1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề bài thuốc lục vị địa hoàng hoàn và tả quy hoàn

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN - CHUYÊN ĐỀ BÀI THUỐC LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN VÀ TẢ QUY HOÀN Họ tên học viên: VÕ THỊ ÁNH SÁNG Mã số học viên: 327214617 Học phần: BỆNH HỌC VÀ ĐIỀU TRỊ LÃO KHOA Người hướng dẫn: TS.BS NGUYỄN THỊ SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN - CHUYÊN ĐỀ BÀI THUỐC LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN VÀ TẢ QUY HOÀN Họ tên học viên: VÕ THỊ ÁNH SÁNG Mã số học viên: 327214617 Học phần: BỆNH HỌC VÀ ĐIỀU TRỊ LÃO KHOA Người hướng dẫn: TS.BS NGUYỄN THỊ SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 MỤC LỤC Danh mục hình .ii Danh mục bảng iii CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 BÀI THUỐC LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN 1.2 BÀI THUỐC TẢ QUY HOÀN CHƯƠNG SỰ TƯƠNG ĐỒNG HAI BÀI THUỐC 11 2.1 PHÂN NHÓM: PHƯƠNG THUỐC BỔ ÂM 11 2.2 CÁCH DÙNG 11 2.3 THÀNH PHẦN .11 2.4 CHỐNG CHỈ ĐỊNH 13 CHƯƠNG SỰ KHÁC BIỆT HAI BÀI THUỐC 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Danh mục hình Hình 1.1 Những vị thuốc thành phần thuốc Lục vị địa hoàng .2 Hình 1.2 Những vị thuốc thành phần thuốc Tả quy hoàn Hình 2.1 Vị thuốc Thục địa .12 Hình 2.2 Vị thuốc Hoài sơn 12 Hình 2.3 Vị thuốc Sơn thù 13 Danh mục bảng Bảng 1.1 Vị thuốc công dụng Lục vị địa hoàng Bảng 1.2 Phụ phương thuốc Lục vị địa hoàng Bảng 1.3 Vị thuốc công dụng thuôc Tả quy hoàn Bảng 1.4 Phụ phương thuốc Tả quy hoàn .9 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 BÀI THUỐC LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN 1.1.1 Xuất xứ Vào thời Đông Hán (năm 25 – 220 sau Cơng Ngun, cịn gọi thời Hậu Hán), Thánh y Trương Trọng Cảnh (các thầy thuốc sau gọi Tơn Sư, tơn ơng Thầy, công lao trước tác ông để lại cho hậu lớn Trong Đông y tôn ông Y Thánh) lập phương Bát Vị Thận Khí Hồn (cịn gọi Kim Quỹ Thận Khí Hồn, Quế Phụ Địa Hoàng Hoàn, để phân biệt với Tế Sinh Thận Khí Hồn) Trị chứng thận dương bất túc Lưng phủ Thận, Thận gốc Tiên thiên, ẩn chứa Mệnh mơn hỏa Nơi động khí Thận Mệnh mơn1 Đến đời Tống (năm 1119 – năm Tống Thần Tông vị), ông Tiền Ất trước tác sách “Tiểu Nhi Dược Chứng Chân Quyết”, gọi “Tiền Thị Tiểu Nhi Dược Chứng Trực Quyết”, gồm có Trong hạ (quyển 3), ơng có đề xuất phương Lục Vị Địa Hồng Hồn Theo ơng, Bát vị dùng cho người lớn; tiểu nhi dương khí cịn non kém, bỏ Nhục quế, Phụ tử, để tránh bạo nhiệt, mà sinh nục huyết Và từ trở đi, Lục Vị Địa Hoàng Hoàn trở thành phương thang cho biến phương bổ âm, bổ thận sau1 Tuy nhiên trải qua kỷ Lục vị không trọng dụng khơng có mặt tác phẩm kinh điển Y gia Trung Hoa Việt Nam Mãi tác phẩm Bản thảo cương mục Lý Thời Trân (1518-1545) Lục vị nhắc tới dùng để chữa chứng chân âm khuy tổn Tiếp theo Lục vị tác phẩm Nội kinh tri yếu Y tông tất độc Lý Trung Tử (1588 – 1655, đời Minh Thanh) dùng để bổ Thận thủy thủy bất túc, Đặc biệt Việt Nam, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720-1791) đề cao giá trị Lục vị Trong tác phẩm Huyền tẫn phát vi ơng cho rằng: “ trăm bệnh hư tổn cuối đến Thận”, để nói lên hay thần diệu Lục vị2 2 1.1.2 Thành phần Thành phần vị thuốc3: Thục địa (sao) 24g Sơn thù 12g Hoài sơn 12g Trạch tả 09g Đơn bì 09g Phục linh (bỏ vỏ) 09g Hình 1.1 Những vị thuốc thành phần thuốc Lục vị địa hoàng “Nguồn: suckhoedoisong.vn”4 1.1.3 Cách dùng Tán bột, luyện mật làm hoàn, to hạt ngô đồng, lần uống 09g, ngày - lần Có thể sắc uống3 1.1.4 Cơng dụng Điền tinh tư âm bổ Thận3 1.1.5 Chỉ định Chứng Thận âm tinh bất túc, biểu hiện: đau lưng, mỏi gối, đau gót chân, lung lay, hoa mắt, chóng mặt, mờ mắt, ù tai, điếc tai, đạo hạn, di tinh, tiêu khát, nóng xương, sốt chiều, lịng bàn tay bàn chân nóng, lưỡi táo, đau họng, đau gót chân, trẻ nhỏ thóp đầu khơng kín, lưỡi đỏ, rêu ít, mạch trầm tế sác3 1.1.6 Chống định Chứng Tỳ Vị hư hàn3 1.1.7 Cơ chế Tạng Thận gốc tiên thiên, chủ cốt tủy, Thân âm tinh bất túc, cốt tủy thiếu nuôi dưỡng, nênđau lưng, mỏi gối, đau gót chân, lung lay, trẻ nhỏ thóp đầu khơng kín Não bể tủy, Thận tinh bất túc bể thiếu tủy, nên hoa mắt, chóng mặt, mờ mắt, ù tai, điếc tai Thận tàng tinh, nơi phong bế tinh, Thận tinh hao tổn, không phong bế tinh, lại thêm âm không khống chế dương, tướng hỏa vọng động, nên đạo hãn, di tinh, tiêu khát, nóng xương, sốt chiều, lịng bàn tay bàn chân nóng, lưỡi táo, đau họng, lưỡi đỏ, rêu ít, mạch trầm tế sác3 1.1.8 Phân tích thuốc Bảng 1.1 Vị thuốc công dụng Lục vị địa hồng “Nguồn: Giáo trình Chế biến dược liệu - Phương tễ học”5 STT Vị thuốc Công dụng Thục địa Điền tinh ích tủy, tư bổ âm tinh Sơn thù Bổ dưỡng Can Thận, sáp tinh Hoài sơn Bổ Tỳ Thận, cố tinh Trạch tả Lợi thấp tiết trọc, giảm bớt tính nê trệ Thục Vai trò Quân Thần địa Đơn bì Thanh tả tướng hỏa, giảm bớt tính ơn sáp Sơn thù Phục linh Tá Kiện Tỳ thẩm thấp, phối hợp với Hoài sơn để tăng lực kiện Tỳ Phương từ Thận khí hồn “Kim quỹ” bỏ quế, phụ mà thành Đặc điểm cấu tạo phương bổ có tả mà bổ âm 4 “Tam bổ” thuốc Thục địa bổ Thận làm chính, Sơn thù bổ Can, Hồi sơn bổ Tỳ làm phụ Phương trọng dùng thục địa làm chủ dược, tư dưỡng tận âm, điền tinh bổ tủy Do “Can thận đồng nguyên”, “Tinh huyết đồng nguyên” phương dùng sơn thù nhục – toan sáp để bổ can ích thận, tăng cường tác dụng tư âm thục địa Tỳ vị hậu thiên chi bản, nơi sinh khí huyết nơi sung dưỡng thận tinh phương lại dùng sơn dược – cam bình bổ ích tỳ âm, bổ hậu thiên để dưỡng tiên thiên Ngoài sơn thù lại cịn có tác dụng liễm hạn sáp tinh, sơn dược cố tinh, hai vị phối hợp tăng cường cố sáp, có lợi cho phong tàng thận, tránh di tiết, đạo hạn làm âm hư nặng Đây tam âm bổ trọng bổ thận âm, thông qua phị đạt mục tiêu trị bệnh cầu Thận chủ tàng tinh lại chủ lợi thủy dùng tam bổ để bổ sung tinh Vì liều lượng Thục địa gấp đôi vị kia3,5 “Tam tả” Đơn bì tả Can hỏa, Trạch tả tả Thận hỏa, Phục linh tả thấp trọc tạng Tỳ Phục linh, Trạch tả để lợi thủy; Âm hư tắc hỏa vượng nên dùng Đơn bì để tả hỏa Vì bổ nên liều lượng vị thuốc tả dùng Cách gọi tam tả tam bổ tương hỗ phối hợp để chúng phát huy đầy đủ hiệu điều trị, lại tránh tác dụng phụ3,5 Lâm sàng gặp trường hợp thận âm bất túc dùng Đây phương để tư bổ thận âm, từ phương gia giảm biến hóa thành nhiều phương khác5 1.1.9 Gia giảm Nếu âm hư hỏa thịnh, nóng xương, sốt chiều: thêm Tri mẫu, Hoàng bá để tăng lực nhiệt giáng hỏa Nếu âm hư dương kháng, hoa mắt, chóng mặt: thêm Thạch minh, Quy để bình Can tiềm dương5 Bảng 1.2 Phụ phương thuốc Lục vị địa hồng “Nguồn: Giáo trình giảng dạy đại học Phương tễ học”3 STT Phụ Nguồn Thành Cách Công phương gốc phần dùng dụng Chỉ định Tri bá Y Lục vị Tán bột, Tư âm Chứng Can Thận địa phương địa hoàng luyện mật giáng âm hư, hư hỏa hoàng khảo hoàn thượng viêm (hoa hoàn làm hồn, hỏa thêm Tri to mắt, chóng mặt, ù mẫu 06g, hạt ngơ tai, điếc tai, sốt Hồng bá đồng, 06g nhẹ, đau răng, lần ngũ tâm phiền uống 06g nhiệt, đau lưng, với nước mỏi gối, tiểu đau, ấm máu, di mộng tinh, nóng xương, sốt chiều, đạo hãn, gò má đỏ, họng khô, miệng táo, chất lưỡi đỏ, mạch tế sác) Kỷ cúc Ma Lục địa chẩn hoàng toàn thư hoàn hoàn vị Tán bột, Tư địa hoàng luyện mật Thận làm hồn, dưỡng hồn khí Chứng nhân nhìn khơng rõ, Can, khơ mắt, kỷ ngơ sáng gặp gió chảy tử hạt hoa 09g Đô âm hư (mờ mắt, thêm Câu to 09g, Cúc đồng, Chứng Can Thận Lục mắt lần vị uống 09g Tư địa hồng lúc bụng Thận mạch trị hồn đói nước mắt) nạp khí Chứng Phế Thận lưỡng hư (ho, suyễn, nấc cụt, thêm Ngũ hoạt vị tử 06g lưng) tinh, đau Mạch vị Y địa Lục toàn luc vị Tán bột, Tư bổ Chứng Phế Thận địa hoàng luyện mật Phế âm hoàng hoàn nhược thể, ho hồn thêm Ngũ to nơn máu, sốt vị tử 15g, hạt ngơ làm hồn, Thận Mạch đồng, môn 15g hư chiều, (suy đạo hãn) lần uống 09g lúc bụng đói Với nước canh ấm 1.1.10 Trích lược y văn cổ Tiểu nhi dược chứng trực quyết: “Trị Thận hư tiếng, thóp khơng đóng, thần bất túc, mục trung bạch tinh đa, sắc mặt nhợt nhạt” Y phương tập giải: “Thục địa ơn mà Đơn bì lương, Sơn dược sáp mà Phục linh thẩm, Sơn thù thu mà Trạch tả tả, bổ Thận mà kiêm bổ Tỳ, bổ mà có tả, tương hịa tương tế để thành bình bổ chi cơng”5 1.1.11 Ứng dụng lâm sàng Lục vị địa hoàng dùng nhiều lâm sàng để trị bệnh mạn tính suy nhược thần kinh, suy nhược thể, đái tháo đường, cường giáp, huyết áp cao, xơ mỡ mạch, viêm thận mạn tính, phịng tai biến mạch máu não người lớn tuổi bệnh xuất huyết tử cung năng, có hội chứng Can Thận âm hư gia giảm dùng, có kết tốt6 1.2 BÀI THUỐC TẢ QUY HỒN 1.2.1 Xuất xứ Cảnh nhạc tồn thư3 1.2.2 Thành phần Thành phần vị thuốc 3: Thục địa 24g Sơn thù 12g Hoài sơn (sao) 12g Câu kỷ tử 12g Ngưu tất (rửa rượu, chưng chín) 09g Thỏ ty tử (chế) 12g Lộc giác giao (đập vụn, đỏ) 12g Quy giao (đập vụn, đỏ) 12g Hình 1.2 Những vị thuốc thành phần thuốc Tả quy hoàn “Nguồn: khohan.info”7 1.2.3 Cách dùng Tán bột, luyện mật làm hoàn, lần uống 09g, ngày - lần Có thể sắc uống3 1.2.4 Cơng dụng Tư âm giáng hỏa, điền tinh ích tủy3 1.2.5 Chỉ định Chứng chân âm bất túc, biểu hiện: đau lưng, chân mỏi, hoa mắt, chóng mặt, di tinh, hoạt tinh, tự hạn, đạo hạn, lưỡi khô, họng táo, lưỡi đỏ, rêu ít, mạch tế3 1.2.6 Chống định Chứng Tỳ Vị hư hàn3 1.2.7 Cơ chế Chân âm bất túc, Thận tinh hư tổn, chủ cốt, nên đau lưng, chân mỏi; khơng thể sinh tủy, bể thiếu tủy, nên hoa mắt, chóng mặt Thận tinh hư tổn, rối loạn chức phong bế, nên di tinh, hoạt tinh, tự hãn, đạo hãn Lưỡi khô, họng táo, lưỡi đỏ, rêu ít, mạch tế biểu âm tinh bất túc5 1.2.8 Phân tích thuốc Bảng 1.3 Vị thuốc công dụng thuôc Tả quy hồn “Nguồn: Giáo trình Chế biến dược liệu - Phương tễ học”5 STT Vị thuốc Công dụng Vai trị Thục địa Tư Thận âm, tích tinh tủy, để bổ chân âm bất túc Sơn thù Bổ dưỡng Can Thận, cố tinh Hoài sơn Bổ Tỳ ích âm, tư Thận cố tinh Quy Tư âm bổ tủy Thần giao Lộc Quân giác Bổ ích tinh huyết, ơn tráng Thận dương giao Câu kỷ tử Bổ Can Thận, ích tinh huyết Thỏ ty tử Bổ Can Thận, trợ tinh tủy Ngưu tất Ích Can Thận, mạnh gân cốt Tá Đây phương pháp điều trị dựa vào “Tinh bất túc giả bổ chi vĩ dị” dùng chứng Can Thận tinh huyết hư tổn Hai vị thuốc Quy giao, Lộc giác giao phương thuốc quan trọng bổ Thận: Lộc giác giao bổ dương nhập Đốc mạch kinh, Quy giao bổ âm quy Nhâm mạch kinh Hai vị phối hợp vừa tuấn bổ tinh huyết lại vừa điều hòa âm dương5 1.2.9 Gia giảm Nếu chân âm bất túc, hư hỏa thượng viêm, nóng xương, sốt chiều, lịng bàn tay bàn chân nóng: bỏ Câu kỷ tử, Lộc giác giao; thêm Nữ trinh tử, Mạch môn để dưỡng âm nhiệt3 Nếu đại tiện táo kết: bỏ Thỏ ty tử; thêm Nhục thung dung để nhuận trường thông tiện3 1.2.10 Phụ phương Bảng 1.4 Phụ phương thuốc Tả quy hồn “Nguồn: Giáo trình Chế biến dược liệu - Phương tễ học”5 ST Phụ Nguồn T phương gốc Thành phần Cách Công dùng dụng Chỉ định 10 Tả quy Cảnh ẩm nhạc Thục địa 09 - Sắc Bổ 30g Thận âm uống, toàn thư Hoài sơn 06g Câu kỷ cách xa tử bữa ăn 06g ích Chứng âm bất chân túc (đau lưng, di tinh, đạo hãn, họng khơ, miệng táo, chích 03g miệng khát, Phục linh 04- muốn uống, 05g đầu lưỡi đỏ, Sơn thù 03 - mạch tế sác) Cam thảo 06g 1.2.11 Trích lược y văn cổ Cảnh nhạc tồn thư: “Trị chân âm Thận thủy bất túc, bất tư dưỡng dinh vệ, dần dẫn đến suy nhược, hư nhiệt vãng lai, tự hạn, đạo hạn , huyết bất quy nguyên hư tổn thương âm, di lâm bất cầm, khí hư vận, hoa mắt ù tai, miệng khô lưỡi khô, lưng tê gối mỏi Phàm tinh tủy nội khuy, tân dịch khô cạn chứng cấp tốc tráng thủy chi chủ, để bồi Thận chi nguyên âm, mà tinh huyết tự sung Thảy thích hợp dùng phương chủ trị”5 11 CHƯƠNG SỰ TƯƠNG ĐỒNG HAI BÀI THUỐC 2.1 PHÂN NHÓM: PHƯƠNG THUỐC BỔ ÂM Phương thuốc bổ âm thuốc dùng chữa chứng âm hư, với biểu hiện: sốt chiều, người gầy, da nóng, má hồng, lịng bàn tay bàn chân nóng, ngủ, mồ trộm, khát nước, họng khơ, lưỡi đỏ, rêu, mạch tế sác Thường dùng vị thuốc mát để bổ âm Địa hồng, Mạch mơn, Sa sâm, Quy bản, Kỷ tử Bài thuốc tiêu biểu: Lục vị địa hoàng hoàn, Tả quy hoàn, Đại bổ âm hoàn, Nhất quán tiễn 2.2 CÁCH DÙNG Tán bột, luyện mật làm hoàn, lần uống 09g, ngày - lần Có thể sắc uống3 2.3 THÀNH PHẦN Phương Tả quy hoàn từ Lục vị địa hồng hồn biến hóa mà thành Cả hai thuốc có thành phần Thục địa (Quân), Hoài sơn, Sơn thù (Thần) 2.3.1 Thục địa (Radix Rehmanniae Glutinosae Praeparata) - Thục địa sinh địa chế biến thành (thục nấu, chín), phần rễ Địa hoàng (Rehmanaia glutinosa Libosch) thuộc họ hoa Mõm chó (Scrophulariaceae) - Tính vị quy kinh: Cam, vi ơn Vào kinh Can, Thận, Tâm - Công năng: Tư âm, bổ huyết, ích tinh, tủy - Chủ trị: Can, Thận âm hư, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng, triều nhiệt, mồ hôi trộm, di tinh, âm hư ho suyễn, háo khát, huyết hư, đánh trống ngực hồi hộp, kinh nguyệt khơng đều, rong huyết, chóng mặt ù tai, mắt mờ, táo bón6,8,9 12 Hình 2.3 Vị thuốc Thục địa “Nguồn: caythuoc.org”10 2.3.2 Hoài sơn (Radix Dioscoreae Oppsitae) - Tên khác Thư dự, Sơn dược, Khoai mài, Củ mài, Chính hồi Hồi sơn thân rễ Khoai mài (Dioscorea persimlis Prain et Burkill) (Dioscorea oppsita Thumb.) cạo vỏ, chế biến sấy khô Thuộc họ Củ Nâu (Dioscoreaceae) - Tính vị quy kinh: Cam, bình Vào kinh Tỳ, Vị, Phế, Thận - Cơng năng: Bổ Tỳ, dưỡng Vị, tả, sinh tân, ích Phế, bổ Thận, sáp tinh - Chủ trị: Kém ăn, tiêu chảy lâu ngày, Phế hư, ho suyễn, di tinh, đới hạ, tiêu khát 6,8,9 Hình 2.4 Vị thuốc Hoài sơn “Nguồn: caythuoc.org”11 13 2.3.3 Sơn thù (Fructus Corni Officinalis) - Tên khác Sơn thù, Thù nhục, Táo bì Là chín phơi khơ hay sấy khơ, bỏ hột Sơn thù du (Cornus officinalis Sieb Et Zucc), họ Thù du (Cornaceae) - Tính vị quy kinh: Toan, sáp, vi ôn Vào kinh Can, Thận - Công năng: Bổ Can Thận, cố tinh sáp niệu - Chủ trị: Di mộng tinh, tiểu tiện nhiều, đái dầm, đau lưng gối, ù tai, mồ hôi nhiều, phụ nữ bị khí hư, rong kinh, rong huyết 6,8,9 Hình 2.5 Vị thuốc Sơn thù “Nguồn: caythuoc.org”12 2.4 CHỐNG CHỈ ĐỊNH Chứng Tỳ Vị hư hàn Dùng thuốc bổ trước hết phải ý đến chức Tỳ Vị Tỳ Vị có kiện vận phép bổ có hiệu Cả hai thuốc dùng Thục địa làm vị thuốc quân Khi dùng Thục địa để bổ lượng lớn dùng lâu dễ gây nê trệ ảnh hưởng ăn uống, vị quản trướng đầy nên khơng thích hợp cho người Tỳ Vị hư hàn3 14 CHƯƠNG SỰ KHÁC BIỆT HAI BÀI THUỐC Tả quy hồn khơng dùng Đơn bì lương huyết tả hỏa Phục linh, Trạch tả đạm thẩm lợi thủy Lục vị đại hoàn hoàn mà lại dùng Thỏ ty tử, Câu kỷ tử bổ ích Can Thận Quy giao, Lộc giác giao để tuấn bổ tinh huyết Ngưu tất cường tráng gân cốt Do phương tác dụng bổ ích Can Thận mạnh Lục vị địa hoàng hoàn13 Lục vị địa hồng hồn lấy bổ Thận âm làm chính, có bổ có tả, dùng trị âm hư nội nhiệt ‘Tả quy hoàn’ thuộc loại thuận cam tráng thuỷ (dùng vị làm mạnh thủy), bổ mà không bi, dùng trị chân âm bất túc, tinh tuỷ suy Phân biệt với Lục vị địa hoàng hoàn, người xưa cho “Lục vị địa hoàn hoàn tráng thủy để chế hỏa, Tả quy hồn ni âm để hàm dương, tráng thủy để ức chế dương” 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO x Trần Quang Thống Xuất xứ Bát vị Lục vị; 2012 Available from: http://www.yhoccotruyen.org/ViewTopic.jsp?tid=3483&fid=2&Page=1&trp=0 Ngơ Anh Dũng et al Tìm hiểu phát triển định thuốc Lục vị địa hồng: Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh; 2001 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Lê Bảo Lưu, Nguyễn Trương Minh Thế Giáo trình giảng dạy đại học Phương tễ học: Nhà xuất Y học; 2021 https://suckhoedoisong.vn/ung-dung-bai-thuoc-luc-vi-hoan-dieu-tri-mot-so-benh-mantinh-169220121204945508.htm Lê Minh Hồng, Lê Thị Mỹ Tiên Giáo trình Chế biến dược liệu - Phương tễ học: Nhà xuất Y học; 2022 Hoàng Duy Tân, Hoàng Anh Tuấn Phương tễ học: Nhà xuất Thuận Hóa; 2009 https://khohan.info/thuoc-dong-y-chua-kho-am-dao Bộ Y tế Dược điển Việt Nam V Hà Nội: Nhà xuất Y học; 2018 Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Y học; 2003 10 https://caythuoc.org/thuc-dia-va-nhung-mon-an-bai-thuoc-giup-den-toc-duongnhan.html 11 https://caythuoc.org/hoai-son-cu-mai.html 12 https://caythuoc.org/son-thu-du-tri-hu-dinh-tinh.html 13 https://www.dieutri.vn/thuocdongyhieunghiem/ta-quy-hoan x ... phương thuốc Lục vị địa hoàng Bảng 1.3 Vị thuốc công dụng thuôc Tả quy hoàn Bảng 1.4 Phụ phương thuốc Tả quy hoàn .9 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 BÀI THUỐC LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN 1.1.1... rêu, mạch tế sác Thường dùng vị thuốc mát để bổ âm Địa hoàng, Mạch môn, Sa sâm, Quy bản, Kỷ tử Bài thuốc tiêu biểu: Lục vị địa hoàng hoàn, Tả quy hoàn, Đại bổ âm hoàn, Nhất quán tiễn 2.2 CÁCH... ĐẠI CƯƠNG 1.1 BÀI THUỐC LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN 1.2 BÀI THUỐC TẢ QUY HOÀN CHƯƠNG SỰ TƯƠNG ĐỒNG HAI BÀI THUỐC 11 2.1 PHÂN NHÓM: PHƯƠNG THUỐC BỔ ÂM 11 2.2

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w