Luận văn thạc sĩ phân tích và bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm đàn ghi ta của lorca (thanh thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học cho học sinh trung học phổ thông

114 2 0
Luận văn thạc sĩ phân tích và bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm đàn ghi ta của lorca (thanh thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HỒN PHÂN TÍCH VÀ BÌNH GIÁ NHỮNG CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG TÁC PHẨM “ĐÀN GHI TA CỦA LORCA” (THANH THẢO) ĐỂ BỒI DƢỠNG CẢM XÚC THẨM MĨ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGƢ VĂN HÀ NÔI -2010 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HỒN PHÂN TÍCH VÀ BÌNH GIÁ NHỮNG CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG TÁC PHẨM “ĐÀN GHI TA CỦA LORCA” (THANH THẢO) ĐỂ BỒI DƢỠNG CẢM XÚC THẨM MĨ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGƢ VĂN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VĂN HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thanh Hùng HÀ NÔI -2010 z LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn nhiệt tình, lịng tâm huyết thầy cô giáo công tác giảng dạy khoa Sau đại học trường Đại Học Giáo Dục, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Các thầy cô tạo điều kiện tốt cho chúng em học tập, nghiên cứu để mở mang kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Em xin chân thành cảm ơn thầy GS.TS Nguyễn Thanh Hùng Thầy hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu đề tài để em học hỏi, hiểu biết hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô z DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Trung học phổ thông THPT: GV: HS: Giáo viên Học sinh z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài…………………………………………….………… ….1 2.Lịch sử vấn đề…………………………………………….………… 3.Mục đích nghiên cứu………………………………………….……… … 4.Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………….……… ….9 5.Phương pháp nghiên cứu…………………………………… ………… 10 6.Cấu trúc luận văn………………………………………………… …… 10 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI… 12 1.1 Khái niệm chung chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn chương… 12 1.1.1 Chi tiết nghệ thuật đặc sắc biểu sáng tạo hình thức nghệ thuật riêng biệt tác phẩm……………………………….15 1.1.2 Sự khác chi tiết nghệ thuật đặc sắc với điểm sáng thẩm mĩ tác phẩm văn chương……………………………… ………17 Khái niệm chung cảm xúc thẩm mĩ………………………………….20 1.2.1.Cảm xúc cảm xúc thẩm mĩ………………………………………… 20 1.2.2.Cảm xúc thẩm mĩ tác phẩm văn chương…………………… …26 1.3 Năng lực cảm xúc thẩm mĩ học sinh THPT……………………… 29 1.3.1.Năng lực cảm xúc thẩm mĩ học sinh THPT đẹp nói chung ……………………………………………………………………………… 29 1.3.2.Năng lực cảm xúc thẩm mĩ học sinh THPT nghệ thuật tác phẩm văn chương……………………………….………………….32 Chƣơng 2.GIÁ TRỊ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (THANH THẢO)………………………………………………………………………36 2.1 Giá trị nội dung tư tưởng thơ……………………………… ….36 2.1.1.Phong cách nghệ thuật Thanh Thảo biểu qua thơ… ……36 2.1.2.Chủ đề tư tưởng thơ……………………………….…… ……41 z 2.2 Giá trị hình thức nghệ thuật thơ…………………………………42 2.2.1 Tìm hiểu hệ thống chi tiết nghệ thuật thơ………… ………43 2.2.2 Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc có giá trị phản ánh đẹp sống nghệ thuật thơ……………………… …… ……… 52 2.3 Biện pháp phân tích, bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc thơ Đàn ghi ta Lor-ca để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT trình dạy học………………………………………… 54 2.3.1.Thực trạng dạy học thơ Đàn ghi ta Lor-ca góc nhìn phân tích bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT……………………………………… 54 2.3.2.Biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT q trình phân tích bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc thơ Đàn ghi ta Lor-ca………………………………………… … 63 Chƣơng 3.THỂ NGHIỆM KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUA THIÊT KẾ DẠY HỌC BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (THANH THẢO) ……………………………………………………………………………… 71 3.1.Mục đích thể nghiệm………………………………………………… 71 3.2.Thiết kế thể nghiệm dạy học thơ “ Đàn ghi ta Lorca”……… .72 3.2.1 Giải thích thiết kế……………………………………………….… .89 3.2.2 Hướng dẫn thực thiết kế………………………………….………90 3.3 Thể nghiệm thiết kế…………………………………………….… … 93 3.4.Đánh giá hiệu thiết kế…………………… ………….……… 94 3.5 Những học kinh nghiệm………………………………….… …… 95 KẾT LUẬN………………………………………………………… …… 94 THƢ MỤC THAM KHẢO………………… ……………… ………… 96 PHỤ LỤC z MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bài thơ “Đàn ghi ta Lorca” Thanh Thảo thơ đặc sắc với nhiều giá trị nghệ thuật mẻ nội dung tư tưởng giàu giá trị nhân văn, có khả bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, tư tưởng cao đẹp nhiều tri thức lạ cho học sinh Bài thơ chọn đưa vào chương trình Trung học phổ thông hai năm việc giảng dạy học tập giáo viên, học sinh không dễ thành công tác phẩm coi khó dạy khó học Nhìn chung học sinh cảm thấy khó hình dung, khó liên tưởng, tưởng tượng với nhiều chi tiết, hình ảnh tác phẩm, chưa kể có học sinh cảm thấy xa lạ với tác phẩm Việc giảng dạy môn Văn nhà trường nhiều vấn đề cần suy ngẫm Một số tượng phổ biến học sinh vô hồn, vô cảm, lạnh lùng học văn nhiều lí khách quan chủ quan Biểu có học tác phẩm trữ tình buồn học sinh lại cười sảng khối… Học sinh khơng buồn vui, suy tư lắng đọng, trăn trở, không đồng cảm với nhân vật trữ tình, với tâm tư tác giả Nói chung nhiều học sinh khơng rung động, khơng có cảm xúc học văn Vì học sinh học xong nhanh chóng qn vừa học Cảm xúc thẩm mỹ học sinh Trung học phổ thơng (THPT) có vai trị quan trọng Nó đem đến rung động thẩm mỹ tạo hứng thú cho học sinh say sưa khám phá, tìm hiểu tác phẩm Nó có vai trị quan trọng hoạt động nhận thức người nói chung học sinh nói riêng Nhưng học tác phẩm văn học nhiều giáo viên không trọng điều Họ bỏ qua việc bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh học, thực cách qua loa Điều thể rõ khâu thiết kế giáo án cho dạy Trong cấu trúc soạn phần Mục tiêu cần đạt, giáo viên thường ý : “ Giúp học sinh: tri thức…cần nắm chắc…,về kĩ cần hình thành …Nhìn chung mục đích hầu hết z giáo viên hướng tới cho dạy nằm từ ngữ: giúp học sinh hiểu, giúp học sinh thấy được, biết cách, hình thành được…Giáo viên chủ yếu hướng tới giúp cho em có kiến thức, biết khai thác tác phẩm theo đặc trưng thể loại Điều thấy nhiều giáo án thiết kế Như có nghĩa việc bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh bị coi nhẹ phần mục tiêu học Bồi dưỡng, xây dựng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh dạy tác phẩm văn học nhiệm vụ quan trọng Bởi thiếu chúng văn hấp dẫn, lơi P.M.Iacơpxơn khẳng định rằng: “Kích thích để đẹp văn học nghệ thuật phát triển sinh sôi nảy nở tâm hồn học sinh thời đại, để đến nổ vỡ im lặng tâm hồn em theo xu hướng giáo dục mục đích dạy học văn” Khơng hình thành cho học sinh cảm xúc thẩm mĩ có nghĩa việc giảng dạy tác phẩm chưa thực theo đặc trưng, chất môn văn học nghệ thuật Không bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh, nâng cao lực thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ, bồi đắp vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách cho học sinh Vì khó có tồn diện, triệt để giáo dục học sinh Vì lí nên tơi hướng tới việc tìm hiểu khía cạnh nhỏ nhiều cách khám phá, cảm nhận, giảng dạy tác phẩm : phân tích bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Đàn nghi ta Lorca( Thanh Thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT, với mong muốn có đóng góp cho việc học tập, giảng dạy tác phẩm thành công Lịch sử vấn đề Vì tác phẩm đưa vào chương trình, nên việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến tác phẩm đến chưa nhiều Nhìn chung tác giả chủ yếu nghiên cứu cách giảng dạy thơ, hay cách cảm nhận, bình giảng thơ: z Trong “Đàn ghi ta Lor-ca nỗ lực đổi thơ Thanh Thảo”-Thẩm bình tác phẩm Ngữ văn 12-Nxb Giáo dục/2008, tác giả Nguyễn Văn Bính nhận xét: Đây thơ giàu nhạc tính nhạc tính tạo nên thể thơ, cấu trúc trùng điệp, âm hưởng tiếng đàn…Bên cạnh đặc sắc thơ cịn sáng tạo hình ảnh, hình ảnh tượng trưng gợi nhiều suy tưởng Trên tạp chí Văn học tuổi trẻ -số 6/2009, tác giả Lê Thị Tú Anh khai thác “Lời đè từ Đàn ghi ta Lor-ca” góc độ tình u q hương xứ sở lời đề từ khát vọng cách tân nghệ thuật, hi sinh chân người nghệ sĩ nghệ thuật-F.G.Lorca Bài viết ca ngợi nhân cách cao đẹp Lor-ca thân khát vọng tự cách tân nghệ thuật Trong chuyên đề dạy học ngữ văn 12 TS Lê Hường nghiên cứu chi tiết tác phẩm từ hiểu biết tác giả, đến việc thích hình ảnh, cách giảng dạy tác phẩm, hướng dẫn học sinh học Tác giả Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Lê Huân Thiết kế dạy Ngữ Văn THPT-Nxb Giáo dục/ 2008 nghiên cứu cách giảng dạy thơ “Một tìm tịi thú vị Thanh Thảo” in tập “Thơ-điệu hồn cấu trúc” NXb Giáo Dục/2006 phát độc đáo nhà nghiên cứu văn học Chu Văn Sơn Tác giả khám phá: Thanh Thảo vay mượn khơng vốn liếng âm nhạc để đầu tư cho thơ Tác giả nghiên cứu chất nhạc thơ, giới thi liệu thơ Đàn ghi ta Lor-ca gần gũi với thi ảnh giới nghệ thuật Lorca, mạch triển khai thi phẩm hợp lưu hai dòng tự nhạc Trong sách Hướng dẫn thực chương trình Sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ Văn- Nxb Giáo dục/2008, PGS_TS Lê Nguyên Cẩn có viết tác phẩm giúp cho giáo viên có hiểu biết quan niệm mĩ học chủ nghĩa tượng trưng siêu thực để cảm nhận thơ Đồng thời tác giả z viết nêu nên cách cảm thụ thơ giúp cho giáo viên có thêm kênh tiếp nhận Một số luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục thuộc khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP Hà Nội có liên quan đến thơ: “Trường ca nhà thơ trẻ thời chống Mĩ”( Hoàng Kim Ngọc/1997); “Trường ca Thanh Thảo” (Trần Thị Thu Hường/2002); “Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo(Đặng Thị Hương Lí/2006… Những nghiên cứu tác giả có đóng góp định cho việc tìm hiểu, giảng dạy giáo viên, học sinh Việc phân tích, bình giảng chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT vấn đề bỏ ngỏ Thực chất vấn đề nhỏ việc nghiên cứu thành cơng đề tài đóng góp định cho việc học tập giảng dạy có hiệu tác phẩm Đàn ghi ta Lorca nói riêng tác phẩm văn học nói chung nhằm bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh hướng tới toàn diện, triệt để giáo dục nhân cách em ngày mai tươi đẹp đất nước, với hệ niên trưởng thành khơng có tư phát triển, vốn hiểu biết phong phú mà cịn có nhân cách cao đẹp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phân tích, đánh giá biểu sáng tạo độc đáo qua chi tiết nghệ thuật thơ Đề xuất cách thức dạy học có hiệu tác phẩm Đàn ghi ta Lorca nói riêng tác phẩm văn học nói chung nhằm bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Phát hệ thống chi tiết nghệ thuật có giá trị thơ qua xác định lựa chọn chi tiết nghệ thuật đặc sắc- biểu sáng tạo độc đáo tác phẩm z …khơng hiểu Sóng tìm tận bể (Sóng – Xn Quỳnh) A Sóng B Sơng Câu 2: Nêu ý nghĩa hình tượng sóng thơ Sóng Xuân Quỳnh? Đáp án: Câu 1: B Câu 2: Sóng khắc hoạ cụ thể, sinh động diễn tả tinh tế mà sâu sắc trạng thái tâm hồn người phụ nữ yêu Bài mới: Dẫn vào bài: Chúng ta biết Tây Ban Nha đất nước xinh đẹp tiếng với trận đấu bị tót, víi chàng hiệp sĩ Đơn Kihôtê nhà văn Xéc van téc Và học hôm lại biết đến nhà thơ vĩ đại, thiên tài lớn Tây Ban Nha: Ph.G.Lor-ca qua đồng cảm nhà thơ Thanh Thảo “Đàn ghi ta Lor-ca” Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt HS đọc Tiểu dẫn I Giới thiệu chung Nêu nét nhà thơ Nhà thơ Thanh Thảo Thanh Thảo? a Vài nét đời: - Tên thật Hồ Thành Công sinh năm 1946 Quảng Ngãi - Tốt nghiệp khoa Văn trường ĐH Tổng Hợp ông vào Nam tham gia chiến đấu - Là phó chủ tịch Hội đồng thơ Việt Nam, chủ tịch Hội đồng thơ tỉnh Quảng Ngãi - Được tặng giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật 94 z Thơ Thanh Thảo có dáng b Sự nghiệp ý? - Tác phẩm tiêu biểu: + Dấu chân qua trảng cỏ (1978) + khối vuổng Ru bích (1985) + Từ đến trăm (1988) … - Nội dung : trăn trở, suy tư vấn đề thời đại xã hội - Nghệ thuật: cách tân xu hướng đào sâu vào nội cảm tim kiếm cách diễn đạt Đọc phần giải thứ trang Nhà thơ Ph.G.Lor-ca: 163(SGK) trình bày hiểu - Là nhà thơ lớn cña Tây Ban Nha kỉ biết em Lor-ca? XX ông chiến sĩ đấu tranh cho tự GV bổ sung: Với tài tư cách tân nghệ thuật Tấy Ban Nha Sinh tưởng Lorca nhân năm 1898 năm 1936 bè lũ Phrăng- dân yêu mến cịn chế độ độc tài giết truy sát ông - Tên tuổi Lor-ca trở thành biểu tượng, cờ tập hợp nhà văn hoá Tây Ban Nha giới chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ phát triển văn hố dân tộc văn minh nhân loại Lời đề từ thành phần nằm Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” văn tác phẩm a Xuất xứ: Thanh Thảo viét thơ 95 z thường viết sau tiêu đề, nhằm năm 1979, in tập “Khối vuông Ru hướng người đọc vào ý đồ nghệ bích” xuất năm 1985 Tập thơ đánh thuật tác giả tư tưởng dấu đổi ,cách tân thơ của tác phẩm, khơi nguồn cảm Thanh Thảo hứng cho tác giả sáng tạo Với hiểu biết em có cảm nhận b Ý nghĩa nhan đề: Đàn ghi ta nhạc cụ lời đề từ thơ ? truyền thống Tây Ban Nha (vì Một cách hiểu khác : Lorca khơng cịn gọi Tây ban cầm) Ở đàn chịu số phận ghi ta biểu tượng cho thơ ca Lor-ca chế độ độc tài đó.( Gợi ý truyện : Chử Đồng Tử, di chúc Bác “ghi ta bần bật khóc- khơng thể dập Hồ trước lúc mất) tắt” (Ghi ta khóc- Lor-ca) c Ý nghĩa lời đề từ: Lời đề từ câu thơ Lor-ca “khi chết chôn với đàn ghi ta” (Ghi nhớ- Lor-ca) - Thể đắm say Lor-ca với nghệ thuật - Là khơi nguồn, dẫn dắt cảm xúc mãnh liệt Thanh Thảo viết “Đàn ghi ta Lor-ca” d Thể loại : thơ tự mang phong cách thơ siêu thực tượng trưng HS Đọc văn xác định bố II Đọc - Hiểu văn cục Bố cục: 96 z Gv giới thiệu khái quát thơ - Phần 1: dòng đầu tượng trưng - Phần 2: 10 dòng tiếp - Phần 3: dòng tiếp - Phần 4: dòng cuối Đọc dòng thơ đầu Đọc - Hiểu chi tiết: Nói đến thơ tượng trưng nói a dịng thơ đầu: Hình ảnh Lor-ca đến hình ảnh giầu sức ám văn hoá Tây Ban Nha ảnh, giàu ý nghĩa tượng trưng - Sự tương giao giác quan: Hãy liệt kê hình ảnh mà + Thị giác thính giác theo em có khả gợi liên Âm hình ảnh tưởng mang ý nghĩa tượng trưng tiếng đàn - bọt nước Tây Ban Nha Lor-ca? Ý > bọt nước mong manh không nghĩa chúng? thể > Thơ Lor-ca mong manh tiêu diệt + Thị giác cảm giác vầng trăng - chếnh chống n ngựa - mỏi mịn > gợi trạng thái cô độc không gian rộng thời gian đêm Gợi hình ảnh Lor-ca: nghệ sĩ u tự do, phóng khống đơn độc + Thị giác liên tưởng: “ áo choàng đỏ gắt” – gợi võ sĩ đấu bị tót dũng cảm gợi đấu trường Tây Ban Nha sục sôi đấu tranh khát vọng dân chủ trị độc tài, 97 z khát vọng cách tân nghệ thuật nghệ thuật già nua “hát nghêu ngao”- gợi vô tư, không ý nghĩa Gợi thực trạng đất nước Tây Ban Nha đương thời - nhạc điệu :li-la li-la li- la: hoa ly cú vê ghi ta‟ Tóm lại: Đoạn thơ ru bich thơ với sắc màu khác nhạu : Hình ảnh nghệ thuật giầu sức biểu cảm Các từ láy Câu thơ dài , ngắn Sự mô âm tiếng đàn Tất làm bật hình ảnh Lor-ca - nghệ sĩ tài hoa phóng khống, ln ơm ấp khát vọng cách tân sáng tạo nghệ thuật, đấu tranh nên dân chủ, rât đơn hanh trình Những hình ảnh gợi nên b 10 dòng tiếp: Sự hy sinh Lor-ca chết Lor-ca? chiến đấu chống phe phát xit GV bổ sung Phrăng cô Mở rộng, liên hệ tới số sáng - Hình ảnh thực: “bỗng kinh hồng” tác Lo rca : Ghi ta khóc, ghi nhớ Lor-ca bị điệu bãi bắn” -Hình ảnh ảo với ý nghĩa tượng trưng * Hình ảnh hốn dụ: áo chồng bê bết đỏ *Hình ảnh ẩn dụ:- chuyển đổi cảm giác, tượng trưng, nhân hoá 98 z Tiếng đàn tiếng lòng, phẫn nộ Lorca  Với hình ảnh ấn dụ hốn dụ giàu ý nghĩa liên tưởng Thanh Thảo cho người đọc thấy đối lập người nghệ sĩ với khát vọng tự lực bạo tàn Nỗi xót xa đau đớn trước số phận bi kịch Lorca Đọc cảm nhận sức sống mãnh c.4 dòng tiếp: Lorca tâm tưởng liệt tiếng đàn thể người dòng thơ nào? -sức sống mãnh liệt tiếng đàn: *Di chúc sớm Lorca: “Khi chết Với Thanh Thảo cỏ tượng trưng chôn với đàn ghi ta” cho đơn sơ khiêm nhường +Tình u nghệ thuật có sức sống mãnh liệt +Sự định hướng cho hệ sau tiếp bước lan nhanh Cỏ biểu tượng phát triển cho tuổi trẻ “Mười tám hai mươi sắc cỏ *Thủ pháp so sánh liên tưởng đa chiều: dày cỏ +Xót thương tài Yếu mềm mãnh liệt cỏ” +Bất tử hoá tiếng đàn Lorca, nghệ (Trường ca- Những người tới thuật Lorca biển) +Sự tiếp nối hệ sau để hoàn thiện khát vọng Lorca Em hiểu hình ảnh: =>Cái đẹp khơng bị huỷ diệt “Giọt nước mắt vầng trăng d.9 dòng tiếp: Sự thản Long lanh đáy giếng”? Lorca Gợi ý: Nguyên nhân chết -Hình ảnh thực gợi liên tưởng tới đời Lorca, hình ảnh trăng thơ người: đường tay- số mệnh Lorca người định sẵn, dịng sơng rộng –ngăn 99 z cách hai giới sống chết -Hình ảnh tượng trưng: * ghi ta màu bạc- Lo rca nghệ Hãy phân tích thuật hình ảnh đẹp ấn tượng khổ * ném bùa, ném trái tim – rời bỏ thơ? sống =>Sự vĩnh viễn Lorca -Li la li la-tạo nhạc điệu, gợi tiếng đàn Lorca =>đoạn thơ suy nghĩ tác giả giải Lorca: thản, đầy chất nghệ sĩ Hình ảnh cịn cảm xúc tâm trí người II.Tổng kết Tác giả muốn khẳng định điều 1.Nghệ thuật: qua đoạn thơ này? -Thể thơ tự với cách ngắt dịng theo cảm xúc mơ âm tạo chất nhạc, hình ảnh tượng trưng quen mà lạ gợi liên tưởng đa chiều Khái quát nội dung nghệ thuật -Cấu trúc thơ mang dáng dấp nhạc thơ? giao hưởng -Sử dụng sáng tạo biện pháp tu từ 2.nội dung: Thanh Thảo làm bật vẻ đẹp tâm hồn, tài số phận bi thương Lorca Qua đó, người đọc thấy tri âm đồng cảm sâu sắ, kế thừa cách tân nghệ thuật Lorca ca Thanh Tho 100 z Đọc chín dòng lại bày tỏ hiểu biết em hình ảnh: đ-ờng tay, dòng sông rộng, ném bùa, ném trái tim? Thanh Thảo muốn khẳng định điều qua đoạn thơ này? Khái quát nghệ thuật nội dung thơ ? Li kt bi: Ngy công nghệ thông tin đại ddã giúp người có hiểu biết văn hố nhiều nước giới Nhưng thập niên 70 Thanh Thảo hco biết đến nét văn hoá truyền thống Tây Ban Nha qua thơ Sự tri âm đồng điệu tâm hồn yêu đẹp, trân khát vọng tiến không bị cản trở không gian thời gian Củng cố: Hãy lựa chọn câu trả lời Câu 1.Nhận định sau không nhà thơ Thanh Thảo? A.Ơng ngịi bút thơ ln khước từ cách biểu đạt dễ dãi B.Ơng ln nỗ lực cách tân thơ tiếng Việt, với xu hướng đào sâu vào tơi nội cảm C.Ơng ngịi bút thơ góp phần làm thể thơ lục bát tìm tịi theo hướng đại, tạo nên nét độc đáo cấu trúc hình ảnh 101 z D.Ơng ngịi bút giàu suy tư mãnh liệt, phóng túng cảm xúc nhiều mang màu sắc tượng trưng Câu 2: Nhận định nhà thơ Lorca? A.Lo rca chiến sĩ đấu tranh cho tự do, cho sống tốt đẹp B.Lo rca nhà thơ, nhà soạn kịch vĩ đại Tây Ban Nha C.Ông nhạc sĩ tiếng với đàn ghi ta D Ông nhà thơ cách tân sáng tạo GIÁO ÁN THAM KHẢO SỐ 2: ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA -Thanh ThảoI/Mục tiêu học: Giúp HS: - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Lor- ca mạch cảm xúc suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt tác giả thơ - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hình thức biểu đạt mang phong cách đại II/Phƣơng pháp: - Đọc diễn cảm - Kết hợp phát vấn, giảng bình, thảo luận nhóm III/Phƣơng tiện: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ… IV/Tiến trình dạy học: - Ổn định lớp - KT cũ - Bài mới: Hoạt động Gv HĐ1:HD Hs Hoạt động HS tìm Nội dung kiến thức I/ Giới thiệu chung: hiểu Tiểu dẫn (sgk) 1/ Tác giả: (Sgk) - GV yêu cầu Hs - Hs đọc Tỉểu dẫn 2/ Sự nghiệp: đọc Tiểu dẫn (sgk) a/ Tác phẩm: (Sgk) - GV: Hãy trình bày b/ Đặc điểm thơ: 102 z nét - Hs dựa vào Sgk trả - Là lên tiếng người trí nhà thơ Thanh Thảo; lời thức nhiều suy tư, trăn trở Những tác phẩm tiêu vấn đề xã hội thời đại biểu đặc điểm - Hs theo dõi, ghi - Thể cách tân thơ thơ Thanh Thảo Việt: đào sâu nội cảm; chép -GV: Bổ sung cách biểu đạt với câu thơ kiến thức Lor-ca; tự do, xoá bỏ ràng buộc trào lưu văn học khuôn sáo nhịp điệu, siêu thực; trào lưu cách gieo vần… văn 3/Bài thơ: học tượng trưng… a/ Xuất xứ: - Rút tập “Khối vng Ru – bích” -Hs đọc thơ.(lưu ý - Thể tư thơ Thanh -GV: Gọi Hs đọc cách đọc xúc cảm, Thảo: giàu suy tư, nhuốm thơ luyến láy cung màu sắc tượng trưng, siêu -GV: Cho hs xác bậc đàn ghi ta) thực định bố cục b/ Bố cục: Gồm phần: -GV: Nhận xét cách - Hs chia bố cục lý * Câu – 6: Lor-ca – chia bố cục hs giải cách chia bố người tự do, nghệ sĩ cách tân điều chỉnh, bổ sung cục khung cảnh trị, nghệ thuật TBN -Hs tự ghi chép ý * Câu 7- 18: Lor-ca với chết oan khuất nỗi xót xa dang dở khát vọng -Hs dựa vào định cách tân nghệ thuật hướng bố cục để trả * Câu 19- 22: Niềm xót lời thương Lor-ca * Câu 23- 31: Suy tư 103 z giải thoát cách giã từ Lor-ca -GV: Theo em qua c/ Chủ đề: thơ nhà thơ muốn - Khắc hoạ đời nghệ sĩ nói lên điều gì? ( Câu Lor-ca với lý tưởng cách tân hỏi tìm chủ đề) nghệ thuật chết oan khuất - Thể niềm ngưỡng mộ xót thương tác giả Lor-ca HĐ2: HD Hs tìm II/ Đọc - hiểu văn bản: hiểu thơ: 1/ Hình tƣợng nghệ sĩ Lor- - GV: đọc lại 18 -Hs lắng nghe, dòng thơ đầu cảm ca: nhận a/ Lor-ca, người tự do, nghệ sĩ cách tân -GV: Em có suy nghĩ khung cảnh trị nghệ bắt gặp h/ả -Hs nêu cảm nhận thuật TBN: “Áo choàng đỏ gắt”, - Áo chồng đỏ: “ + Gợi sắc văn hố TBN tiếng đàn ghi ta…?” + H/ả Lor-ca đấu sĩ với khát vọng dân chủ trước trị TBN độc tài lúc -Hs lý giải, phân tích h/ả - Tiếng đàn: -GV:Các h/ả “đi lang + Ghi ta: nhạc cụ người thang, TBN vầng trăng chếnh choáng, yên + Tài nghệ thuật ngựa mỏi mòn, hát Lor-ca với khát vọng cách tân 104 z nghêu ngao, li la…” nghệ thuật giúp ta liên tưởng - Đi lang thang; vầng trăng đến điều gì? chếnh chống; n ngựa mỏi -Hs theo dõi, nêu cảm mòn; hát nghêu ngao; li la…: -GV dẫn dắt chuyển nhận chung hình + Phong cách nghệ sĩ dân ý: Từ bối cảnh tượng Lor-ca gian tự trị nghệ thuật sở định hướng + Sự cô đơn Lor-ca trước TBN lúc giờ số GV thời trị, trước phận bi thương nghệ thuật TBN già cỗi Lor-ca b/ Lor-ca chết oan khuất: - Hình ảnh: -GV:Tác giả tái -Hs dựa vào văn bản, + Áo choàng bê bết đỏ – Gợi chết oan tìm h/ả, chi tiết cảnh tượng khủng khiếp khuất Lor-ca qua liên quan chết Lor-ca h/ả, chi tiết nào? + Tiếng ghi ta: nâu: trầm tĩnh, nghĩ suy xanh: thiết tha, hy vọng trịn bọt nước vỡ tan: bàng hồng, tức tưởi ròng ròng máu chảy: -Hs liệt kê biện đau đớn, nghẹn ngào -GV: Cảm nhận pháp nghệ thuật, thảo => Âm nhạc thành thân em bpnt luận nhanh phận, tiếng đàn thành linh tác giả sử dụng thành viên bàn hồn, sinh thể thơ? ý nghĩa - Biện pháp nghệ thuật: (ý nghĩa bpnt biện pháp nghệ thuật + Đối lập: đó?) trình bày trước lớp Hát nghêu ngao (khuyến khích chồng bê bết đỏ 105 z >< áo cách hiểu riêng) khát vọng >< thực phũ phàng (giữa tiếng hát yêu đời vô tư , tình yêu -Hs theo dõi, ghi Đẹp hành động tàn ác, GV: Nhận xét, giảng chép dã man) giải bổ sung cho + Nhân hoá: Tiếng ghi ta… hs ghi nét máu chảy + Hốn dụ: Áo chồng, tiếng (Tránh áp đặt cách ghi ta Lor-ca hiểu cho hs, tôn trọng + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: ý kiến hs) Tiếng ghi ta vỡ thành màu sắc, hình khối, hành động… * Với việc sử dụng bpnt tài tình, tác giả khắc hoạ thật ấn tượng chết đầy bi phẫn người nghệ sĩ Lorca -GV: Đọc phần thơ cịn lại 2/ Nỗi xót thƣơng suy tƣ -Hs theo dõi sgk giã từ Lor-ca: - Lời Lor-ca (đề từ): “Khi -GV: Theo em, Lor- chết …cây đàn.” ca muốn nhắn gửi + Niềm đam mê nghệ thuật thơng điệp qua câu -Hs thảo luận nhóm + Hãy biết quên nghệ thuật nói “khi tơi chết nêu cảm nhận Lor-ca để tìm hướng chơn tơi với đàn”? - “Không chôn cất… cỏ mọc hoang” + Nghệ thuật Lor-ca (cái -GV: Cho hs nêu 106 z cảm nhận câu thơ Đẹp): có sức sống lưu “Không chôn …cỏ truyền mãi “cỏ mọc mọc hoang” hoang” - Hs dựa vào văn bản, + Phải không dám suy nghĩ, trả lời vượt qua cũ, thần tượng (Khuyến khích để làm nên nghệ thuật -GV: Yêu cầu hs giải cách hiểu riêng) - Giọt nước mắt …trong đáy mã h/ả “giọt giếng: nước mắt , đường + tay, dịng sơng, giếngsự Đẹp bùa, ghi ta màu - Đường tay: ẩn dụ bạc…” -Hs theo dõi, chép Vầng trăng nơi đáy ghi định mệnh nghiệt ngã - dòng sông, ghi ta màu bạc  gợi cõi chết, siêu thoát -GV:Định hướng - Các hành động: ném bùa, cách hiểu ném trái tim: có ý nghĩa tượng trưng cho giã từ, lựa chọn * Tiếng lòng tri âm sâu sắc người nghệ sĩ, thiên tài Lor-ca 3/Yếu tố âm nhạc -GV: Tiếng “Li la- li -Hs tìm hiểu yếu tố thơ: la- li la” thơ âm nhạc thơ - Chuỗi âm “Li la- li lacó ý nghĩa gì? Nêu ý nghĩa? li la” luyến láy đầu cuối khúc dạo đầu kết thúc -GV: định hướng nhạc -Hs ghi chép 107 z - Sự kính trọng tri âm Lorca- nghệ sĩ thiên tài HĐ3: HD hs tổng III/ Tổng kết: kết, dặn dò 1/ Nghệ thuật: -GV: Yêu cầu hs tự -Hs dựa vào nội dung - Thể thơ tự do, khơng dấu tổng kết học tìm hiểu văn để câu, không dấu hiệu mở đầu, phương diện nội tổng kết kết thúc dung nghệ thuật - Sử dụng h/ả, biểu tượng -Hs ghi lại nét siêu thực có sức chứa lớn -GV: Nhận xét, định nội dung hướng ý - Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ nhạc 2/ Nội dung: Tác giả bày tỏ nỗi đau xót sâu sắc trước chết oan khuất thiên tài Lor-camột nghệ sĩ khát khao tự do, dân chủ, mong muốn cách tân nghệ thuật -Dặn Dò : Yêu cầu hs học thuộc lòng thơ Làm tập chuẩn bị 108 z ... phân tích bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT……………………………………… 54 2.3.2.Biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh THPT q trình phân tích bình. .. Chúng ta nói điểm sáng thẩm mĩ tác phẩm văn học chi tiết nghệ thuật đặc sắc khơng thể nói Chi tiết nghệ thuật đặc sắc Điểm sáng thẩm mĩ Điểm sáng thẩm mĩ chi tiết nghệ thuật chi tiết nghệ thuật đặc. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HỒN PHÂN TÍCH VÀ BÌNH GIÁ NHỮNG CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG TÁC PHẨM “ĐÀN GHI TA CỦA LORCA? ?? (THANH THẢO) ĐỂ BỒI DƢỠNG CẢM XÚC THẨM MĨ

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan