, néi dung gÇn gịi, thiÕt thùc víi sống hàng ngày giúp em nhanh chóng tiếp thu Ví dụ: Khi học ngày, tháng học sinh đợc thực hành đo thời gian (t), học ki lô gam (kg) học sinh đợc tập, cân, đong, đếm - SGK trình bày khoa học lô gích giúp häc sinh tiÕp thu kiÕn thøc mét c¸ch hƯ thèng, học để nhớ lấy cũ Ví dụ: Khi häc xong bµi “9 céng víi mét sè” 9+5, học sinh vận dụng để học tiếp bµi nh sau: 29+5, 49+25 - HƯ thèng bµi tập đa dạng, phong phú phù hợp với học sinh, hầu nh tất học sinh hoàn thành lớp Bài tập xếp từ dễ đến khó, tËp vËn dơng kiÕn thøc míi häc - VỊ phơng pháp: Nội dung chơng trình tạo điều kiện cho giáo viên đổi phơng pháp dạy học: Giáo viên tổ chức hớng dẫn cho tất học sinh để häc sinh tù chiÕm lÜnh kiÕn thøc VÝ dô: Hớng dẫn học sinh thao tác đồ dùng - > häc sinh tù ph¸t hiƯn -> tù rót kiÕn thøc míi, t¹o cho häc sinh ý thøc tù học Kết kiểm tra định kỳ năm học 2003-2004 cđa khèi trêng tiĨu häc Ho»ng Anh nh sau: Kết KTĐ(lần 1) Giỏi 18 = KTĐK(lần2) KTĐK(lần3) KTĐK(lần4) 24 = 28,6 28 = 33,3 32 = 38,1 26 =30,9 30 =35,8 33 = 39,3 31 = 36,9 25 = 29,8 19 = 22,6 = 3,6 = 1,1 21,1% Kh¸ 22 =26,2% TB 39 =46,5% YÕu = 5,9% Bïi Thanh Hoa S¸ng kiÕn kinh nghiệm Chơng : Những điểm nội dung phơng pháp dạy học môn toán lớp - chơng trình thay SGK Nội dung môn Toán lớp 2: a Số học yếu tố đại số: Phép cộng phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Giới thiệu tên gọi thành phần kết phép cộng (số hạng, tổng) phép trừ (số bị trừ, số trừ, hiệu) - Bảng cộng bảng trừ phạm vi 20 - Phép cộng phép trừ không nhớ có nhớ lần phạm vi 100 Tính nhẩm tính viết - Tính giá trị biểu thức số có điền hai dấu phép tính cộng, trừ - Giải tập dạng: Tìm x biÕt: a + x = b; x + a = b; x a = b; a - x = b (với a,b số bé đà học) Bằng việc sử dụng mối quan hệ thành phần kết phép tính * Các số đến 1000, phép cộng phép trừ phạm vi 1000 - Đọc, viết, so sánh số có chữ số Giới thiệu hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm - Phép cộng số có đến chữ số, tổng không 1000, không nhớ có nhớ lần, tính nhẩm tính viết - Phép trừ số có đến chữ số, không nhớ có nhớ lần - Tính giá trị biểu thức có đến hai phép tính cộng trừ có dấu ngoặc * Phép nhân phép chia: Bùi Thanh Hoa S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - Giíi thiƯu kh¸i niƯm ban đầu phép nhân: Lập phép nhân từ tổng số hạng Giới thiệu thừa số tích - Giới thiệu khái niệm ban đầu phép chia: LËp phÐp chia tõ phÐp nh©n cã mét thõa sè cha biÕt biÕt tÝch vµ thõa sè Giới thiệu số bị chia số chia thơng - Lập bảng nhân với 2,3,4,5 có tích không 50 - Lập bảng chia cho 2,3,4,5 có số bị chia không 50 - Nhân với chia cho - Nhân với Số bị chia Không thể chia cho - Số chẵn, số lẻ - Giới thiệu bớc đầu tính chất giao hoán phép nhân, vai trò số phép nhân - Thực hành tính: nhân chia nhẩm phạm vi bảng tính Nhân số có chữ số với số có chữ số ( không nhớ) Chia số cã ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè, bớc chia phạm vi bảng tính Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng trừ nhân chia Tìm số thiếu phép tính nhân phép chia dạng : 3x =15 ,15: =5 - Giới thiệu phần đơn vị (có dạng1/n với n số tự nhiên khác không vợt 5) b Đại lợng đo đại lợng: - Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề xi mét, mét ki lô mét, mi li mét Đọc viết số đo độ dài theo đơn vị đo học Quan hệ đơn vị đo độ dài: 1m = 10dm, 1dm = 10cm, 1m = 100cm 1km =1000m, 1m = 1000mm Bïi Thanh Hoa S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Tập chuyển đổi đơn vị đo độ dài, thực phép tính với số đo độ dài (các trờng hợp đơn giản) Tập đo ớc lợng độ dài - Giới thiệu lít: Đọc, viết làm tính với số đo theo đơn vị lít Tập đong đo, ớc lợng theo lít - Giới thiệu đơn vị đo khối lợng ( kilôgam) Đọc, viết làm tính với số đo theo đơn vị ki lô gam Tập cân ớc lợng theo ki lô gam - Giới thiệu đơn vị đo thời gian: ngày-giờ, ngày - tháng , thực hành đọc lịch ( loại lịch hàng ngày) Đọc kim đồng hồ ( kim phút vào số 12) đọc kim chØ vµo sè vµ sè Thùc phép tính với số đo theo đơn vị giê th¸ng - Giíi thiƯu tiỊn ViƯt Nam ( Trong phạm vi số dạng học) Tập đổi tiền trờng hợp đơn giản Đọc, viết, làm tính với số đo theo đơn vị đồng c Yếu tố hình học: - Giới thiệu đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng - Giới thiệu đờng gấp khúc Tính độ dài đờng gấp khúc - Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật, vẽ hình giấy ô vuông - Giới thiệu khái niệm ban đầu chu vi hình học, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác d Giải toán : - Tiếp tục giải toán phép cộng phép trừ, có toán nhiều số - Bớc đầu giải toán phép nhân phép chia (trong phạm vi bảng nhân, chia đà học) với Bùi Thanh Hoa Sáng kiến kinh nghiệm mối quan hệ đơn giản: gấp số lần, số lần Những điểm nội dung môn Toán lớp chơng trình thay SGK mới: * Số học yếu tố đại số : + Các số phạm vi 1000 Phép cộng phép trừ số phạm vi 1000 - Đọc, viết, so sánh số có chữ số Giới thiệu hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm - Phép cộng số có đến chữ số, tổng không 1000, không nhớ có nhớ lần Tính nhẩm viết - Phép trừ số có đến chữ số, không nhớ có nhớ lần - Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng- trừ dấu ngoặc * Phép nhân phép chia: - Giới thiệu khái niệm ban đầu phép nhân: Lập phép nhân từ tổng số hạng nhau, giới thiệu thừa số tích - Giới thiệu khái niệm ban đầu phÐp chia: LËp phÐp chia tõ phÐp nh©n cã mét thõa sè cha biÕt biÕt tÝch vµ thõa sè Giới thiệu số bị chia, số chia, thơng - Lập bảng nhân với nhân với 2,3,4,5có tích không 50 - Lập bảng chia cho 2,3,4 có số bị chia không 50 - Nhân với chia cho - Nhân với 0, số bị chia Không thể chia cho - Số chẵn, số lẻ - Giới thiệu bớc đầu tính chất giao hoán phép nhân Vai trò số phép nhân 10 Bùi Thanh Hoa Sáng kiến kinh nghiệm - Thực hành tính: Nhân chia nhẩm phạm vi bảng tính Nhân số có hai chữ số với số có chữ số (không nhớ) Chia số cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè Các bớc chia phạm vi bảng tính + Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ nhân chia Tìm số thiếu phép nhân phép chia dạng 3x = 15 ; 15: = + Giíi thiƯu phần đơn vị (có dạng1/n Với n số tự nhiên khác không vợt 5) * Đại lợng đo đại lợng: - Giới thiêụ đơn vị đo độ dài ki lô mét, mi li mét Đọc, viết số đo độ dài theo đơn vị học + Quan hệ giữâ đơn vị đo độ dài: 1m = 10dm, 1dm= 10cm, 1m=100cm; 1km=1000m; 1m=1000mm + Tập chuyển đổi đơn vị đo độ dài, thực phép tính với số đo độ dài - Giới thiệu đơn vị đo thời gian: giờ, phút, tháng Thực hành đọc kim đồng hồ ( Khi kim phút vào số 12) đọc kim phút số sè Thùc hiƯn phÐp tÝnh víi sè ®o theo đơn vị giờ, tháng - Giới thiệu tiền Việt Nam (trong phạm vi số học) Tập đổi tiền trờng hợp đơn giản Đọc viết, làm tính với số đo theo đơn vị đồng c Yếu tố hình học : - Giới thiệu đờng thẳng , ba điểm thẳng hàng - Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật, vẽ hình giấy ô vuông - Giới thiệu khái niệm ban đầu chu vi hình học Tính chu vi hình tam giác, hình tứ gi¸c 11 Bïi Thanh Hoa S¸ng kiÕn kinh nghiƯm * Giải toán: Bớc đầu giải toán phép nhân phép chia ( phạm vi bảng nhân, chia đà học) với mối quan hệ đơn giản Phơng pháp dạy học môn Toán lớp 2: * Phơng pháp dạy học : Giáo viên tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt động học tập để giúp học sinh tự phát giải nhiệm vụ học Ví dụ: Khi dạy häc bµi “9 céng víi mét sè” GV híng dÉn học sinh sử dụng bó que tính que tính rời để học sinh tự nêu đợc Chẳng hạn GV nêu toán : Có que tính, thêm que tính Hỏi tất có que tính? Học sinh thao tác vật thật chỗ: lấy que tính, thêm qua tính nữa, gộp lại đợc que tính? Có thể cho học sinh trả lời theo nhiều cách để tìm kết 14 que tính em lấy que tính thêm que tính 10 que tính, 10 que tính thêm que tính 14 que tính Quan trọng học sinh tự tìm 9+5=14 GV khuyến khích học sinh tìm kết ( không gò ép, phải bắt buộc, theo cách nào) Tuy nhiên để chuẩn bị cho sở cho việc thực hiƯn phÐp céng cã nhí (qua 10) sau nµy, cã thĨ híng dÉn thùc hiƯn phÐp céng “9+5” theo SGK : Bớc 1: Nêu toán: có que tính (cài que tính lên bảng, viết số vào cột đơn vị) thêm que tính (cài que tính dới que tính, viết vào bảng cột đơn vị dới 9) Hỏi tất có que tính Giáo viên hớng dẫn phép tính 9+5 = ( viết dấu cộng (+) vào bảng) Chục Đơn vị 12 Bùi Thanh Hoa Sáng kiến kinh nghiệm + Bíc 2: Thùc hiƯn trªn que tính: Gộp que tính hàng với que tính hàng dới đợc 10 que tính ( bó lại thành bó chục) chục que với que tính lại đợc 14 que tính: 10 14 Viết thẳng hàng cột đơn vị với Viết vào cét chơc VËy + =14 (viÕt 14 vµo chỗ chấm phép tính + = ) Bớc 3: Thực viết: + Đặt tính + céng b»ng 14, viÕt th¼ng cét víi vµ 5, viÕt vµo cét chơc + 14 - Tù chiÕm lÜnh kiÕn thøc míi: Ví dụ: Sau học sinh đà tự kết phép cộng nêu , giáo viên tổ chức cho học sinh ghi nhớ công thức bảng cộng (vẫn ví dụ trên) cộng với số Tiến hành theo cách che lấp xoá phần tổ chức cho học sinh thi đua lập lại (nói, viết) công thức đà học Khi học sinh thuộc công thức đến mức nói ngay, viết đợc công thức bớc đầu chiếm lĩnh kiến thức Phải qua thực hành vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống khẳng định học sinh đà tự chiÕm 13 Bïi Thanh Hoa S¸ng kiÕn kinh nghiƯm lÜnh kiến thức nh đạt đợc mức độ nào? Vì vậy, sau học sinh đà nắm học mới, học sinh phải làm đợc tập tập Lối học theo phơng pháp giúp học sinh biết cách phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức tìm đợc cách giải vấn đề Dạy học giúp học sinh vừa nắm kiến thức, kỹ nhất, vừa hình thành đợc phơng pháp học tập mới, đặc biệt phơng pháp tự học * Cấu trúc nội dung Toán đà góp phần giúp học sinh: - Thờng xuyên phải huy động kiến thức đà học để phát chiếm lĩnh kiến thức míi VÝ dơ: Khi d¹y phÐp céng cã nhí phạm vi 1000, chơng trình đà cấu tạo ba học dạng: + 5, 26 + ; 36 + 15 ®Ĩ häc sinh vËn dơng kiÕn thøc cđa tiÕt tríc c¸c tiÕt häc tiếp liền tiết học yêu cầu học sinh phải huy động kiến thức đà học lớp để tự phát nội dung kiến thức Chẳng hạn, học + =?, học sinh phải huy động kiến thức đà học nh + = 10, 10 + = 11, c¸ch viÕt phÐp céng theo cét: + 11 - Đặt kiến thức mối quan hệ với kiến thức đà học Ví dụ: Khi dạy phép nhân, chia (không nhớ) phạm vi 1000, kiến thức cần ghi nhớ đạt đợc mối quan hệ với biểu thức đà học: phép nhân x = 10 đặt mối quan hệ với phép cộng 2+2+2+2+2 Chẳng hạn, phép chia 6: 2=3 đặt mèi quan hƯ víi phÐp nh©n x3 = cách tìm thừa số biết tích thừa số X = 8, tìm số bị chia biết số chia 14 Bùi Thanh Hoa Sáng kiến kinh nghiệm thơng Tất có mối quan hệ qua lại có để tìm đợc ngợc lại biết tổng tìm số h¹ng = 11 - 2, = 11 - Đồng thời trình sử dụng ®å dïng häc tËp ®Ĩ t×m 11 - = 2, học sinh đà sử dụng kiến thức ®· häc nh 11 - = 10, 10 - = 2, vv Nếu giáo viên nhận biết đợc ý định nêu tác giả Toán có nhiều điều kiện ôn tập, củng cè kiÕn thøc ®· häc, gióp häc sinh huy ®éng đợc chúng để phát hiện, chiếm lĩnh, vận dụng kiến thức tìm nội dung tiềm ẩn học * Phơng pháp dạy học nội dung thực hành luyện tập: Nh đà biết, nội dung thực hành luyện tập không phần quan träng viƯc gióp häc sinh chiÕm lÜnh kiÕn thức mới, hình thành kỹ có qua thùc hµnh lun tËp häc sinh míi cã thĨ chiÕm lĩnh kiến thức cách vững vàng, có khả vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức Chính thời lợng thực hành luyện tập chiếm khoảng 80% tổng số thời lợng dạy học Toán Nhiệm vụ chủ yếu dạy học thực hành luyện tập tiết dạy học tiết luyện tập, luyện tập chung, ôn tập ) củng cố kiến thức chơng trình rèn luyện lực thực hành giúp học sinh nhận rằng: học không để biết mà học để làm, để vận dụng Dạy thực hành luyện tập cần: - Giúp học sinh tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập theo khả cách: + Tổ chức cho học sinh làm tập theo thứ tự đà xếp tập (hoặc giáo viên xếp lại), 15 Bùi Thanh Hoa Sáng kiến kinh nghiệm không tự ý lớt qua bỏ qua tập nào, kể tập học sinh cho dễ + Không nên bắt học sinh đợi trình làm sau bài, học sinh nên tự kiểm tra (hoặc nhờ giáo viên kiểm tra), đà làm xong nên chuyển sang tập + Giáo viên cần có giúp đỡ riêng với đối tợng học sinh, học sinh yếu biện pháp giúp đỡ nh nào? ngợc lại với học sinh khá, giỏi biện pháp sao? Ví dụ: Trớc tiết dạy luyện tập giáo viên dự đoán tình học sinh giỏi làm nhanh đà chuẩn bị số tập đến em làm xong giáo viên đa tập em làm Nh không khí lớp học nghiêm túc mà giáo viên lại có thời gian giúp đỡ em yếu - Tạo hỗ trợ giúp đỡ lẫn đối tợng học sinh + Khi cÇn thiÕt cã thĨ cho häc sinh trao đổi nhóm nhỏ toàn lớp cách giải giải tập Nên khuyến khích học sinh bình luận trao đổi cách giải thân, tự rút kinh nghiệm trình trao đổi ý kiÕn nhãm ë líp VÝ dơ: Cã thĨ cho học sinh trao đổi rõ để kiểm tra kết quả, cách giải bạn + Sự hỗ trợ học sinh nhãm, líp gãp phÇn gióp häc sinh tự tin vào khả thân, tự rút kinh nghiệm cách học thân, tự rút kinh nghiệm cách học - Khuyến khích học sinh tự đánh giá kết thực hành lun tËp 16 Bïi Thanh Hoa S¸ng kiÕn kinh nghiƯm + TËp cho häc sinh cã thãi quen lµm xong tập phải tự kiểm tra lại xem có làm nhầm, làm sai không + Nên hớng dẫn học sinh tự đánh giá làm bạn, điểm báo điểm với giáo viên + Khun khÝch häc sinh tù nãi h¹n chÕ cđa mình, bạn sau đánh giá - Giúp học sinh nhận kiến thức học đa dạng phong phú tập thực hành luyện tập Các tập thực hành thờng có nhiều dạng mức độ khó khác nhau, học sinh tự nhận đợc kiến thức đợc học mối quan hệ thực hành, luyện tập học sinh biết cách vận dụng kiến thức đà học để làm bài, giáo viên không nên làm thay dẫn chi tiết cho học sinh mà nên giúp học sinh biết cách phân tích toán để tự học sinh phải nhận đợc kiến thức đà học Đây dịp để giáo viên nh học sinh không bị phân tán suy nghĩ hoạt động mối quan hệ không chất, tập trung vào kiến thức bản, trọng tâm chơng trình - Tập cho học sinh thói quen không thoả mÃn với làm mình, với cách giải đà có sẵn + Sau tiết học, tiết luyện tập giáo viên nên tạo cho học sinh niềm vui niềm tin đà hoàn thành công việc đợc giao đà đạt đợc tiến định học tập (bằng cách khuyến khích, nêu g¬ng ) + TËp cho häc sinh cã thãi quen có phơng pháp tìm đợc cách giải tốt cho làm (bằng cách giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá tìm cách hoàn thiện việc đà làm) Giáo viên không nên áp 17 Bùi Thanh Hoa Sáng kiến kinh nghiệm đặt học sinh theo phơng pháp có sẵn HÃy động viên em tìm lựa chọn phơng án tốt Những điểm phơng pháp dạy học Toán Giáo viên tổ chức hớng dẫn tất học sinh hoạt động học tập để giúp học sinh tự phát tự giải nhiệm vụ học, tự chiếm lĩnh kiến thức mới, thiết lập đợc mối quan hệ kiến thức kiến thức đà học Phơng pháp đà huy động đợc khả tất học sinh để tự học sinh tìm tòi, khám phá nội dung học Giúp học sinh có điều kiện phơng tiện hoạt động để học sinh tự phát tình có vấn đề học tập sống, tự bạn nhóm, lớp lập kế hoạch biết lựa chọn kế hoạch hợp lý để giải vấn đề Phát triển lực, sở trờng học sinh, tạo cho học sinh có niềm tin niềm vui học tập Dạy học nh góp phần giúp giáo viên đổi t duy, đổi phơng pháp mà giúp cho hình thành kiến thức kỹ thái độ cần thiết cho học sinh đợc nhanh chóng, dễ dàng hơn, tạo cho em phơng pháp học tập Phơng pháp dạy học nội dung thực hành luyện tập chơng trình giúp giáo viên nói ít, giảng giải ít, học sinh làm việc nhiều Lao động giáo viên dờng nh nhẹ nhàng Học sinh tích cực, tự giác Khi điều khiển hoạt động lớp học, giáo viên phải xử lý nhiều tình s phạm Giáo viên đợc chủ động lựa chọn nội dung tri thức phù hợp với đối tợng học sinh điều kiện cụ thể lớp học 18 Bùi Thanh Hoa Sáng kiến kinh nghiệm để phát triển lực học sinh, không bị lệ thuộc hoàn toàn vào SGK tài liệu nh trớc Trong việc đánh giá kết qủa học tập học sinh, ý kiến giáo viên quan trọng, song giáo viên ngời đánh giá kết học tập học sinh mà tạo điều kiện để em tự đánh giá mình, đánh giá lẫn Có thể tóm tắt phơng pháp dạy học nh sau: Dạy Học - Hớng dẫn gợi mở - Tự hoạt động - Không làm thay - Tự tìm giải pháp tối u - Tôn trọng sáng - Giao lu hợp tác kiến - Phù hợp cá nhân - Cá thể hoá - Phát triển tự học - Phát triển t ngôn ngữ Nh PPDH chơng trình thay SGK lớp vừa nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức học sinh, đồng thời đề cao vai trò giáo viên Ngời gợi mở, hớng dẫn, cố vấn, trọng tài hoạt động học tập học sinh Nội dung với PPDH đà tạo điều kiện môi trờng tốt để tạo ngời lao động động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày Khâu soạn giáo viên - Soạn thực chất lập kế hoạch để tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động học tập tích cực nhằm đạt mục tiêu dạy học học, luyện tập cụ thể Toán nói riêng phân môn nói chung Vì vậy, soạn cần đảm bảo yêu cầu: rõ ràng, xác, thứ tự Các hoạt động dạy học chủ yếu 19 Bïi Thanh Hoa S¸ng kiÕn kinh nghiƯm - Tríc soạn cần tham khảo tài liệu nh sách học sinh, sách hớng dẫn Để xem kiến thức có liên quan đến phần kiến thức để giúp học sinh liên hệ rộng - Mỗi soạn cần bao gồm mục sau: + Mục tiêu: Nêu giáo viên cần đạt đợc tiết dạy học Toán + Đồ dùng dạy học: Nêu đồ dùng dạy học giáo viên đồ dùng học cần thiết học sinh + Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nêu kế hoạch quy trình tổ chức hớng dẫn hoạt động học tập học sinh theo mục tiêu đà xác định Cần xác định rõ hoạt động, cách tiến hành hoạt động đó, dự kiến trình tự hoạt động Thông thờng có hoạt động chủ yếu nh: Kiểm tra kết học tập học sinh, dạy häc bµi míi (nÕu cã), thùc hµnh, lun tËp, cđng cố Khi dạy học, giáo viên linh hoạt triển khai hoạt động theo mức độ, quy trình phù hợp với điều kiện cụ thể lớp học củng cố nên tổ chức trò ch¬i häc tËp 20