1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths cth giáo dục văn hóa chính trị cho thanh niên thành phố tuyên quang hiện nay

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong di chúc trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên”. Nguồn lực mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là lực lượng thanh niên. Một trong những vấn đề quan trọng của công tác thanh niên là giáo dục văn hóa chính trị cho thế hệ trẻ. Đây là nội dung quan trọng trong sự lãnh đạo của Đảng. Thanh niên là những người có tri thức, nhiệt huyết và khả năng tiếp thu, sáng tạo cao, là lực lượng hùng hậu trong xã hội, họ là những người có khả năng nhận thức tốt hơn, nếu có định hướng tốt chắc chắn sẽ trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng trong mọi thời kỳ cách mạng. Họ là tiền thân của lực lượng lao động có chất lượng trong tương lai. Một phần trong số họ sẽ trở thành những cán bộ, công chức nhà nước, có thể sẽ là lực lượng lãnh đạo nòng cốt. Thanh niên ngoài việc là lực lượng chính của lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, họ còn đóng vai trò rất quan trọng đối với lĩnh vực chính trị. Muốn vậy, tất yếu phải xây dựng văn hóa chính trị cho thanh niên, đáp ứng những yêu cầu của tình hình mới và phù hợp với đặc thù nền chính trị Việt Nam. Thông thường khi nói đến văn hóa chính trị, mọi người quan tâm hàng đầu đến trình độ văn hóa chính trị của giai cấp cầm quyền trong xã hội. Nhưng trên thực tế, với sự phát triển của xã hội hiện nay, xu thế dân chủ hóa đã thu hút sự tham gia của nhân dân vào công việc của nhà nước đòi hỏi chúng ta phải xây dựng, nâng cao trình độ văn hóa chính trị cho nhân dân, trong đó có thanh niên. Văn hóa chính trị của thanh niên Việt Nam hiện nay bao gồm những hiểu biết của thanh niên về đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, về thế giới quan khoa học theo Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về chính sách pháp luật của Nhà nước; truyền thống văn hóa chính trị quý báu của dân tộc Việt Nam và những tri thức khoa học chính trị tiên tiến trên thế giới. Từ đó hình thành thế giới quan, lập trường tư tưởng, niềm tin, tình cảm và thái độ của thanh niên đối với chế độ xã hội chủ nghĩa, tính tự giác và tích cực tham gia các hoạt động chính trị của đất nước, phục vụ lợi ích chính đáng của bản thân và của toàn xã hội. Nằm ở trung tâm vùng núi phía Bắc, Tuyên Quang không chỉ là địa danh nổi tiếng với phong cảnh hữu tình mà còn là cái nôi cách mạng của dân tộc. Đây còn là nơi giao lưu văn hóa của các dân tộc miền núi Tây Bắc, với nhiều di sản, giá trị trị văn hóa, giá trị tinh thần vô cùng quý báu được gìn giữ và phát triển cho tới nay. Với những yếu tố trên, Tuyên Quang hứa hẹn sẽ là vùng đất phát triển, sự phát triển ấy phụ thuộc vào đội ngũ thanh niên sung sức, nhiệt huyết hôm nay. Giáo dục văn hóa chính trị cho thanh niên thành phố Tuyên Quang là giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; giáo dục vai trò và sứ mệnh lịch sử của thanh niên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương, góp phần tích cực vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, trên thực tế văn hóa chính trị của thanh niên hiện nay trên địa bàn thành phố Tuyên Quang vẫn còn tồn tại một số bất cập. Cụ thể là một bộ phận thanh niên chưa tích cực tìm hiểu, học tập, nâng cao nhận thức chính trị, thiếu niềm tin vào sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, hành động chính trị của một số thanh niên còn thụ động, thiếu tính sáng tạo. Nguyên nhân chính là do công tác giáo dục văn hóa chính trị cho thanh niên còn hạn chế về nội dung, chương trình, giáo trình, phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục. Nội dung giáo dục chưa chú ý việc ứng dụng thực tiễn; chưa cập nhật kịp thời những thành tựu mới nhất của khoa học hiện đại. Hình thức, phương tiện giáo dục còn đơn điệu, phương pháp chưa được đổi mới, ít gây được hứng thú cho các bạn thanh niên. Vì thế đã có thanh niên học đối phó, tham gia các hoạt động, phong trào một cách miễn cưỡng, hệ quả là giáo dục văn hóa chính trị không đem lại kết quả như mong đợi. Thực trạng đó đặt ra yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu, tìm ra nguyên nhân, xác định quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường giáo dục văn hóa chính trị cho đoàn viên, thanh niên thành phố Tuyên Quang một cách hệ thống, khoa học. Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Giáo dục văn hóa chính trị cho thanh niên thành phố Tuyên Quang hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa, giáo dục và khoa học.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: GIÁO DỤC VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CHO THANH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN……………………………………………………….13 1.1 Khái niệm văn hóa trị 13 1.2 Giáo dục văn hóa trị cho niên – khái niệm yếu tố cấu thành.20 1.3 Sự cần thiết phải giáo dục văn hóa trị cho niên 30 Chương 2: GIÁO DỤC VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA…………………………………………………………………… 40 2.1 Những yếu tố tác động đến giáo dục văn hóa trị cho niên thành phố Tuyên Quang .400 2.2 Thực trạng giáo dục văn hóa trị cho niên thành phố Tuyên Quang .49 2.3 Những vấn đề đặt giáo dục văn hóa trị cho niên thành phố Tuyên Quang 66 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG THỜI GIAN TỚI……………………………………………… 78 3.1 Quan điểm tăng cường giáo dục văn hóa trị cho niên thành phố Tuyên Quang 788 3.2 Giải pháp tăng cường giáo dục văn hóa trị cho niên thành phố Tuyên Quang thời gian tới 822 KẾT LUẬN .100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1022 PHỤ LỤC .1077 TÓM TẮT LUẬN VĂN 1122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong di chúc trước lúc xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Đồn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” Nguồn lực mà Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc lực lượng niên Một vấn đề quan trọng công tác niên giáo dục văn hóa trị cho hệ trẻ Đây nội dung quan trọng lãnh đạo Đảng Thanh niên người có tri thức, nhiệt huyết khả tiếp thu, sáng tạo cao, lực lượng hùng hậu xã hội, họ người có khả nhận thức tốt hơn, có định hướng tốt chắn trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng thời kỳ cách mạng Họ tiền thân lực lượng lao động có chất lượng tương lai Một phần số họ trở thành cán bộ, công chức nhà nước, lực lượng lãnh đạo nịng cốt Thanh niên ngồi việc lực lượng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, họ cịn đóng vai trị quan trọng lĩnh vực trị Muốn vậy, tất yếu phải xây dựng văn hóa trị cho niên, đáp ứng u cầu tình hình phù hợp với đặc thù trị Việt Nam Thơng thường nói đến văn hóa trị, người quan tâm hàng đầu đến trình độ văn hóa trị giai cấp cầm quyền xã hội Nhưng thực tế, với phát triển xã hội nay, xu dân chủ hóa thu hút tham gia nhân dân vào cơng việc nhà nước địi hỏi phải xây dựng, nâng cao trình độ văn hóa trị cho nhân dân, có niên Văn hóa trị niên Việt Nam bao gồm hiểu biết niên đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, giới quan khoa học theo Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách pháp luật Nhà nước; truyền thống văn hóa trị q báu dân tộc Việt Nam tri thức khoa học trị tiên tiến giới Từ hình thành giới quan, lập trường tư tưởng, niềm tin, tình cảm thái độ niên chế độ xã hội chủ nghĩa, tính tự giác tích cực tham gia hoạt động trị đất nước, phục vụ lợi ích đáng thân tồn xã hội Nằm trung tâm vùng núi phía Bắc, Tuyên Quang không địa danh tiếng với phong cảnh hữu tình mà cịn nơi cách mạng dân tộc Đây nơi giao lưu văn hóa dân tộc miền núi Tây Bắc, với nhiều di sản, giá trị trị văn hóa, giá trị tinh thần vơ q báu gìn giữ phát triển Với yếu tố trên, Tuyên Quang hứa hẹn vùng đất phát triển, phát triển phụ thuộc vào đội ngũ niên sung sức, nhiệt huyết hôm Giáo dục văn hóa trị cho niên thành phố Tuyên Quang giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; giáo dục vai trò sứ mệnh lịch sử niên công xây dựng bảo vệ q hương, góp phần tích cực vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thực tế văn hóa trị niên địa bàn thành phố Tuyên Quang tồn số bất cập Cụ thể phận niên chưa tích cực tìm hiểu, học tập, nâng cao nhận thức trị, thiếu niềm tin vào nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, hành động trị số niên cịn thụ động, thiếu tính sáng tạo Ngun nhân cơng tác giáo dục văn hóa trị cho niên hạn chế nội dung, chương trình, giáo trình, phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục Nội dung giáo dục chưa ý việc ứng dụng thực tiễn; chưa cập nhật kịp thời thành tựu khoa học đại Hình thức, phương tiện giáo dục đơn điệu, phương pháp chưa đổi mới, gây hứng thú cho bạn niên Vì có niên học đối phó, tham gia hoạt động, phong trào cách miễn cưỡng, hệ giáo dục văn hóa trị khơng đem lại kết mong đợi Thực trạng đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu, tìm nguyên nhân, xác định quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường giáo dục văn hóa trị cho đồn viên, niên thành phố Tun Quang cách hệ thống, khoa học Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Giáo dục văn hóa trị cho niên thành phố Tuyên Quang nay” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa, giáo dục khoa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với tính cách phận văn hóa nói chung, văn hóa trị ln vấn đề lớn thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước giới, nhiều cá nhân tổ chức xem xét, tiếp cận nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu văn hóa trị cơng bố sách, báo, tạp chí Một số cơng trình tiêu biểu là: 2.1 Các cơng trình liên quan đến văn hóa văn hóa trị: - Nguyễn Hồng Phong (1998): Văn hóa trị Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hóa thơng tin Tác giả tập trung sâu vào nghiên cứu giá trị tiêu biểu văn hóa trị Việt Nam truyền thống rút vấn đề có tính phương pháp luận việc kế thừa di sản văn hóa trị q khứ q trình đổi Tác giả tổng kết có tính chiến lược mơ hình phát triển chủ yếu vào nguồn nội lực sinh kết hợp với khai thác tối đa nguồn lực ngoại sinh để phục vụ cho cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta - Bùi Đình Phong (2001): Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa (2001), Nxb Lao động, Hà Nội Trong sách tác giả giới thiệu viết với khía cạnh khác tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, tư tưởng có ý nghĩa vơ to lớn việc xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam, mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Những nội dung văn hóa cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa dân tộc gắn với quốc tế - Đặng xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Trong tác phẩm tác giả phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, tư tưởng nhân văn đặc sắc, góp phần to lớn vào việc đào tạo người ưu tú cho dân tộc Việt Nam, đưa đất nước ta vượt qua phong ba bão tố thời đại - Lâm Quốc Tuấn (2007): Nâng cao văn hóa trị cán lãnh đạo nước ta giai đoạn nay, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa Trong tác phẩm tác giả tập trung nghiên cứu cách tương đối tồn diện, có hệ thống văn hóa trị, tính tất yếu nâng cao văn hóa trị cán lãnh đạo nước ta nay, đánh giá thực trạng văn hóa trị đội ngũ cán chung, cao cấp nước ta đưa số giải pháp nâng cao văn hóa trị cho đội ngũ cán lãnh đạo nước ta Tuy nhiên, việc giáo dục văn hóa trị cho đối tượng chưa tác giả đề cập sâu sắc có hệ thống - Phạm Duy Đức (2009): Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu mạng tính dự báo chiến lược, tiếp cận văn hóa từ bình diện lý luận trị , quán triệt quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hóa , thực phát huy quan điểm, đường lối, sách văn hóa Đảng Nhà nước, tiến hàng tổng kết thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, góp phần xác định phương hướng nêu giải pháp cụ thể, để hoạch định sách phát triển văn hóa Đảng Nhà nước Việt Nam - Phạm Hồng Tung (2009): Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đề cập tới vấn đề môn nghiên cứu văn hóa trị Trên sở cách tiếp cận văn hóa trị, tác giả sâu nghiên cứu loạt vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại nhằm khía cạnh mới, bổ sung điều chỉnh nhận thức trước vấn đề - Song Thành (2010): Hồ Chí Minh – nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong sách tác giả nêu lên nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Cuốn sách nêu rõ nguồn gốc tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh từ khía cạch văn hóa phương Đơng với tiếp thu mặt tích cực Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo văn hóa phương Tây mà điển hình văn hóa Pháp: Tự - Bình đẳng - Bác Những tư tưởng có ý nghĩa quan trọng việc hình thành tư tưởng lãnh tụ Hồ Chí Minh văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam Trong sách này, tác giả Song Thành phân tích nội dung khác văn hóa Hồ Chí Minh như: văn hóa trị, văn hóa đạo đức, văn hóa ứng xử, văn hóa ngoại giao… - Trần Thị Kim Cúc (2014), Văn hóa Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả phân tích vấn đề lý luận văn hóa Việt Nam, đồng thời nêu lên thực trạng việc xây dựng văn hóa người Việt Nam Cuốn sách cung cấp thông tin thực tiễn xây dựng văn hóa cho niên, có niên tri thức nước ta - Nguyễn Thị Hồng (2015), Văn hóa học văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động Trong sách tác giả trình bày lịch sử hình thành văn hóa Việt Nam; phân tích mối quan hệ văn hóa với mơi trường; Giao lưu tiếp biến văn hóa; Văn hóa sinh hoạt vật chất; Lễ tết lễ hội; tín ngưỡng tơn giáo; văn hóa gia đình - làng - nước Hệ giá trị văn hóa phân tích cơng trình sở lý luận để chúng tơi tham chiếu phân tích nội dung giáo dục văn hóa trị cho niên - Nguyễn Minh Khoa (2016), Văn hóa trị Hồ Chí Minh với việc xây dựng văn hóa trị Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong sách này, tác giả từ phân tích nội hàm khái niệm đến nội dung văn hóa trị Hồ Chí Minh, trình bày bối cảnh quốc tế, nước u cầu xây dựng văn hóa trị Việt Nam; định hướng nội dung, giải pháp xây dựng văn hóa trị Việt Nam - Lương Khắc Hiếu (2017), Cơ sở lý luận công tác tư tưởng Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Cuốn sách bàn nhiều vấn đề cốt lõi công tác tư tưởng Đảng, vai trị cơng tác tư tưởng xây dựng lối sống văn hóa luận giải góc nhìn lý luận, giá trị cần thiết giáo dục đạo đức, xây dựng lối sống người Việt Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu niên giáo dục niên: - Ban tổ chức trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2005), Một số văn cơng tác cán Đoàn thời kỳ đổi mới, Nxb Thanh niên Tài liệu tổng thuật văn bản, nghị Đảng, Đồn cơng tác cán nói chung cơng tác cán Đồn nói riêng, số văn cụ thể hóa mang tính tổ chức thực tiễn tỉnh, thành nước việc vận dụng vào điều kiện công tác cán Đoàn địa phương - Dương Tự Đam (2006), Đổi lãnh đạo Đảng cơng tác niên nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, Nxb Thanh niên Trong cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập tương đối hồn thiện, có hệ thống vị trí, vai trị niên phát triển xã hội có quan điểm, nghị quyết, chủ trương, sách, pháp luật Đảng, nhà nước ta công tác niên từ trước đến - Nguyễn Thọ Oánh (2006), Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh hệ thống trị, Nxb Thanh niên Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ tổ chức Đoành niên Cộng sản Hồ Chí Minh hệ thống trị; đánh giá hiệu phong trào hoạt động tổ chức Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh thời gian qua, tham gia, phục vụ trực tiếp nhiệm vụ trị - kinh tế - xã hội đất nước đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh xứng đáng với vị trí, tầm quan trọng Đảng, Nhà nước xã hội thừa nhận Một số viết tiêu biểu liên quan đến đề tài luận văn chúng tơi: Nguyễn Văn Minh: “Vai trị văn hóa trị việc hình thành phẩm chất lực lãnh đạo trị”, đăng tờ thơng tin trị, số 4, 2003 Hồng Chí Bảo: “Văn hóa trị, bình diện hợp thành đối tượng nội dung nghiên cứu trị học, số vấn đề khoa học trị”; “Văn hóa trị với cơng tác vận động quần chúng nhân dân tình hình nay”, Tạp chí Dân vận số 1, 2005 Vũ Minh Tâm: “Văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Lý luận trị, số1, 2008 Phạm Huy Kỳ: “Văn hóa trị Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, 8/6/2010 Lê Trung Kiên: “Vấn đề phát triển văn hóa dự thảo Cương lĩnh xây dựng đất nước”, Tạp chí Xây dựng Đảng, 6/11/2010 Phùng Hữu Phú: “Xây dựng, phát huy văn hóa trị Đảng Cộng sản tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, 24/4/2014 Trần Thúy Vân: “Vấn đề xây dựng văn hóa trị cho sinh viên nay”, Báo An ninh thủ đô, tháng 9/2015 Lâm Quốc Tuấn: “Những giải pháp nâng cao văn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, 8/4/2016 Nguyên Hữu Đổng: “Văn hóa trị”, Tạp chí lý luận, 12/12/2016 Hoàng Thị Hương: “Bảo đảm thống tính giai cấp tính dân tộc văn hóa trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí cộng sản, 28/6/2017 Khuất Trọng Nam: “Văn hóa trị Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 408, tháng 6/ 2018 Vũ Xuân Cảnh: “Xây dựng văn hóa trị cho sinh viên bối cảnh nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 406, tháng 4/2018 GS, TS. Hồng Chí Bảo: “Xây dựng văn hóa q trình đổi hệ thống trị Việt Nam”, Tạp chí Tuyên giáo ngày 24/12/2018….Các nghiên cứu đề cập đến văn hóa trị nhìn từ nhiều góc độ, phân tích nhà khoa học quan tâm luận văn 2.3 Các luận án, luận văn nghiên cứu văn hóa trị giáo dục văn hóa trị cho niên: - Nguyễn Minh Đức (2003), Văn hóa trị đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Kom Tum nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học Luận văn nghiên cứu văn hóa trị đội ngũ cán địa bàn tỉnh Kom Tum Trong nghiên cứu tác giả khái quát số vấn đề lý luận văn hóa trị, làm rõ thực trạng văn hóa trị đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện đưa phương hướng, giải pháp để nâng cao văn hóa trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Tuy nhiên, phương hướng giải pháp mà tác giả đưa mang tính chất tổng thể, toàn diện Luận văn chưa ý đến giải pháp cụ thể cho cơng tác giáo dục trị - tư tưởng nhằm nâng cao văn hóa trị cho đội ngũ cán chủ chốt - Nguyễn Thị Phượng (2014), Giáo dục văn hóa trị cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nay, Luận văn Thạc sỹ Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Luận văn hệ thống hóa sở lý luận văn hóa trị giáo dục văn hóa trị cho sinh viên, phân tích thực trạng giáo dục văn hóa trị cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường giáo dục văn hóa trị cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền thời gian tới, đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Trần Thúy Vân (2015), Văn hóa trị cúa sinh viên Đại học Tân Trào nay, Luận văn thạc sỹ Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Phân tích, làm rõ sở lý luận việc xây dựng văn hóa trị sinh viên Chỉ yếu tố tác động đến văn hóa trị sinh viên Chỉ nội dung hình thức xây dựng văn hóa trị sinh viên Phân tích thực trạng văn hóa trị sinh viên đại học Tân Trào Thiết kế nội dung điều tra xã hội học sinh viên trường Đại học Tân Trào Đưa phương hướng giải pháp để xây dựng văn hóa trị sinh viên trường đại học Tân Trào - Vũ Văn Trí (2015), Văn hóa trị đội ngũ cán thuộc diện Ban Thường vụ thành ủy quản lý Hà Nội nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện Báo chí Tuyên truyền Trên sở làm rõ vấn đề lý luận văn hố trị, vị trí, vai trị đặc điểm đội ngũ cán chủ chốt cấp quận, huyện, luận văn đánh giá, phân tích thực trạng văn hố trị đội ngũ cán chủ chốt cấp quận, huyện Hà Nội nay, từ đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao văn hóa trị cho đội ngũ cán nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị Thủ giai đoạn - Vũ Quốc Cường (2017), Xây dựng văn hóa trị sinh viên học viện Báo chí Tuyên truyền, Luận văn thạc sỹ Chính trị học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Luận văn hệ thống hóa sở lý luận văn hóa trị làm rõ thực trạng văn hóa trị sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu xây dựng văn hóa trị sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền thời gian tới - Tạ Thành Chung (2017),“Văn hóa trị cơng an nhân dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam nay”, Luận án tiến sỹ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án làm rõ vấn đề lý luận văn hóa trị thực trạng văn hóa trị công an nhân dân, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm xây dựng, phát triển văn hóa trị công an nhân dân Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Nhận xét chung: Các cơng trình sâu nghiên cứu vai trị văn hóa trị việc thực chức nhà nước, việc xây dựng đội ngũ cán hệ thống trị vai trò nhân dân việc giám sát quan dân cử Đây tài liệu cần thiết để tác giả tham khảo kế thừa trình thực luận văn Tuy nhiên, phạm vi bao quát tác giả, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu giáo dục văn hóa trị cho niên thành phố Tun Quang, Tuyên Quang mệnh danh thủ khu giải phóng – thủ kháng chiến Thành phố Tuyên Quang thành phố mới, non trẻ, nên việc hình thành văn hóa trị cho niên thành phố Tuyên Quang vô cần thiết Chính vậy, tác giả nghiên cứu đề tài “Giáo dục văn hóa trị cho niên thành phố Tuyên Quang nay” vừa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học trị, vừa đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ văn hóa trị cho niên thành phố Tuyên Quang Đây hướng tác giả luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở hệ thống hóa số vấn đề lý luận văn hóa trị, phân tích thực trạng giáo dục văn hóa trị cho niên thành phố Tun Quang, luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp tăng cường giáo dục ... thống giáo dục văn hóa trị cho niên địa bàn thành phố Tuyên Quang nay, cung cấp giá trị lý luận thực tiễn cho cơng tác xây dựng văn hóa nói chung văn hóa trị nói riêng cho niên thành phố Tuyên Quang. .. chiến Thành phố Tuyên Quang thành phố mới, cịn non trẻ, nên việc hình thành văn hóa trị cho niên thành phố Tuyên Quang vô cần thiết Chính vậy, tác giả nghiên cứu đề tài ? ?Giáo dục văn hóa trị cho niên. .. thống hóa số vấn đề lý luận văn hóa trị, phân tích thực trạng giáo dục văn hóa trị cho niên thành phố Tuyên Quang, luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp tăng cường giáo dục văn hóa trị cho niên

Ngày đăng: 16/03/2023, 10:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w