1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các rối loạn cơ năng thời kỳ tiền mãn kinh và tác dụng của bài thuốc kỷ cúc địa hoàng hoàn gia vị

143 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Rối Loạn Cơ Năng Thời Kỳ Tiền Mãn Kinh Và Tác Dụng Của Bài Thuốc Kỷ Cúc Địa Hoàng Hoàn Gia Vị
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 24,99 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ MINH HIỂN

NGHIÊN CỨU CÁC ROI LOAN CO NANG THO! KY TIỀN MÃN KINH VA TAC DUNG CUA BAI THUéc

“KY CUC DIA HOANG HOAN GIA VI’

Chuyên ngành: Y học cổ truyền

Mã số: 62.72.60.01

Hướng dẫn khoa học:

PGS.TS NGUYỄN NHƯỢC KIM TS PHAM TH] HOA HONG

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

Nhéw địa hoàn (lành luận én néy, ti xin chin thinh bay Ub se hinh ong ud long bidt on san séc tei:

PGS.TS Nquyén Nhveve Kim - Tueing Khoa Y hee of tuyén Tuting Bai Hoc Y Ha Noi, le nqubi de tute tibp luaing din, ché bdo cho ti nhitng TS Pham Wi Hea Hing- Trueing Dai Hoc Y Ha Nei, la ngueti thiry đ che tei whiéu hibn thite, tạo điều tiện giáp đỡ lồi trong qud tink hee tép ud

Tei nin bay U6 long bist on tei:

GSTS Pham Thi Minh Dite, Nguyen Tucing 23 min Sink li, Trucing

Dat hoc Y Ha Nei, GS Hoang Bde Chau, GS Banh Vin Khiu, GS Dao Nope Phong, PGS.TS Le Thi Hién, PGS TS Vrasng Tién Hia, PGS TS BE Wt Plucong, PGS.TS Nguytin Dite Hink (GS TS, Hoang Thi Kim Huyén, PQS TS Pham Ngpe Khdi, PGS.TS Nquyén Trong Thing, PGS.TS Pham Vin Trinh, PGS.TS, Ding Kim Thanh, TS Thén lão Binh la nbitng nguebi

Ban Gidm hién, Phang Lio tae San dai tec, Khoa Y tec cổ tuyin

Tueing Sai Hoo Y Ha Noi, Ban Gidm hibn buting Dai hye Dib ducing Nam

Dich, Dec bist hitu tung TE, D8 Dinh Kuén det tao điều tiện, giáp đã lãi hoc

Ban gidm die ua tip thé Khoa sdn phu, Khoa xét nghitm, Phang Kế

hoach Ting hep Bénh vitn da khoa Y hee cb tuyin Ha Noi, He tao didn hidn Nhén dip nay ti citing nin bay i ling biét on nhitug ngubi thin thich

Ha Noi, ugay 20 thing 1.2 nim 2009 Tide gid

Trang 3

Hib

be

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng

tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu được nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một

công trình nào

Tác giả luận án

Trang 4

BC BN BMI (Body mass Index ) BT Noo ERT FSH (Follicle Stimulating Hormone ) GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone) HA HATT HATTR Hb HRT HC HCT HDL-C (High density lipoprotein-Chlolesterol) MK LH ( Luteinizing Hormone) LDL-C (Low density lipoprotein-chlolesterol) TMK TC THA YHHD YHCT TCYTTG : Bạch cầu : Bệnh nhân : Chỉ số khối cơ thể : Bình thường : Ngày thứ 1 (Thời điểm trước nghiên cứu) : Ngày thứ 20 (Đợt điều trị thứ I) : Ngày thứ 40 (Đợt điều trị thứ 2) : Ngày thứ 60 (Đợt điều trị thứ 3) : Liệu pháp estrogen thay thế : Hoocmôn FSIH :Hoocmôn GnRH : Huyết áp

: Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương : Hemoglobin : Liệu pháp nội tiết tố thay thế : Hồng cầu : Huyết cầu tố : Chlolesterol của lipoprotein tỉ trọng cao : Mãn kinh : Hoocmén LH

: Chlolesterol cia lipoprotein ti trong thấp

Trang 5

BAT VAIN ) 2 T"" ốỐ.ỐốỐẻốố.ốốẽ xố 1

Chữ 1: TỔN (WBÏssssesesinnonadanhaiEi53òa 0084054001008 1003 gi28gàgtg863xg38.scuu6 4 1.1 Quan niệm của Y học hiện đại về TMK và MK - 4 1.1.1 Đại cương về TMKvà MK sscscctsrterkrrrrererrrrverrrre 4 1.1.2 Cơ sở sinh lý của hiện tượng tiền mãn kinh và mãn kinh 11 1.1.3 Nguyên nhân của TMK và MK -. c55c25ccccccccccccvcce 15 1.1.4 Các thay đổi sinh ly và nguy cơ bệnh lý của thời kỳ tiền mãn kinh

MAMAN A Der sesseenssscrnissoarrsncectnnesuenvesvaunans qresssurevarouulocsungelindberies 15

""› an 19

1.1.6 Các nghiên cứu trong nước và nước ngoài của YHHĐ về TMKvà MK 20 1.2 Quan niệm của YHCT về TÍMK - - 5< 5° s+x+eesrexserevsreee 23 1.2.1 Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị TMK -. «- 24 1.2.2 Các nghiên cứu trong nước và nước ngoài của YHCT về TMK và MK 27 1.3 Tổng quan về bài thuốc “ Kỷ Cúc địa hoàng hoàn gia vị” 31 1.3.1, Xiit xứ Bài EU ccc cseaxcisensunrncenensnconnonemanecencraanenrnnanennanxenennecnnnn 31 1.3.2 Thành phần của bài thuốc “Kỷ Cúc địa hoàng hoàn gia vị”

non 31

1.3.4 Phân tích ý nghĩa của bài thuốc theo YHCT . 31

1.3.5 Tên thuốc, bộ phận đùng làm thuốc, tính vị qui kinh, thành phần

hóa học, công năng, chủ trị, tác dụng dược lý của các vị thuốc

trong Bài tUỐC eeeeeneeeiaseiiniinnloansannaaiesae

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1 DOH THOME NEMIEN COU gcsisesssnnessesssrervensusesvaceroneinarsenveenannssenvaacidarswencosand 40

2.1.1 Địa điểm nghiên cứu ¿ đghnhnniorESmanonasford 40

2.1.2 Thời gian nghiên CỨU - 5s tx+tv x13 311413625 4 eerercece 40

Trang 6

82 1 Dung Đâu Kế nen ememanememnenans 47

Š:2:4: Nơi sân XUẾẲ:sácnnoi tin giGi0GI28TG0AGHERGSRGBASSG8898 ssgessasl 47 23 PHOS PAD DEHIÊN ĐỮU seeeedediedtiiaddioiitolsss42146060386Ga5216:845E 47 8:81 THIẾt Kế TEHIEH CỮU uy gaagointbaGi401000808083300186i802xasaaesail 47

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu trên bệnh nhân

2.3.3 Các phương tiện được sử dụng trong nghiên cứu

2.3.4 Tiến hành điều trị và theo đối kết quả

2.3.5 Phương pháp đánh giá kết quả 2- cstrccrtrrcce 55

ca no hố 58

1Š, han tiết trong nghiềnGỦi, xe addintug000nnnl010000156106ã01.60/43E 58 2.6 Sơ đồ thiết kế nghiên GỨU1sisssseasevneninennniaderiinnderaornsnsesseai 59 Chương 3: Kết quả nghiên Cứu -. «-s<s<5cesceeseesseesseossessseroe 60 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.2 Tiền sử sản khoa 3.1.3 Tiền sử bệnh tật liên quan đến rối loạn TMK

3.1.4 Các phương pháp điều trị trước khi vào viện 64 3.2 Đặc điểm các rối loạn cơ năng thời kỳ TMK ở đối tượng nghiên cứu 65 521, Theo Y HH aaeeeesgioaoetboiiriaisdatitaasiietgosngaa044004034660090 65

9:2/2, Theo TY HỮ Thoangh n2 gõhg nữa ng ggQ40030180444604860385e.sestssee 72

3.3 Tác dụng của bài thuốc “Kỷ Cúc địa hoàng hoàn gia vị” đến các rối loạn cơ năng thời kỳ tiền món kinh - csôâccxxsoereccee 15

3.3.1 Theo YHHĐ

Trang 7

3.4.1 Sự thay đổi một số triệu chứng lâm sàng

3.4.2 Sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng sau 3 đợt điều trị 90 3.5 Đánh giá kết quả chung sau điều trị .- - «se xesseeree 92 3.6 Đánh giá kết quả không mong muốn của thuốc điều trị tiền mãn kinh

tiên lãm SB sssecsccvsceusacsnssveevesnurencseavernmunemnes sivunevenmvennvenenmenverenicnes 93 Chương 4: Baty IUatt sccscsssssiccsssssseoccavessossencsccscsscsssnnsaseveenssbssosansisenssveassnssiasves 94 4.1 Bàn luận về chọn lựa bài thuốc điều tr] . . «5< «c++x<xsze+x 94

4.2 Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thời kỳ TMK ở các đối

{iGhs ñEHI6H €ỮU ossibbssgitbitittgifiitdliidit1S8ABSRIGSGSR8iRatavagsawal 95

4.2.1 Đặc điểm lâm sàng -ccsccccerrrrrrrrrrriirrrirrrrrrrrree 95

4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng trước điều trị -22.c-ccrcee 102

4.3 Đánh giá kết quả thử nghiệm lâm sàng, cận lâm sàng trước và sau điều trị 103 4.3.1 Tác dụng của thuốc viên Kỷ Cúc địa hoàng gia vị Mẫu lệ, Hắc ngải điệp trên lầm SỀN se -cccccnsainiaiieidigiioiiabiEoiiiciAE01140683060630050003e, 103

4.3.2 Tác dụng của bài thuốc “Kỷ Cúc địa hoàng gia vị" trên cận lâm sàng 114

Kết luận .117

.118

Kiến nghị

Các công trình đã công bố liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo

Trang 8

Bang 2.1: Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13: Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22

Tên dược học, tên khoa học, bộ phận dùng, tiêu chuẩn của các vị

thuốc có trong bài thuốc

Cách cho điểm các triệu chứng của hội chứng TMK és Thang điểm đánh giá mức độ bị bệnh của hội chứng TMK 57

Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm nghề nghiệp 61 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm trình độ học vấn 61 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tinh trang hon nhan 62 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi lần đầu có kinh .62 Tiền sử sản khoa của đối tượng nghiên cứu -. - Tiền sử mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu

Các biểu hiện rối loạn tỉnh - thần kinh sử

Tỷ lệ các triệu chứng rối loạn vận mạch <- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đau cơ xương khớp .- 66 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có các triệu chứng tiết niệu- sinh duc 66 Phân bố thời gian rối loạn kinh nguyệt của đối tượng nghiên cứu 67

Đặc điểm về kinh nguyệt

Mối liên quan giữa những rối loạn kinh nguyệt của đối tượng nghiên cứu với nghề nghiệp

Tình trạng mạch, huyết áp của đối tượng nghiên cứu

Phân bố mức độ bị rối loạn của đối tượng đối tượng nghiên cứu theo thang điểm của Blatt-Kupperman

Các triệu chứng cơ năng trước điều trị theo YHCT ~ Mức độ ra huyết trong các chu kỳ kinh nguyệt của đối tượng

nghiên cứu trước khi vào viện

Các thể bệnh chính trước điều trị theo YHCT 2

Các triệu chứng cơ năng phân bố theo 3 thể bệnh của YHCT saa 74 Điểm trung bình tính theo thang điểm Blatt - Kupperman của các

thé Bénh thieo YH CM escasssarecsarpserrcceanvevenneercennsieenencavcisrasenaiwanete T5

Trang 9

Bang 3.24 Bang 3.25 Bang 3.26 Bang 3.27 Bang 3.28 Bang 3.29 Bang 3.30 Bang 3.31 Bang 3.32 Bang 3.33 Bang 3.34 Bang 3.35 Bang 3.36 Bang 3.37 Bang 3.38 Bang 3.39 Bang 4.1 Bang 4.2 Sự thay đối các triệu chứng cơ năng của hệ tiết niệu sinh dục sau đỀU ET] (<5 th HH Tu 79 Sự thay đổi các triệu chứng cơ năng sau từng đợt điều trị 80 Sự thay đổi theo mức độ các triệu chứng cơ năng trước và sau IẾU Ti tướng ưa GãG(,G3N GGIRGNANGiHQNGGRSHSGRIGSNĂIHENùhSiNespstaksbessami 81 Sự thay đổi mức độ rối loạn cơ năng sau từng đợt điều trị 83 Sự thay đổi một số triệu chứng trước và sau điều trị theo YHCT 84 Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Kỷ Cúc địa hoàng gia vị” đối với các thể bệnh theo YHCT

So sánh mức độ ra huyết trong các chu kỳ kinh nguyệt của đối tượng nghiên cứu trước và sau khi điều trị - 87 Tình trạng huyết áp của đối tượng nghiên cứu trước và sau khi

Sự thay đổi tần số mạch trước và sau khi điều trị

Biểu hiện về hình thái i

Sự thay đổi một số chỉ số huyết học trước và sau diéu tri 90 Sự thay đổi một số chỉ ssố sinh hóa máu trước và sau điều trị

Sự thay đổi kết quả xét nghiệm nước tiểu trước và sau điều trị 21 Sự thay đổi kết quả điện tâm đồ trước và sau điều trị

Phân loại kết quả chung sau điều trị Kết quả không mong muốn

So sánh sự thay đổi triệu chứng bốc hoả trước và sau điều trị “109 So sánh kết quả nghiên cứu điều trị TMK- MK của các tác giả 113

Trang 10

Biểu đổ 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân áp dựng các phương pháp điều trị trước khi vào viện64 Biểu đồ 3.3 Mối liên quan giữa những rối loạn kinh nguyệt của bệnh nhân

VỚI rIgHể nEHÏỆ Da eenext0gEn GA G01166010300085801810108610001e.00862,óú 69

Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi các triệu chứng cơ năng về tỉnh thần kinh 76

Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi các triệu chứng về vận mạch sau điều trị 71 Biểu đồ 3.6 Sự thay đổi các triệu chứng cơ năng của hệ cơ, xương, khớp sau

n4 78

Biểu đồ 3.7 Sự thay đổi các triệu chứng cơ năng của hệ tiết niệu sinh dục sau

HIỂU TÍTisccccecassesase0seil848 60065554 giãn St lã GhšgJS0Q.4464833Äph§xgisgdrdlAsedksgeseiaE 79

Biểu đồ 3.8 Sự thay đổi các triệu chứng cơ năng sau từng đợt điều trị 80

Biểu đồ 3.9 Sự thay đổi điểm số trung bình sau từng đợt điều trị §2

Biểu đồ 3.10 Sự thay đổi mức độ rối loạn tiền mãn kinh sau từng đợt điều trị 83

Biểu đồ 3.11 Sự thay đổi một số triệu chứng trước và sau điều trị theo YHCT 85 Biểu đồ 3.12 Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Kỷ Cúc địa hoàng gia vị” đối

với các thể bệnh theo Y HCT 5- s+©cesccrserksere 86

Trang 11

Sơ đồ 1.1 Các thời kỳ trong cuộc đời người phụ nữ liên quan đến kinh nguyệt .4

Sơ đồ 1.2 Hệ thống điều hòa hoạt động nội tiết sinh đục nữ 14

Trang 12

Tuổi thọ của người Việt Nam hiện nay theo thống kê tính đến năm 2006 đạt 71,3 tuổi và dự đoán năm 2010 sẽ là 72 tuổi [60] Tỷ lệ người cao tuổi đang tăng và trong những năm tới Việt Nam trở thành một nước có dân số già, vi vay việc quan tam chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đang là một vấn đề lớn của xã hội đặc biệt là đối với phụ nữ vì số lượng phụ nữ cao tuổi nhiều hơn đồng thời cũng sống lâu hơn và cũng có nhiều vấn đề về sức khỏe hơn so với

nam giới Một giai đoạn khó khăn cho sức khỏe cả vẻ thể chất lẫn tỉnh thần

của người phụ nữ, đó là giai đoạn quanh MK Những thay đổi của hormon đã ảnh hưởng rất nhiều, thậm chí nặng nề đến sinh hoạt và chất lượng sống của

họ [89], [108], [127], [128], [129]

Tiền mãn kinh (TMK) và mãn kinh (MK) là một giai đoạn thay đổi sinh lý bình thường mà người phụ nữ phải trải qua Biểu hiện sinh lý trong thời kỳ này là hiện tượng bất bình thường về chu kỳ kinh nguyệt do buồng trứng giảm sản xuất hai hormon sinh dục nữ là estrogen, progesteron, vòng kinh ngắn, lượng kinh tăng hoặc giảm và cuối cùng ngừng hẳn, không có kinh nguyệt, có

những chu kỳ kinh nguyệt không phóng noãn, làm thay đổi chuyển hóa, dẫn đến thay đổi rất rõ về đặc điểm tâm sinh lý Sự thiếu hụt estrogen và gánh

nặng của tuổi tác làm giảm khả năng đề kháng một số bệnh, tăng nguy cơ với

bệnh tật

Những thay đổi về tâm sinh lý của thời kỳ TMK và giai đoạn đầu của MK, đến MK thể hiện bằng các triệu chứng được gọi là hội chứng quanh MK

như: cơn bốc hỏa, mất ngủ, toát mồ hôi, khô âm đạo về lâu dài những phụ nữ ở lứa tuổi này còn phải đối mặt với các nguy cơ bệnh lý về tìm mạch, loãng

xương, Alzheimer [2], [22], [23], [30], [31], [34], [35], [40], [48], [56], [63],

Trang 13

[20], [34], [35], [36], [39], [57], [58], [59], [65], [70], [73], [119], [131] Đặc biệt, công trình của Phạm Thị Minh Đức thực hiện trên hơn 10.000 phụ nữ

MK ở Việt Nam đã cho ta một bức tranh khá toàn diện về các rối loạn sinh lý

ở phụ nữ Việt Nam vào lứa tuổi này [31] Kết quả của công trình này cũng cho thấy rối loạn của phụ nữ MK Việt Nam cũng có những đặc điểm khác với phụ

nữ châu Âu [31] Tuy nhiên các công trình này đều được tập trung nghiên cứu

những rối loạn của thời kỳ MK, hầu như rất it tac gia dé cap đến thời kỳ TMK Phạm Thị Minh Đức và cộng sự, trong khi nghiên cứu về các rối loạn của phụ nữ Việt Nam ở thời kỳ MK, tác giả có mô tả những rối loạn cơ năng của thời kỳ MK ở các đối tượng nghiên cứu thông qua phỏng vấn hồi cứu [31] Với phương pháp phỏng vấn hồi cứu, chắc chắn sẽ có những hạn chế về độ chính xác của các thông tin thu thập được do khoảng cách về thời gian giữa thời

điểm thu thập thông tin với thời điểm xuất hiện các rối loạn của các đối tượng

nghiên cứu Hơn nữa công trình này cũng đã được thực hiện cách đây gần một thập kỷ Do vậy việc tiến hành nghiên cứu các rối loạn cơ năng thời kỳ TMK là một chủ đề cần thiết ở nước ta để có cơ sở áp dụng các biện pháp điều trị

phù hợp

Hiện nay với những thành tựu nghiên cứu y dược học, đựa trên các kết qủa thử nghiệm đã tìm ra nhiều loại tân dược điều trị TMK có kết quả tốt và đã được sử dụng Tuy nhiên, còn hạn chế trong sử dụng điều trị do những thuốc này có những tác dụng không mong muốn ảnh hưởng đến sức khoẻ [54], [79]

Số đông phụ nữ Việt Nam có một thực tế cần phải quan tâm đó là mức

sống thấp, dân trí chưa cao, do tập quán của phụ nữ phương Đông nên họ

Trang 14

nhức, mất ngủ hoặc hoảng loạn [42], [43], [44], [130], [131]

Y học cổ truyền phươngg Đông, trong đó có YHCT Việt Nam qua hàng nghìn năm được các thầy thuốc YHCT [69] đúc kết kinh nghiệm từ các cây thuốc thành những bài thuốc hoặc một số phương pháp điều trị không dùng thuốc như xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, khí công, dưỡng sinh đã được áp

dụng lưu truyền để phòng và chữa nhiều bệnh có kết quả tốt

Bài thuốc “Kỷ Cúc địa hoàng hoàn gia vị” là một trong những bài thuốc

cổ phương thường được dùng để chữa trị hội chứng Can Thận âm hư là hội

chứng bệnh lý của YHCT biểu hiện trên lâm sàng có nhiều triệu chứng tương đồng với các rối loạn của phụ nữ TMK Tuy nhiên cho đến nay chưa có những bằng chứng khoa học chứng minh một cách đầy đủ tác dụng của bài thuốc cổ phương này

Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu các rối loạn cơ năng thời kỳ TMK và tác dụng của bài thuốc Kỷ Cúc địa hoàng hoàn gia vị” nhằm giải quyết hai mục tiêu sau đây:

1 Mô tả các rối loạn cơ năng thời kỳ TMK ở các đổi tượng nghiên cứu 2 Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Kỷ Cúc địa hoàng hoàn gia vị”

Trang 15

TONG QUAN

1.1 Quan niệm của Y hoc hién dai vé TMK va MK 1.1.1 Đại cương về TMKvà MK

1.1.1.1 Tiên mãn kinh- mãn kinh:

- Tiền mãn kinh là quãng thời gian có rối loạn kinh nguyệt trước khi xảy ra MK, người phụ nữ có rối loạn hoặc hết kinh nguyệt, không còn hiện tượng phóng noãn, nồng độ hormon sinh dục giảm thấp [10], [40], [41]

- Mãn kinh là hiện tượng ngừng kinh nguyệt vĩnh viễn một cách tự nhiên

[6 1, [H1], [29], [31]

1.1.1.2 Tuổi tiền mấn kinh

Phụ nữ ở độ tuổi từ 45 đến 55 tuổi, do chức năng của buồng trứng suy

giảm, dẫn đến rối loạn nội tiết như giảm lượng estrogen trong máu nhất là B estradiol, và có sự gia tăng bài tiết các kích dục tố do tuyến yên không còn bị kiểm chế bởi hoạt động của buồng trứng [10]

Mới sinh a MK

4 — smhsm 4 4 Tuổi già

a 42 52 Tuổi

a Tuổi vị ‘

THRU ING nang siêu Thời kỳ TMK

Sơ đồ 1.1 Các thời kỳ trong cuộc đời người phụ nữ liên quan đến kinh nguyệt

Theo công bố của WHO năm 1996 thì tuổi MK trung bình ở các nước

công nghiệp phát triển khoảng 51 tuổi và ở các nước đang phát triển thì thấp

hơn [120] Tuy nhiên các công trình nghiên cứu vẻ tuổi MK của nhiều nước

trên thế giới cho kết quả rất khác nhau Tại Thổ Nhĩ Kỳ trong cuộc điều tra 4300 phụ nữ MK tự nhiên thấy tuổi MK trung bình là 50,9 (tính theo tuổi trung bình) [118] Ở Alexandria (Hy lạp), nghiên cứu cắt ngang trên 289 phụ

Trang 16

một nghiên cứu cắt ngang tiến hành trên 4000 phụ nữ ở 7 nước châu Á (Năm 1991) lại cho thấy tuổi MK trung bình của phụ nữ ở các nước này là hơn 51 tuổi [118] Kết quả này giống các kết quả nghiên cứu về tuổi MK trung bình của phụ nữ ở các nước công nghiệp [98], [99]

Sau đây là kết quả nghiên cứu (bảng 1.1) về tuổi MK (tính theo trung bình số học) của phụ nữ ở một số nước trên thế giới trong thập kỷ 90 - thế kỷ XX

Trang 17

299 phụ nữ MK ở nội thành của thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tuổi MK trung bình là 48,7 [27]

- Cũng trong năm 1998 nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Phượng và cộng sự tiến hành trên 3485 phụ nữ ở nội và ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tuổi MK trung bình là 47,5 tuổi [57]

- Theo Tran Xuan Hoan ( 2007) tuổi trung bình của phụ nữ TMK là 47,0

+2,7 tuổi [34]; Tô Minh Hương: 47,53 + 4,73 [35]; Lê Thị Thanh Vân: 46,9 +

4,0 [75]; Huỳnh Thanh Bình 47,7 + 2,12 [3] Theo nghiên cứu của Đặng Phương

Kiệt (2000) lứa tuổi từ 46 - 55 chiếm tỷ lệ 83,84% đến khám và điều trị [40]

- Phạm Thị Minh Đức và cộng sự nghiên cứu cho hơn 10.000 phụ nữ trong phạm vi 7 vùng sinh thái cho kết quả tuổi MK của phụ nữ Việt Nam thập kỷ 90 - thế kỷ XX là 49,3 + 3,2 và cứ 10 năm tuổi MK đã muộn lại 2 năm

kể từ thập kỷ 70 [31]

Sự khác nhau về tuổi MK giữa các quốc gia, các dân tộc đã gợi ý cho các nhà khoa học nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi MK như nhân khẩu học, tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội, tiền sử kinh nguyệt, thai nghén,

tiền sử nuôi con, tiền sử bệnh tật Theo WHO, MK đến sớm hơn có thể liên quan đến các phụ nữ có hút thuốc lá, không sinh đẻ, vòng kinh ngắn, tình

trạng kinh tế xã hội thấp kém, ly dị, ly thân, sử dụng thuốc ngừa thai đường uống [120], [121] Một số tác giả ghi nhận rằng tuổi MK có liên quan tới di truyền (tuổi thọ của phụ nữ MK và mẹ của họ) [25], [118]

1.1.1.3 Các triệu chứng TMK

- Rối loạn kinh nguyệt: Kinh mau, kinh thưa, thiểu kinh, vòng kinh ngắn dần, lượng kinh ít dân, chu kỳ kinh nguyệt đến sớm, muộn thất thường, lượng ít hoặc có khi rất nhiều (băng kinh hoặc ngừng đột ngột), [8], [9], [11],

Trang 18

mặt, nhức đầu do rối loạn thăng bằng, có cảm giác như say tàu xe [11], [94] - Rối loạn về tỉnh thần kinh: hay lo lắng, hồi hộp, nhiều khi tim đập

nhanh, giảm trí nhớ, hay quên, không tập trung tư tưởng, thay đổi tính tình,

cáu gắt, hờn giận, mất bình tĩnh, mất tự tin, dé buồn nản và lâm vào tình trạng

trầm cảm do những bất thường trong hệ thống dẫn truyền ở trung khu cảm

xúc và bắt đầu xuất hiện những triệu chứng của bệnh Alzheimer [11]

- Rối loạn về sinh dục - tiết niệu: niệu đạo ngắn, trương lực cơ bàng

quang kém, yếu nên đễ bị són tiểu, nước tiểu lắng đọng ở bàng quang dễ viêm

đường tiết niệu, do thiếu estrogen nên biểu mô vùng tam giác của bàng quang bị teo, dễ bị kích thích nên có thể gây đái rất, đái buốt Các cơ vòng niệu đạo, cổ bàng quang bị teo nhỏ, yếu nên dễ bị hở gây són đái, đái không tự chủ hoặc bí đái [11]

Tử cung nhỏ dần, nội mạc tử cung mỏng, teo đết, các mô liên kết ở dưới biểu mô niêm mạc bị teo mỏng khiến lòng âm đạo hẹp, hơn nữa, biểu mô âm đạo mỏng, các tuyến nhờn ở âm đạo và âm hộ teo, nên chế tiết ít hoặc không chế tiết chất nhờn Âm đạo, cổ tử cung có nhiều mạch máu nên khi biểu mô niêm mạc âm đạo bị -teo mỏng, khiến lòng âm đạo rất dễ bị tổn thương khi va chạm và gây chảy máu [10], [91]

Do niệu đạo, tam giác bàng quang và âm đạo có cùng nguồn gốc phôi thai, nên người ta cho rằng khi giảm estrogen sẽ làm giảm thiểu sợi collagen

của cả mô niệu - sinh dục, dẫn đến các triệu chứng của hệ sinh dục - tiết niệu

-_ Dấu hiệu về cơ xương khớp: mất xương là một quá trình không thể tránh khỏi ở tất cả các phụ nữ TMK dù thuộc bất kỳ chủng tộc hay dân tộc nào Phụ nữ bắt đầu bị mất xương xốp ở tuổi 35 và xương đặc ở tuổi 40 Như

vậy, mất xương được xem như một hiện tượng sinh lý bình thường Từ tuổi 50

Trang 19

[211 [23], [28], [29], [30]

- Những thay đổi ở hệ thống tim mạch

Theo thống kê của WHO thì bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ trên toàn thế giới Nguy cơ về bệnh tim mạch ở nữ

thấp hơn nam, nhưng khi tuổi cao thì nguy cơ tăng đối với cả hai giới Ở độ

tuổi 45-55 nguy cơ bệnh tìm mạch của nam cao gấp ba lần nữ; sau tuổi 65 thì sự khác biệt giảm đi, còn đến tuổi 75 trở đi thì nguy cơ ở cả hai giới xấp xỉ

nhau [90] Nghiên cứu của Đặng Quang Vinh (1998) có 8,2% số phụ nữ TMK

có nguy cơ suy động mạch vành [57]

Mạch bị xơ vữa làm giảm tính đàn hồi của thành mạch, tăng sức cản ngoại vi, làm tim phải tăng cường hoạt động để chống lại sức cản ngoại vi nên huyết áp có xu hướng tăng lên

Các tác giả đã phân loại các triệu chứng rối loạn TMK - MK:

- Tw nam 1950, Kupperman đã mô tả hội chứng TMK - MK theo 11

triệu chứng, phân chia làm 4 mức độ (không, nhẹ, trung bình, nặng)

bao gồm: Cơn bốc hỏa, vã mồ hôi ; Tâm tính khí thất thường; Mất ngủ; Dễ bị kích động; Chứng u sâu lo lắng; Chóng mặt; Hồi hộp, Tính yếu đuối và sự mệt mỗi; Nhức đâu; Đau nhức xương khớp; Cảm giác kiến bò ở da nhưng tác giả bỏ qua các triệu chứng như khô âm đạo, giao hợp đau, teo tuyến vú

- Neugaer và Kraines đã liệt kê 28 triệu chứng nhưng chỉ có 9 triệu

chứng là tiêu biểu cho các rối loạn ở phụ nữ MK

- Greene 1A ngudi dau tiên phân tích các triệu chứng và đưa chúng vào 3 nhóm 1a: van mach, than thé va tam ly [83]

Trong các nghiên cứu về MK hiện nay [97], [101] [113] các tác giả theo

Trang 20

TT " ” và ng Tác giả Nước Năm

1 22 Không chia | Dennerstein L Australia 1993

2 22 Ẵ Ho S.C Trung Quốc 1999

3 2 3 Perz J.M Australia 1997

4 12 3 Freeman E.W My 2003

5 19 4 Vanwesenbeeck I | Ha Lan 2001

6 4 Ful J.L Đài Loan 2001

Các tác giả phân các triệu chứng MK thành các nhóm sau:

Perz J.M Freeman E.W | Ful J.L Vanwesenbeeck I | Ho S.C

Vận mạch Vận mạch Vận mạch | Vận mạch Vận mạch

Thân thể Thân thể Thân thể | Thân thể Thân thể

Tâm lý-xã hội | Tâm lý Cơxương | Tâm lý Tâm lý

- - Tiét niéu Tinh duc Co xuong

- - - - Hô hấp

Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Phạm Gia Đức tại bệnh viện Hùng Vương năm 1998 bằng cách phỏng vấn 800 phụ nữ MK nội thành của thành phố Hồ Chí Minh cho thấy các triệu chứng được chia thành 3 nhóm là (1) Rối loạn vận mạch, (2) Các thay đổi về tam sinh lý, (3) Khó khăn trong sinh hoạt tình dục [27] Năm 1998, Nguyễn Thị Ngọc Phượng và cộng sự tiến hành nghiên cứu tại bệnh viện Từ Dũ phỏng vấn 3485 phụ nữ ở thành phố Hồ Chí Minh cho thấy có 4 nhóm rối loạn là: (1) Bốc hỏa, (2) Triệu chứng tiết

niệu, (3) Rối loạn tình dục, (4) Triệu chứng xương khớp [57] Tô Minh

Hương khi phân tích các triệu chứng ở phụ nữ MK thành phố Hà Nội năm

2000 chia thành 4 nhóm: vận mạch, tâm lý, cơ xương khớp và triệu chứng về

tiểu tiện [35]

Trang 21

1.1.1.4 Cac thuyét giải thích về triệu chứng TMK- MK ~ Thuyết sinh lý

Tiền mãn kinh với sự suy giảm nồng độ các hormon sinh dục gây ảnh hưởng đáng kể lên các mô đích như hệ sinh dục, hệ cơ xương, hệ tim mạch và xuất hiện các triệu chứng như rối loạn vận mạch, bệnh xơ vữa động mạch, bệnh loãng xương [29], [31], [39]

Song thuyết này không giải thích được tại sao các triệu chứng TMK xảy ra ở một số người này mà không xảy ra ở những người khác hoặc các triệu chứng về tâm thần dường như không đáp ứng với trị liệu hormon thay thế [31]

- Thuyết tâm than

Các vấn đề của đời sống người phụ nữ đến trước và các triệu chứng TMK xuất hiện sau đó Triệu chứng TMK chỉ đơn thuần là kết quả của các chứng rối loạn thần kinh chức năng và là do suy nghĩ mà ra Theo Morse và Dennerstien, TMK có thể xem như là một cơn khủng hoảng trong đời sống đối với những phụ nữ trung niên Các triệu chứng của TMK xuất hiện cùng với các rối loạn tâm lý như sự thất vọng trong hôn nhân, khó khăn về tài chính, cha mẹ chết, vấn đề xã hội, con cái , điều đó có thể làm tăng hoặc làm trầm trọng thêm các triệu chứng TMK [31], [39], [99]

- Thuyết văn hoá xã hội

Mặc dù TMK có đặc điểm sinh học giống nhau, nhưng các triệu chứng TMK ở phụ nữ các nước có khác nhau Phụ nữ ở những nước phương Tây do đời sống sinh hoạt, trình độ văn hoá dân trí cao, nền kỹ thuật công nghệ hiện

đại, phong cách làm việc chuyên nghiệp, lối sống năng động, trẻ trung, ý thức

Trang 22

70 - 80% Ở các nước phương Đông và một số nước coi trọng lối sống có tính truyền thống, tâm lý phụ nữ ở thời kỳ TMK được xem như là những người có phong cách sống đối nhân xử thế khôn ngoan chín chắn, có khả năng đảm

nhận những vai trò mới, thể hiện tính năng động, tháo vát linh hoạt trong công

việc vì họ quan niệm là được giải phóng khỏi sự bất lợi bởi quy luật của tạo hoá, chu kỳ kinh nguyệt, gánh nặng sinh đẻ ngoài ý muốn, hoặc những rào cản trong đời sống xã hội và tín ngưỡng Triệu chứng TMK ở những nước này xuất hiện với tần số thấp qua các số liệu ở các nước như: Nhật 12%; Trung Quốc: 10% trong khi đó ở các Quốc gia khác như: Hoa Kỳ 80%, Hà Lan 70% [39], [89], [90]

1.1.2 Cơ sở sinh lý của hiện tượng tiền mãn kinh và mãn kinh

Trục vùng dưới đồi- tuyến yên-buồng trứng có liên quan chặt chẽ trong việc điều hòa hormon sinh dục nữ TMK và MK là kết quả của sự rối loạn hoạt động trục vùng dưới đồi- tuyến yên-buồng trứng mà yếu tố khởi phát là sự suy kiệt của buồng trứng [29]

Trang 23

1.1.2.1 Vùng dưới đôi và hormon GnRH

Vùng đưới đồi là một cấu trúc thuộc trung não nằm quanh não thất II và chính giữa hệ thống viền Limbic, trung tâm điều khiển chức năng sinh dục, bài tiết ra các hormon giải phóng, trong đó có hormon giải phóng kích dục tố (gọi tất là GnRH), được bài tiết ra từ củ xám, nhân bụng giữa, nhân lưng, nhân cung GnRH được chuyển xuống kích thích thuỳ trước tuyến yên (theo hé tinh

mạch gánh Popa và Fielding) bài tiết LH và FSH

GnRH là hormon đâu tiên khởi nguồn cho cả hệ thống dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng

Sự bài tiết GnRH được bài tiết theo nhịp, có tác dụng kích thích thùy trước tuyến yên chế tiết hai hormone tuyến sinh dục là FSH và LH [11],

[29], [31]

1.1.2.2 Tuyến yên và hormon FSH và LH

Tuyến yên là một tuyến nhỏ nằm trong hố yên của xương bướm thuộc nền sọ, có liên quan mật thiết với vùng dưới đổi về cả mạch máu lẫn thần kinh [29] Tuyến yên có 2 phần : thuỳ trước và thuỳ sau

- Thuỳ trước tuyến yên được cấu tạo bởi những tế bào có khả năng bài tiết nhiều loại hormon khác nhau, trong đó có hormon hướng sinh dục LH và FSH trực tiếp điều hoà quá trình bài tiết hormon sinh dục của buồng trứng

- Thuỳ sau tuyến yên chỉ là cấu trúc của tế bào thần kinh đệm, không có khả năng bài tiết hormon, tại đây tận cùng các sợi thần kinh có chứa hormon

vasopresin, oxytocin tit ving đưới đồi bài tiết ra Trên buồng trứng FSH và LH có tác dụng:

- FSH: Kích thích các nang noãn của buồng trứng phát triển và phối hợp

với LH kích thích sự trưởng thành của nang noãn (chín), đặc biệt là kích thích

Trang 24

- LH: phối hợp cùng với ESH làm phát triển nang noãn đến chín và gay

hiện tượng phóng noãn Kích thích tế bào hạt và lớp vỏ còn lại phát triển thành

hoàng thể, đồng thời duy trì sự tồn tại của hoàng thể, kích thích bài tiết estrogen và progesteron của hoàng thể

Điều hoà bài tiết FSH và LH theo cơ chế feedback âm tính và đương tinh cua estrogen va progesteron [11]

1.1.2.3 Buéng trig va hormon estrogen, progesteron

Buồng trứng là tuyến sinh dục của người phụ nữ có chức năng hoạt động quan trọng là: nội tiết và ngoại tiết Hoạt động của buồng trứng chịu sự kiểm soát của tuyến yên qua 2 hormon hướng sinh duc FSH, LH Buéng tring tiết ra hai loại hormon sinh dục chính là: estrogen va progesteron

Tác dụng của estrogen [29]

- Làm xuất hiện va bảo tồn các đặc tính sinh dục nữ thứ phát

- Lam tăng kích thước, khối lượng tử cung, kích thích sự phân chia lớp nền, sự phát triển các tuyến niêm mạc, tăng tạo các mạch máu mới ở lớp chức năng, tăng co bóp tử cung

- Kích thích bài tiết dịch nhây loãng và trong ở cổ tử cung

-_ Đối với vòi tử cung làm tăng sinh mô tuyến, các tế bào biểu mô, tăng

hoạt động của các lông rung theo một chiều, hướng vẻ phía tử cung

- Kich thích bài tiết dịch acid, làm thay đổi biểu mô âm đạo thành dạng

tầng giúp khả năng chống đỡ với các chấn thương và nhiễm khuẩn

- Phát triển hệ thống ống tuyến, mô đệm, tăng lắng đọng mỡ ở vú - Tang nhẹ tốc độ chuyển hoá; tăng tổng hợp protein; tăng lắng đọng

Trang 25

- Làm tăng hoạt động của các tế bào tạo xương, kích thích gắn đầu

xương vào thân xương, tăng lắng đọng muối canxiphosphat ở xương và giúp nở rộng xương chậu đồng thời ức chế các tế bào huỷ xương

Điều hoà bài tiết estrogen do LH của tuyến yên quyết định là chính Tác dụng của progesteron [29]

- Trên tử cung: kích thích các tuyến niêm mạc tử cung dài ra, cuộn lại cong queo và bài tiết glycogen vào nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt, đồng thời

giảm co bóp cơ tử cung

- Kích thích các tế bào biểu mô của niêm mạc cổ tử cung bài tiết một

Trang 26

1.1.3 Nguyén nhan cia TMK va MK

Nguyên nhân của rối loạn TMK là sự suy giảm chức năng của buồng trứng Với sự suy giảm dần chức năng và dần dẫn đến là sự “kiệt quệ” của buồng trứng Vào thời điểm này, số nang noãn nguyên thuỷ khoẻ mạnh ở buồng trứng còn ít, sự đáp ứng của nang noãn với kích thích của FSH và LH giảm, dẫn đến lượng estrogen giảm dần đến mức thấp nhất, với hàm lượng này, estrogen không đủ để tạo một cơ chế feedback âm gây ức chế bài tiết FSH và LH, đồng thời cũng không đủ để tạo cơ chế feedback duong gay bai

tiết đủ lượng FSH và LH cần thiết làm phóng noãn [8], [9], [11], [10], [22]

[82], [85]

1.1.4 Các thay đổi sinh lý và nguy cơ bệnh lý của thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh

1.1.4.1 Các biến đổi về hệ thống nội tiết- sinh dục- tiết niệu

Ở thời kỳ TMK có sự thay đổi lớn về nội tiết mà hiện tượng chính là sự tụt giảm estrogen Trong thời kỳ sinh sản, buồng trứng chế tiết chủ yếu estradiol và một lượng nhỏ estriol, còn lại hầu hết estron được hình thành từ mô đích của nguồn androgen do vỏ thượng thận và lớp vỏ của nang noãn chế tiết Estrogen cũng có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác, như sự chuyển dang qua lai cia estrogen và estron, trước khi MK 95% estradiol từ sự chuyển

hoá estron [8], [11]

Trang 27

giá trị cao nhất vào giữa chu kỳ kinh (dao động từ 725,18 pmol/I đến 925,28

pmol/) [71]

Vào những năm cuối của đời sống sinh sản, nồng độ estradiol là 550 pmol/l va tụt xuống 80 pmol/I ở thời kỳ MK Điều này cho thấy trong thời kỳ TMK và MK có sự sụt giảm rất lớn nồng độ estradiol Sự tụt giảm này đã gây ra những rối loạn tâm sinh lý cho người phụ nữ trong thời kỳ TMK và MK

Nồng độ FSH huyết thanh liên quan chặt chế với thời kỳ MK Khi nồng do FSH huyết thanh tăng lên trên 40 IU/1 là dấu hiệu cận lâm sàng đáng tin

cậy nhất để xác định MK Vào giai đoạn TMK đã có sự thay đổi nồng độ FSH

và LH Khoảng 2 - 3 năm sau kỳ kinh cuối, hàm lượng FSH có thể gia tăng từ 10 - 20 lần, gid tri FSH có thể đạt tới 20 - 140 TU/I Nông độ LH cũng gia tăng

nhưng ít đột ngột hơn, điển hình là tăng khoảng 3 - 5 lần

Các cơ quan sinh dục như tử cung, cổ tử cung, âm hộ, âm đạo teo nhỏ Thành âm đạo mỏng, hẹp, ngắn, kém đàn hồi, ít tiết dịch, pH của dịch âm đạo ít acid hơn, vì vậy dễ bị chấn thương và dễ bị nhiễm khuẩn đồng thời gây đau khi giao hợp Vú trở nên phẳng và nhẽo do teo các mô đệm và ống dẫn sữa, giảm mô mỡ ở xung quanh xương mu, lông thưa hơn, giảm ham muốn tình dục do khô âm đạo, mụn trứng cá, tóc rụng, mệt mỏi kinh niên, lông mặt mọc rậm, da

ˆ khô, nhám, nhăn nheo do mất dân lớp mỡ dưới da, giọng nói bi 6

Tiểu són, tiểu khó, tiểu đêm là kết quả của việc mất đi khả năng co kết

quả của những sợi cơ vân quanh niệu đạo, niệu đạo teo và ngắn lại, giảm lượng collagen trong mô liên kết quanh niệu đạo, niệu đạo bị xơ cứng [124]

Năm 1997 Taurelle điều tra ở Norton ghi nhận 57% phụ nữ 45 - 54 tuổi có tiểu tiện không tự chủ khi gắng sức, nhiễm khuẩn tiết niệu là 55%, nghiên

cứu của Raz và CS (1999) tỷ lệ phụ nữ TMK viêm bàng quang là 19% Kết

quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Tân Sinh (1996) cho thấy tiểu tiện không tự

Trang 28

s20

1.1.4.2 Các biến đổi về hệ thống cơ- xương- khớp va nguy _——

cơ loãng xương Hệ thống xương bao gồm một khuôn hữu cơ dài và các sợi collagen Các muối canxi phosphat lắng đọng trên khuôn hữu cơ này đã làm cho xương được bền vững Khối lượng xương tối đa của một người đạt được ở giai đoạn trưởng thành Ở thời kỳ TMK, nhịp độ mất xương xảy ra nhanh và dẫn tới

bệnh loãng xương Loãng xương diễn biến âm ÿỷ thường khơng được chẩn

đốn cho tới khi gãy xương xảy ra Rất rõ ràng cả nam và nữ đều mất khối chất khoáng của xương khi quá 50 tuổi nhưng phụ nữ mất khối xương với tốc độ lớn hơn nam giới sau 50 tuổi Phụ nữ sau 50 tuổi tốc độ gay xuong cing

tay tăng theo đường thẳng và tốc độ gấy xương chậu tăng theo luỹ thừa Xương binh thuong Xuong bang do thisu Với câu frúc đạc Hình 1.2 Cấu trúc xương ở người bình thường và người bị chứng loãng xuong[56]

Loãng xương TMK chủ yếu do có sự gia tăng hoạt động của hủy cốt

bào, suy giảm các tạo cốt bào trong xương, làm sự hủy xương nhiều hơn

Nguyên nhân tăng sự hủy xương là do thiếu hụt estrogen, vì estrogen có

dụng kiểm chế tác động của nội tiết tố cận giáp

A FI lệ

Trang 29

'chất khoáng, nhé estrogen hiện tượng này bị ức chế giúp cân bằng canxi trong mầu Và trong xương

i Ngược lại với PTH là canxitonin do tuyến giáp tiết ra

| Canxitonin làm tăng vận chuyển canxi từ máu vào tế bào và xương, vì ' vậy nó làm tăng hàm lượng chất khống trong xương

ị Lỗng xương ở tuổi TMK là một quá trình sinh lý bình thường, là sự lão

- hóa tất yếu xảy ra trên cơ thể Tuy nhiên khi quá trình này diễn ra quá mức bất ¡ thường, ví dụ bướu tuyến cận giáp tiết ra nhiều PTH, chế độ ăn thiếu canxi | kéo đài, estrogen thiếu hụt nghiêm trọng, sử dụng corticoid làm nhuyén xương sẽ gây bệnh loãng xương [19], [20], [26], [60], [63]

ị Loãng xương là hiện tượng xương bị xốp do các bè xương thưa đi, vì thế | những lực tác động nhẹ cũng có thể làm gãy các bè xương, gọi là gãy vi thể

j Nó là nguyên nhân chính gây ra chứng đau nhức thường xuyên ở người bị loãng xương nặng Gãy vi thể chụp X quang thông thường không phát hiện được nên dễ bị nhầm loãng xương gây đau nhức, đến khi có can xương tạo thành mới thấy được trên phim X quang Thường nó xuất hiện ở các xương

xốp như: cột sống thắt lưng, xương gót, đầu dưới xương quay, cổ xương đùi

Điêu đó giải thích tại sao người loãng xương hay đau lưng và đầu xương gần khớp

1.1.4.3 Các biến đổi về chuyển hoá lipid và nguy cơ xơ vữa động mạch

Hệ mạch được xem là mô đích quan trọng của estrogen, vì estrogen có tác dụng chống lại sự thành lập và phát triển mảng xơ vữa trong động mạch, giảm cholesterol toàn phần, LDL- cholesterol, và ngăn cản oxy hoá LDL- cholesterol đồng thời có tác dụng tăng HDL- cholesterol [29], [34], [35], [49]

Trong thời kỳ TMK do sự suy giảm estrogen nên có sự gia tăng nồng độ cholesterol toàn phân, LDL-cholesterol, triglycerid và giảm HDL~ cholesterol trong máu Những thay đổi này làm tăng nguy cơ các bệnh tim mạch [29],

Trang 30

- Theo thống kê của WHO thì bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ trên toàn thế giới [98]

_ 1.1.4.4 Cac biến đổi về tỉnh thân kinh và nguy cơ rối loạn trí nhớ, tâm thần Các biến đổi về tỉnh thần kinh của phụ nữ thời kỳ TMK như trạng thái trầm cảm, dễ kích thích, hay quên, kém tập trung Sự suy giảm trí nhớ ở phụ nữ TMK có liên quan với sự thiếu hut estrogen Thí nghiệm trên loài vật đã - ghi nhận chất dehydroepiandrosteron sẽ được chuyển hoá thành estrogen, làm cải thiện chức năng trí nhớ Nhiều nghiên cứu về bệnh nhân Alzheimer thấy nồng độ dehydroepiandrosteron thấp hơn người bình thường

Trạng thái trầm cảm của phụ nữ thời kỳ TMK thường liên quan đến sự thiếu hụt các chất truyền đạt thần kinh do rối loạn trục hệ viển- dưới đồi- tuyến yên- buồng trứng Trạng thái này liên quan đo sự thiếu hut estrogen [78] 1.1.4.5 Các biến đổi về hình thể và dinh dưỡng

Phu nif thoi ky TMK và MK có một số biến đổi về tầm vóc và hình thái như giảm chiều cao do sự hẹp lại của các đĩa đệm vì tình trạng loãng xương do giảm estrogen, kèm theo có sự phân bố lại lớp mỡ dưới da, chủ yếu tích mỡ ở

trung tâm, đặc biệt là lớp mỡ bụng Nghiên cứu của Trịnh Văn Minh thì lớp

mỡ dưới da (trừ lớp mỡ dưới da bụng) ở phụ nữ TMK và MK sẽ giảm dân bắt

đầu từ khoảng 50 tuổi và càng về sau thì càng giảm nhanh [98], [105] Nghiên cứu của Phạm Thị Minh Đức cho thấy có sự phân bố lại lớp mỡ dưới da của

phụ nữ MK và chiều cao giảm dân theo thời gian MK [31] 1.1.5 Điều trị

Các phương pháp điều trị nhằm giải quyết nguyên nhân chính của các rối loạn do sự thiếu hụt estrogen gây ra [98], [99], [93], [100], [117], [122], [125]

- Dùng liệu pháp hormon thay thế:

+ Liều estrogen và progestogen cố gắng càng thấp càng tốt nhằm tránh chảy máu tử cung, khi siêu âm nội mạc tử cung < 5 mm

Trang 31

j i | i | i Ị i i i i | |

+ Khi sử dụng liệu pháp nội tiết thay thế kéo dài phải khám bệnh định kỳ, đo huyết áp, xét nghiệm máu, thăm dò chức năng gan, làm phiến đồ âm

đạo, cổ tử cung, khám vú hàng năm [126]

Đối với phụ nữ bình thường nên dùng thêm progestogen để bảo vệ nội

mạc tử cung với các chế phẩm:

Thuéc Utrogestan: Là loại chế phẩm progestogen thiên nhiên, bao gồm thuốc tiêm và thuốc uống (Loại thuốc progestogen thiên nhiên không đối kháng lại tác dụng của estrogen, có thể cải thiện lượng mỡ trong máu)

Thuốc progestogen tổng hợp: Dydrogesteron, Crinon và Estracombi đều đã qua thử nghiệm lâm sàng

Các biện pháp khấc phục tác dụng phụ của liệu pháp hormon thay thế:

- Bổ sung testosteron: dùng băng dán testosteron, phun sương testosteron

[7], [15], [16], [17], [32], [38], [64], [77]

* Sử dụng các thuốc khác (không phải thuốc nội tiết): Effexor 75mg/ngày; Paxil 25mg/ngày

1.1.6 Các nghiên cứu trong nước và nước ngoài của YHHĐ về TMK và MK 1.1.6.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Nghiên cứu Burger và CS đã tiến hành định lượng FSH và estradiol ở phụ nữ TMK - MK cho thấy nồng độ estrogen trung bình giảm khoảng hai năm trước khi MK, giảm rất nhanh vào thời điểm MK và có trạng thái cao nguyên ảo sau khi MK hai năm Ngược lại, nồng độ trung bình của FSH tăng nhanh trong hai năm trước MK, tăng rất nhanh trong 10 tháng trước MK và trạng thái cao nguyên ảo khoảng hai năm sau MK [84]

Kinlay đã tiến hành nghiên cứu dọc ở 1178 phụ nữ TMK- MK, thấy tỷ lệ cơn bốc hỏa là 10% ở giai đoạn TMK, 30% ở giai đoạn quanh MK, 50% trong giai đoạn MK và giảm đi một cách có ý nghĩa sau MK hai năm, chỉ còn 20% sau MK bốn năm [101]

Trang 32

1.1.6.2 Các nghiên cứu trong nước

- Nghiên cứu của Phạm Thị Minh Đức về thực trạng sức khoẻ sinh sản

của phụ nữ Việt Nam tuổi MK và đề xuất các giải pháp can thiệp nhằm nâng

cao chất lượng sống của phụ nữ lứa tuổi này ở 7 vùng trong cả nước cho thấy có 55,8% phụ nữ có biến động kinh nguyệt trước khi MK thực sự Thời gian biến động kinh nguyệt là 10,2 + 9,9 tháng Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy

có 11 triệu chứng cơ năng trong thời kỳ TMK; đó là đau đầu, hay cáu gắt, cơn

bừng nóng, cảm giác buồn bực, hay quên, mất ngủ, hay hồi hộp, tê buồn chân tay, buồn ngủ ban ngày, cảm giác buồn chán và tê lạnh sống lưng và bàn tay, bàn chân Tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng này rất khác nhau giữa các vùng Tỷ lệ mắc ở phụ nữ Hà Nội và Thái Bình cao hơn hẳn so với phụ nữ Thái Nguyên,

Huế, Bình Định, Cần Thơ Với các biểu hiện của thời kỳ MK hay gặp nhất là

đau mỏi lưng (807%), hay quên (69,6%), thay đổi cân nặng (69,9%), mất ngủ

ban đêm (57,5%), hay hồi hộp (52,9%), cơn bừng nóng (44,5%), Các biểu

hiện khác có tỷ lệ thấp hơn, thời gian kéo dài triệu ching tir 1 - 5 nam [31] - Một điều tra dịch tễ học của Nguyễn Thị Ngọc Phượng và CS vào các năm 1998, 2003 và 2006 cho thấy: triệu chứng về cơ xương khớp chiếm tỷ lệ cao nhất là 67%; Rối loạn vận mạch chiếm tỷ lệ 40%; Rối loạn về tiết niệu, sinh dục chiếm tỷ lệ 30%- 35% [56], [57]

- Theo nghiên cứu Trần Thị Tô Châu về một số biểu hiện lâm sàng

xương khớp và đo mật độ xương gót bằng siêu âm trên phụ nữ MK ở Hà nội với 762 phụ nữ tỷ lệ đau lưng: 68,2%, đau khớp: 55,7%, biến dạng cột sống: 18,8%, gãy xương tự nhiên: 4,6%, loãng xương: 36,2%, không gặp một trường

hợp loãng xương nào ở nhóm tuổi 25 - 39, số phụ nữ mắc bệnh xương khớp

gặp nhiều ở nội thành hơn ở ngoại thành [19]

Trang 33

- Nghiên cứu của Lương Chí Thành và cộng sự cho thấy huyết áp tăng

dần theo tuổi, thời kỳ TMK huyết áp ở nữ cao hơn ở nam [Theo 31]

- Theo Lê Thị Thanh Vân khi nghiên cứu 503 bệnh nhân rong kinh trong thời kỳ TMK có 38% rong kinh rong huyết cơ năng, bệnh nhân trước khi rong kinh thường có rối loạn vòng kinh, chủ yếu là vòng kinh dài hơn [75]

- Nguyễn Thị Hiên, Trần Minh Hậu khi nghiên cứu tuổi MK và một số

đặc điểm rối loạn kinh nguyệt trước tuổi MK cho thấy tỷ lệ phụ nữ có rối loạn

kinh nguyệt trước khi MK là 42,3%, thời gian rối loạn kinh nguyệt trung bình là 9,3 + 8,4 tháng Các đối tượng có rối loạn kinh nguyệt dưới 12 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất 83,4% [Theo 29]

- Theo nghiên cứu của Phạm Khuê và cộng sự, ở Việt Nam có 60 - 70% phụ nữ tuổi MK có rối loạn vận mạch [38], nghiên cứu của Phạm Gia Đức là 60,5% [26] , Đặng Quang Vĩnh là 41,4% [57]

Theo Phạm Gia Đức: tuổi MK nguy cơ bệnh mạch vành tăng gấp 2,2 lần so với nhóm người chưa MK Chứng nhồi máu cơ tim tăng gấp 7,2 lần ở

những người 35 tuổi phải cất bổ buồng trứng hai bên [27]

- Theo Nguyễn Thị Tân Sinh các triệu chứng về tiết niệu gồm có: bí đái, khó đái, tiểu không tự chủ là 37,5% [59]

- Theo Trần Đức Thọ, Vũ Đình Chính [62], khi tiến hành áp dụng điều trị liệu pháp hormon thay thế (estrogen và progesteron) cho 30 phụ nữ có rối loạn TMK và MK cho kết quả: sau điều trị các triệu chứng như bốc hoả, chóng mặt giảm 100%; Nhức đâu giảm 78,5%; dấu hiệu chuột rút giảm 82,14%; Tê tay chân giảm 80,76%; Đau cột sống giảm 43,75% Hoang tưởng

Trang 34

1.2 Quan niém cia YHCT vé TMK

Các rối loạn của thời kỳ TMK ở phụ nữ đã được YHCT biết đến từ rất sớm Trên 2000 năm trước, Nội kinh là một bộ sách lý luận kinh điển của

YHCT đã đề cập tới quá trình biến đổi sinh lý của phụ nữ tuổi TMK, con gái 7

tuổi Thận khí bắt đâu thịnh, răng thay tóc mọc đài, 14 tuổi (2x7=14), thiên

quý đến, mạch Nhâm thông, mạch Thái xung thịnh, xuất hiện hàng tháng có

kinh nguyệt, 49 tuổi (7 x7 = 49), mạch Nhâm trống rỗng, mạch Thái xung suy, thiên quý kiệt, tuyệt kinh Theo YHCT quá trình sinh trưởng, phát dục, trưởng thành và giảm chức năng sinh sản ở nữ giới có liên quan mật thiết giữa tạng Thận và 2 mạch Xung, Nhâm Khi chức năng các cơ quan tạng phủ này suy giảm khiến âm dương mất cân bằng, khí huyết khơng điều hồ, gây nên các rối loạn của thoi ky TMK Than âm hư, nội nhiệt phát sinh ra bên trong cơ thể, dẫn đến chứng bệnh âm hư nội nhiệt, hư nhiệt sinh ra bốc lên thành bốc hỏa, mạch Nhâm trống rỗng, mạch Xung suy làm ảnh hưởng đến Huyết hải, bể huyết bị tổn thương sẽ dẫn đến kinh nguyệt bị rối loạn và hết kinh Mặt khác hoạt động sinh lý giữa các tạng phủ luôn có mối liên quan mật thiết với nhau như Thận thuỷ và Tâm hỏa để giữ cân bằng âm dương Nếu Thận âm hư khơng giao hồ được với Tâm hỏa sẽ dẫn đến hội chứng Tâm Thận bất giao, dẫn đến mất ngủ, hay quên, hồi hộp

Bình thường Can Thận là hai tạng ất quí đồng nguyên, nếu Thận âm hư,

tỉnh suy tổn, không hóa thủy sẽ dẫn đến hội chứng Can Thận âm hư, Can âm hư không giữ được cân bằng với Can dương và trên lâm sàng biểu hiện là hội

chứng Âm hư Can vượng, dẫn đến dễ tức giận, bản thân hư không nuôi dưỡng

được xương tủy làm xương mềm yếu, dễ gãy

Như vậy, từ góc độ bệnh nguyên, bệnh sinh theo y lý của YHCT cho

thấy các rối loạn TMK và MK đều bắt đầu từ Thận và sự mất cân bằng âm

dương của Thận sẽ làm ảnh hưởng tới chức năng của các tạng phủ khác mà cụ thể là hai tạng có mối quan hệ chặt chẽ với Thận là Can và Tâm [13], [14],

Trang 35

1.2.1 Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị TMK

Dựa theo thiên “Thượng Cổ Thiên Chân Luận” (Tố Vấn), YHCT cho rằng hoạt động sinh lý của phụ nữ bắt đầu suy giảm từ tuổi 42 (tuổi lục thất,

tam dương suy, da mặt khô, tóc bac ) đến tuổi 49 (tuồi thất thất, mạch Xung

Nhâm suy, Thiên quý kiệt ) và như vậy ở khoảng tuổi này là phụ nữ hết sinh đẻ, chức năng tạng phủ suy dần mà chủ yếu là Thận khí suy, người phụ nữ bắt dau thoi ky TMK, Than suy chi yéu 1a tinh huyết suy gây nên âm dương mất cân bằng, ảnh hưởng đến sự hoạt động bình thường của các tạng phủ khác và là nguyên nhân chính của hội chứng TMK [18]

Ngoài ra còn một số các yếu tố thuận lợi khác có thể làm cho các triệu chứng rối loạn TMK tăng lên bao gồm:

- Ngoại nhân: Thường do cảm nhiễm phải các ta khi vi thoi ky TMK chính khí hư suy nên dễ cảm nhiễm phải tà khí nếu người phụ nữ không chú ý quan tâm tới sức khỏe

- Nội nhân: Do sự biến đổi bảy thứ tình chí (Vui, lo lắng, buồn, ưu, kinh, khủng quá mức) làm ảnh hưởng tới chức năng các tạng phủ, hoạt động của tạng phủ khơng điều hồ, từ đó mà dễ phát sinh bệnh tật

- Bất nội ngoại nhân: Do ăn uống, sinh hoạt không điều độ hoặc làm việc quá sức kèm theo chức năng của các tạng phủ suy giảm, làm ảnh hưởng đến tâm sinh lý trong cơ thể, từ đó dễ phát sinh bệnh tat [32], [37], [44], [65]

Trên lâm sàng được phân ra 2 thể bệnh chính của phụ nữ thời kỳ TMK[18], đó là:

_ - Thể Thận âm hư

- Thể Thận dương hư

1.2.1.1 Thể Thận âm hư: thường được chia ra làm 3 thể: Âm hư nội nhiệt, Âm

hư Can vượng và Tâm Thận bất giao mà nguyên nhân chính là Thận âm hư

- Thể Âm hư nội nhiệt

Trang 36

hôi trộm, lòng bàn chân bàn tay nóng, bốc hỏa, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi mỏng, mạch tế sác Kết hợp với kinh nguyệt bị rối loạn, kinh đến trước kỳ, lượng ít, có khi băng lậu (rong kinh)

Pháp điều trị: Tư âm, giáng hỏa

Bài thuốc: Bài thuốc cổ phương “Tri bá địa hoàng thang”[18] gồm các vị:

Thụcđịa lốg Phục linh 6g

Son thi 8g Trach ta 6g

Hoaison 8g Dan bi 6g Sắc uống Ngày 1 thang chia 2 lần

- Thể Âm hư Can vượng:

Hoàng bá 6g Tri mẫu 6g

Triệu chứng: kinh nguyệt rối loạn, đau cạnh sườn, thường hay đau đầu, l chóng mặt, phiền táo dễ cáu giận, chân tay run (ra mồ hôi trộm, lòng bàn tay, | bàn chân khô, nóng) Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi ít, mạch huyền tế sac

Pháp điều trị: Tư bồ Can Thận, tiềm đương

Bài thuốc: Bài thuốc cổ phương: “Kỷ cúc địa hoàng thang gia giảm”[18]

gồm các vị:

Thụcđịa 16g Phục linh 6g

Sơ thù 8g Trach ta 6g

Hoai son 8g Dan bi 6g

Sắc uống Ngày 1 thang chia 2 lần

- Tâm Thận bất giao:

Kỷ tử 6g Cúchoa 4,5g

Triệu chứng: kinh nguyệt rối loan, lưng gối đau mỏi, váng đâu, chóng mặt, ù tai, hay xuất hiện hồi hộp đánh trống ngực, ra mồ hôi trộm, người cảm giác bứt rứt, khó chịu, bất an, hay quên, mất ngủ, giấc ngủ thường không sâu,

hay nằm mê, đâu lưỡi đỏ, rêu lưỡi mỏng, mạch tế sác

Trang 37

Bài thuốc: Bài thuốc cổ phương “Lục vị địa hoàng thang” kết hợp với “Hoàng liên A giao thang gia giảm” [18] gồm các vị:

Thucdia 16g Phuclinh 6g Agiao 12g Bạchthược 12g

Son thi 8g Trạht 6g Hoànglên 4g Kêtửhoàng 2 qua Hoaison 8g Đan bì 6g Hoàngcầm 12g

Sắc uống Ngày 1 thang chia 2 lần

1.2.1.2 Thể Thận dương hư:

Được chia ra hai thể: Thận dương bất túc, Tỳ Thận dương hư

- Thận dương bất túc:

+ Triệu chứng: vùng lưng lạnh đau, tay chân lạnh, tinh thân thường ủ rũ,

nước tiểu trong, đêm đi tiểu nhiều lần, chân có thể nề phù nhẹ, đại tiện phân

thường nát lỏng, kinh nhiều, đến sau kỳ, sắc kinh thường nhạt, loãng Chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng Mạch hư, vô lực

Pháp điều trị: Bổ Can Thận, ích tỉnh huyết

Bài thuốc: Bài thuốc cổ phương “Hữu qui thang” [18] gồm các vị:

Kỷ tử 8g Nhucqué 4-8g Sơnthù 6g Đỗtrong 8g Thụcđịa lốg Phụtửchế 4-12gDuongquy 12g

Thỏtytử 8g Lécgidc giao 8g Hoài sơn 8g

Sắc uống Ngày 1 thang chia 2 lần

- Tỳ Thận dương hư:

Trang 38

Pháp điều trị: Ôn bổ Tỳ Thận

Bài thuốc: Bài thuốc cổ phương “Hữu qui thang” phối hợp với “Lý trung thang”[18] gồm các vị:

Sơn thù 6g Détrong 8g Bạch truât 8-l6g

Thỏ ty tử 8g Đảng sâm 8-16g Lộc giác giao 8g Phụtửchế 4-12g Hoài sơn 8g ChíchCamthảo 4-8g Kỷ tử 8g Nhục quế 4-8g Bào khương 4-8g Đương qui 12g

Sác uống Ngày 1 thang chia 2 lần

1.2.2 Các nghiên cứu trong nước và nước ngoài của VHCT về TMK và MK 1.2.2.1 Các nghiên cứu sử dụng dùng thuốc YHCT điêu trị TMK- MK

- Các nghiên cứu nước ngoài:

* Nghiên cứu của Lưu Cổn và CS (1983) dùng bài thuốc “ Khôn bảo thang” thời gian uống thuốc 30 ngày, mỗi ngày uống 1 thang Điều trị cho 330 bệnh nhân TMK Kết quả: loại tốt là 34,5 %; Khá: 33,9 %; Trung bình: 19,4%; Kém: 3%

Bài thuốc Khôn bảo thang [18] gồm có các vị:

Sinh địa 12g Citic hoa 9g SinhLong cốt 30g

Bạch thược 12g Hoàng cầm 9% Háctánhân 9g

Nữ trinh tử 12g ,

Trang 39

Bài thuốc “Canh niên lạc” gồm có các vị:

Sài hồ 9g Dangsam 15g Đạitáo 6 qua

Ban ha ché 9g Chich thao 6g Tiên linh Tỳ 12g Hoàng cầm 9g Tiểu mạch 30g Trân châu mẫu 30g Hac Chi tir 9g

Tất cả làm thang, sắc uống ngày 1 thang, chia làm 2 lần * Nghiên cứu của Nguyễn Đạo Dũng và CS (1991) [7] Sử dụng hai bài thuốc: “Bài thuốc 1” gồm các vị:

Sinhđịa 12g HácTáonhân 12g Cau đằng — 10g

Nữtrnhtử 12g Phục linh 12g Liên tâm lg

Han lién thao 12g Long xỉ 20g

“Bài thuốc 2” gồm các vị:

TiênlnhTỳ 10g PhòngkỳlOg Hợphoanbì 10g

Tién mao 10g Phuc linh 12g Hoang ky 12g

Hắc Táo nhân 10g Tục đoạn 10g Dingsam 12g

Cả hai bài đều sử đụng: sắc uống ngày 1 thang, chia làm 2 lân, liệu

trình điều trị 30 ngày

Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng:

Bài 1: Điều trị hội chứng MK thể âm hư trên 50 bệnh nhân, kết quả tốt là 87,3%

Bài 2: Điều trị hội chứng MK thể âm dương hư trên 50 bệnh nhân, kết quả tốt là 77,8%

* Nghiên cứu của Trương Lệ Dung và CS (1995) [18] dùng bài “Canh niên

an” điều trị cho 382 bệnh nhân hội chứng TMK thể âm hư Can vượng đạt kết

Trang 40

Bài thuốc “Canh niên an” gồm có các vị:

Sinh địa 12g Hoaison 12g Trach ta 9g Thuc dia 12g Hàthủô 12g Sơn thù 9g

Phuc linh 12g Tiênmao 12g Dan bi 6g

Sắc uống, ngày 01 thang chia làm 2 lần Liệu trình điều tri 02 tháng

- Cac nghiên cứu trong nước:

* Nghiên cứu của Đỗ Xuân Bách [1] sử dụng viên “Tiêu dao đan chỉ” trên 37 bệnh

nhân MK đạt kết quả khá và tốt là 75,6%

Bài thuốc “Tiêu dao đan chỉ” gồm các vị:

Sài hồ 9g Bạchthược 9 Bạc hà 3g Chi 6g Duong quy 9g Phuclinh 9g Sinhkhuong 3g

Bachtruat 9g Camthảo 6g Danbi 6g

Sắc uống, ngày 01 thang chia làm 2 lan Liệu trình điều trị 02 tháng

* Nghiên cứu của Nguyễn Hồng Siêm [58] sử dụng viên Viên nang “Lục vị” phối hợp với viên nang “Tiêu đao đan chỉ” trên 88 bệnh nhân với kết

quả là: 96,71%, trong đó loại tốt 61,51%, loại khá 35,2%, loại trung bình 3,29%,

không có loại kém Bài thuốc “Tiêu dao đan chỉ” và “Lục vị” gồm các vị: Sài hồ og Bạchthược 9g Bạc hà 3g Duong quy 9g Phuc linh 9g Sinhkhuong 3g Bach truat 9g Cam thao 6g Dan bi 6g

Chi tir 6g Thục địa 9g Hoài sơn 6g

Sơn thù 6g Trạch tả 3g

Sắc uống, ngày 01 thang chia làm 2 lân Liệu trình điều trị 02 tháng

* Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Đức [theo 34]: dùng đậu nành điều trị rối loạn TMK mỗi ngày 25g đậu nành trên 700 người, kết quả cho thấy cholesterol toàn phẩn giảm 9,3%, LDL.C giảm 12.9%, triglycerid giảm

Ngày đăng: 24/01/2022, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN