1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận bài THUỐC TAM vật bị cấp HOÀN

28 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 207,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y BỘ MÔN DƯỢC LÝ – BÀO CHÊ BÀI THUỐC TAM VẬT BỊ CẤP HOÀN Giáo viên hướng dẫn : PGS TS DS Nguyễn Phương Dung Học viên : Nguyễn Minh Cương Lớp : BS Định hướng chuyên khoa Y học cổ truyền Niên khóa : 2012 – 2013 MỤC LỤC Lời giới thiệu .1 Bài thuốc………………………………………………………………………….….2 Đặc điểm các vị thuốc Ba đậu Đại hoàng………………………………………………………………………….…… Can khương………………………………………………………………….………….16 So sánh tính tương đối Y học hiện đại và Y học cổ truyền………………… ……21 Đề xuất phương pháp kiểm nghiệm……………………………………………… 23 Phân tích lựa chọn dạng bào chế thích hợp……………………………………… 24 Tính an toàn và hiệu lực……………………………………………………………25 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………….26 LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam là quốc gia có nguồn thuốc dồi dào và truyền thống sử dụng dược liệu từ nguồn gốc tự nhiên từ lâu đời Kế thừa và kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại nhằm xây dựng nền y dược học dân tộc hiện đại là chủ trương đắn, được Bộ Y tế xác định định hướng chiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân đến năm 2000 và 2020[Bộ Y tế, "Ðịnh hướng chiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân đến năm 2000 và 2020", Tạp chí Dược học, 8, 2(1996).] Từ đó, dùng y học hiện đại đối chiếu với các phương pháp cổ truyền dân tộc, bước tiêu chuẩn hóa các thông số y học hiện đại để phổ biến rộng rãi cho công tác phịng bệnh, chữa bệnh, là cơng việc hết sức thiế̀t thực hiện tại Tiếp theo hướng tới nghiên cứu giải thích Y học hiện đại vấn đề thuộc về lý luận Y học dân tộc, là mục đích người thầy thuốc tương lai Dưới là nghiên cứu nhỏ về bài thuốc “ Tam vật bị cấp hoàn” khuôn khổ sinh viên lớp Định hướng chuyên khoa Y học cổ truyền, sở phân tích vị đồng thời so sánh tác dụng bài thuốc theo Y học cổ truyền và Y học hiện đại TAM VẬT BỊ CẤP HOÀN ( Kim quỹ yếu lược ) Có thể để sẵn dùng gấp nên gọi Tam vật bị cấp hoàn Thành phần: Ba đậu, Đại hoàng, Can khương, lượng Cách chế dùng: Ba đậu bỏ vỏ ép hết dầu, các vị thuốc sấy khô tán bột mịn làm thành hoàn tả uống thêm với mật ong, lần uống từ - 2g với nước ấm, sau uống xong nếu không 0,5 đến 1g tùy theo thể chất người bệnh Luyện mật ong khoảng 40 - 50% mật làm hoàn nhỏ Tác dụng: Công trục hàn tích Giải thích thuốc: Ba đậu cay nhiệt tuấn hạ, khai thông bế tắc là chủ dược Can khương ôn trung trừ hàn để kiện tỳ dương Đại hoàng thông đại tiện làm giảm bớt tính cay độc Ba đậu Ba vị thuốc hợp lại làm thành bài thuốc có tác dụng cấp hạ hàn tích Ứng dụng lâm sàng: Bài thuốc định chữa các chứng lý hàn thực, bệnh nhân đột ngột đau bụng dội, bụng đầy trướng, đại tiểu tiện không thông, trường hợp nặng có khó ở, cấm khẩu, chân tay quyết lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch trầm khẩn Trên lâm sàng để chữa các chứng nhiễm độc thức ăn, cần tẩy xổ, chứng xơ gan cổ trướng, thận hư nhiễm mỡ, bụng đầy trướng đau, đại tiểu tiện không thông, bệnh lý thường nặng thuốc lại có tác dụng mạnh, tổn thương đến chân âm, chân dương cần kết hợp với tây y để đạt kết quả tốt Những trường hợp người già trẻ em thể suy nhược, phụ nữ có thai không dùng, trường hợp dùng thuốc xổ, tả hạ không cầm, cho bệnh nhân ăn cháo gạo nguội để cầm hoặc truyền dịch để cứu tân dịch Chú ý: Vì ba đậu có độc mạnh nên không được dùng cho thai phụ, người già yếu, hoặc đau bụng cấp ôn tà Ỉa không thông được phân làm hai loại âm kết, dương kết Âm kết dùng Tam vật bị cấp hoàn Còn dương kết dùng Thừa khí thang Phụ phương: TAM VẬT BẠCH TÁN ( Thương hàn luận ) Thành phần: Cát cánh phần Ba đậu bỏ vỏ ruột đen tán mịn phần Bối mẫu phần Cách dùng: Tất cả tán bột mịn trộn đều, lần uống - 4g Tác dụng: gây nôn, thực đờm,tả hạ, hàn tích Chủ trị: chứng đàm thịnh ứ trệ, khó thở, khò khè, mạch trầm khẩn có lực Cận phương : ĐẠI HOÀNG PHỤ TỬ THANG ( Kim quỹ yếu lược ) Thành phần: Đại hoàng - 12g Thục Phụ tử - 12g Tế tân - 8g Cách dùng: sắc nước uống ngày lần Tác dụng: Oân kinh, tán hàn, thông tiện, thống Chủ trị: thực hàn tích tụ, táo bón bụng đau, chân tay mát sợ lạnh ĐẶC ĐIỂM CÁC VỊ THUỐC I BA ĐẬU Ba đậu dùng làm thuốc được ghi đầu tiên sách Bản kinh là hạt Ba đậu Cây ba đậu gọi là mắc vát, cóng khói, bã đậu, giang tử, mãnh tử nhân, lão dương tử, ba nhân, mần để, để, đết, phởn (Hịa Bình) Tên khoa học Croton tiglium L Thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae Mô tả: Là nhỡ, cao 3-6m Vỏ thân nhẵn Cành non hình trụ, màu nâu nhạt, có nhiều lỗ bì Lá mọc so le, hình bầu dục, dài 6-8cm, rộng 4-5cm, gớc trịn có hai tuyến nhỏ, khô có màu vàng, mép khía răng, gân chính tỏa từ gốc lá Lá non màu hồng đỏ Cụm hoa mọc thành chùm ở ngọn, dài 10-20cm, gồm hoa đực ở trên, hoa cái ở dưới Quả mang hình trứng hoặc hình cầu nhẵn, màu vàng nhạt; hạt có vỏ cứng, màu nâu xám Mùa hoa: tháng 5-7, mùa quả: tháng 8-10 Nơi sống thu hái chế biến: Cây mọc hoang ở vùng rừng núi, ven sông suối các tỉnh thuộc Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ và Đông Nam Bộ Cây cịn được trồng ở sớ nơi vùng đồng và trung du Cây vùng Ấn Độ - Malaixia, mọc hoang ở ven đồi, nương, rẫy cũ và rừng ẩm Cịn mọc ở Trung Q́c (Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Hồ Bắc) Vào tháng 8-9, quả chín chưa nứt các mảnh vỏ, lúc đó hái về phơi khô đập lấy hạt, phơi khô lần là được Cũng có để bảo quản dễ dàng hơn, người ta để nguyên cả quả, dùng mới đập lấy hạt Tính vị qui kinh: Ba đậu vị cay tính nóng, có độc, qui kinh Vị, Đại tràng Hạt có vị cay, tính nóng, rất độc, có công phá tích, trục đờm, hành thủy Rễ và lá có vị cay và nóng có độc, có tác dụng ôn trung tán hàn, khu phong, tiêu thũng Theo sách thuốc cổ: Sách Bản thảo cương mục: tính nhiệt, vị cay, đại độc Sách Lôi công bào chế dược tính giải: nhập tỳ vị, đại trường kinh Tác dụng dược lý: Ba đậu có tác dụng: tả hàn tích, trục thủy khứ đàm Thân Ba đậu có tác dụng tả, sát trùng Chủ trị các chứng: táo bón hàn tích, cam tích trẻ em ăn bú, bụng nước cổ trướng, đàm tắc hầu tý, phế ung, tiêu chảy kéo dài, ung nhọt sưng, chàm ghẻ lở loét ( ác sang giới tiễn) Hạt dùng chữa hàn tích đình trệ, bụng đầy trướng, táo bón, đại tiện bí kết (tắc nghẽn ruột) ho nhiều đờm loãng, đau tức ngực, bạch hầu và sốt rét Rễ dùng trị thấp khớp dạng thớng phong, bọc máu, địn ngã, rắn cắn Lá dùng bên ngoài bị phát cước hoặc làm thuốc sát trùng Trích đoạn Y văn cổ: Sách Bản kinh: " phá trưng hà kết tụ, kiên tích, lưu ẩm đàm tích, đại phúc thủy trướng, thang luyện ngũ tạng lục phủ, khai thông bế tắc, lợi thủy cốc đạo" Sách Thang dịch bản thảo: " Ba đậu là thuốc chữa bệnh cấp đường tiêu hóa ( cấp trị vi thủy cốc đạo lộ chi tễ), dùng sống bỏ vỏ, tim, màng và dầu, là thuốc trị bệnh hoãn tiêu chất cứng và tích tụ ( tiêu kiên ma tích chi tễ), thuốc cháy đen hết khói mà tán bột dùng Có thể thơng tràng, tả, chưa biết tại ( thông tràng, khã dĩ tả, sở bất tri dã) Sách Bản thảo cương mục: " Ba đậu dùng liều cao có tác dụng cơng bệnh, dùng liều nhỏ có tác dụng điều trung Vương Hải Tăng nói thuốc có thể thơng tràng, có thể tả, từ xưa cịn chưa biết ( thử phát thiên cổ chi bí dã) Một bà già 60 tuổi, bệnh tiêu chảy (đường tả) năm Thịt dầu, chất sống lạnh ăn vào là đau, uống thuốc điều tỳ, thăng đề, sáp uống vào tiêu chảy nặng Đến chẩn bệnh: mạch trầm hoạt, là tỳ vị bị tổn thương, lãnh tích ngưng trệ mà sinh bệnh, đại hàn ngưng trong, tả lỵ lâu ngày, khỏi lại tái phát, năm này qua năm khác, phép trị nên nhiệt hạ tắc hàn khứ lợi chỉ, cho uống 50 viên Ba đậu, ngày đại tiện hết thông lợi, tiêu chảy khỏi dần" Sách Bản thảo thông huyền: " Ba đậu, Đại hoàng là thuốc công hạ, Đại hoàng tính lạnh, dùng cho người bệnh phủ nhiệt nhiều, Ba đậu tính nhiệt, định cho bệnh tạng hàn nhiều" Cać bài thuốc dân gian: Trị nọc độc rắn cắn: Rễ Ba đậu 30g, ngâm lít rượu, lấy nước đắp ngoài Dùng lá khô tán bột 0,5g uống với nước mát, ngày lần Chữa trúng phong sùi đờm rãi, hôn mê, cấm khẩu: Dùng giấy bản bọc hạt ba đậu đập giập ép cho dầu thấm vào, cuộn giấy đó đốt lên để xông và thởi khói vào mũi họng tỉnh Chữa cổ trướng màng bụng đầy nước: Ba đậu sương 12g, phèn đen 40g nung đỏ, tán bột làm viên, uống ngày lần: 1-2g Diệp thị dưỡng vị thang, chữa vị âm hư, thường gặp người sau mắc bệnh nhiễm khuẩn có sốt cao khỏi: Ba đậu sương 0,1g, mạch môn 12g, thạch học 12g, tang diệp 12g , sa sâm, 12g, bạch truật 10g, ngọc trúc 8g, ô mai 6g, ma hoàng 4g Các triệu chứng vị âm hư là miệng họng khô, nhất là sau ngủ dậy, sốt nhẹ, trằn trọc, không muốn ăn, táo bón, ít rêu, mạch tế sác Viêm trừ đờm: Hắc ba đậu 4g, nam tinh chế 20g, bán hạ chế 20g, bồ kết chế 20g, phèn chua phi 20g, hạnh nhân 4g Tán bột làm viên ngày uống 10g, chia làm lần Chữa đàm thấp: ho hay tái phát, trời lạnh ho tăng lên, đờm dễ khạc, sắc trắng loãng hoặc thành cục dính, buổi sáng ho nhiều, ngực đầy tức, ăn kém, rêu lưỡi trắng dình, mạch nhu hoạt Chứng tích báng: Ba đậu 21 hạt đập giập, gọa củ lạng rang, đến gạo vàng, bỏ ba đậu lấy gạo, thêm trần bì lạng, tán bột làm viên với hồ bột đậu, uống lần năm viên Ngày uống lần với nước gừng Tại Peru, Colombia và Honduras người ta trị u bướu, táo bón: cách dùng 20gr vỏ bã đậu khô sắc với 350ml nước, cịn 100ml, ́ng lần/ngày Liền t̀n Trong đông nam thảo dược, bã đậu vừa là độc tố là thuốc chữa bệnh nếu biết sử dụng chức năng, bệnh Cây đổ mủ trắng đục sữa, rất độc ăn phải bị nôn mửa, dính mắt làm mù giác mạc, có thể dùng chế biến thuốc diệt ruồi, muỗi, côn trùng, sâu bọ Tuy nhiên,thường dùng hạt dưới hình thức Ba đậu sương nghĩa là hạt Ba đậu ép bỏ hết dầu đi, vàng mới dùng với liều 0,01-0,05g làm viên hoặc chế cao Lại thường dùng phối hợp với nhiều vị thuốc khác Rễ dùng với liều 3-10g Lá có thể dùng tươi giã đắp hoặc tán làm bột sát trùng Ứng dụng lâm sàng: 1, Trị tắt ruột: dùng Ba đậu sương cho vào nang nhựa uống, người lớn lần uống - viên nang ( tương đương 0,15 - 0,30g), trẻ em giảm liều, lúc cần - giờ uống lần Theo dõi 50 ca kết quả khỏi 40 ca, 10 ca không khỏi ( Tiêu Niệm Hoa, Báo Thiên tân Y dược 1974,7:431) 2, Trị tưa trẻ em (muguet): dùng Ba đậu 1g, nhân hạt dưa hấu 0,5g tán nhỏ gia ít dầu thơm trộn đều, vo thành viên nhỏ đắp ở huyệt Aán đường, 15 giây lấy ra, ngày lần, thường đắp lần Đã theo dõi trị 190 ca, có kết quả khỏi 90%, có kết quả 7,9%, không kết quả 2,1% ( Lâm trường Hỷ và cộng sự, Tạp chí Trung tây y kết hợp 1987,9:548) 3, Trị hàn tả: tác giả dùng Ba lưu tán ( bột than Ba đậu, bột Lưu hoàng), cho vào nang nhựa uống Liều ngày: Ba đậu than 0,62g, bột Lưu hoàng 1,24g Đã dùng trị 38 ca tiêu chảy mạn tính, thể hàn ngưng, thời gian uống thuốc từ đến 30 ngày Kết quả khỏi 20 ca, tiến 13 ca, không kết quả ca Tỷ lệ kết quả 86,8% ( Sử Tải Tường, Tạp chí Trung y 1979,12:30) 4, Trị táo bón tỳ hàn, thực tích: (Tam vật bị cấp hoàn)Ba đậu sương, Can khương, Đại hoàng lượng nhau, tán bột luyện mật làm hoàn Mỗi lần uống 0,6 - 1g với nước sôi nguội 5, Trị bụng báng thủy thũng (ascite): Ba đậu sương, Hạnh nhân lượng làm hoàn Mỗi lần uống 0,3 - 0,6g với nước sôi nguội Kiêng uống rượu Cũng bài thuốc này, theo Đỗ tất Lợi liều lượng sau: Ba đậu 200mg, Hạnh nhân 3g, chế thành viên hạt đỗ xanh Ngày uống - viên 6, Trị viêm niêm mạc dày, đau bụng: (Tam vật bạch thang) Ba đậu sương 1g, Cát cánh 3g, Bối mẫu 3g, tất cả tán bột trộn đều Mỗi lần uống 0,2g với nước ấm ( Trương Trọng Cảnh ) Ba đậu sương 0,5g, Nhục quế 3g, Trầm hương 2g, Đinh hương 3g, tất cả tán nhỏ trộn đều Mỗi lần dùng 0,5g - 1g với nước sôi ấm ( Diệp quất Tuyền ) KÊT LUẬN CHUNG Từ lâu, hạt ba đậu được dùng làm thuốc y học hiện đại và y học cổ truyền Tây y dùng dầu ba đậu làm thuốc lùa bệnh trường hợp tê thấp, viêm phổi, đau ruột, viêm phế quản Nếu dùng da bụng, cần bảo vệ rốn miếng thuốc dán Cịn nếu làm th́c tẩy, dùng trường hợp táo khó chữa, sau dùng loại thuốc khác không có tác dụng Nhưng thuốc rất độc (xếp vào loại độc bảng A) Dùng ngoài với liều 6-7 giọt trộn với dầu khác dầu lạc, dầu thầu dầu dùng bút lông mà bôi để tránh phồng tay, thường bôi diện tích nhỏ diện tích định gây phồng Uống với liều giọt trộn với dầu hay ruột bánh mì Liều tới đa lần 0,05g, 24 giờ 0,10g Gần ít dùng Tây y nhiều nguy hiểm Trong y học cổ truyền, hạt ba đậu được chế biến để khử độc theo cách làm sau: đập vỡ hạt, bỏ vỏ, lấy nhân giã nhỏ, bọc giấy bản hoặc giấy thấm, ép cho dầu thấm vào giấy Thay giấy mới nhiều lần, tiếp tục ép cho đến hết kiệt dầu, đem qua cho vàng được sản phẩm là ba đậu sương Nếu lâu cho dược liệu có màu đen được hắc ba đậu với độ độc giảm nhiều Do ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người và tác hại lớn cho kinh tế, không nên dùng hạt ba đậu và dầu ba đậu để chữa bệnh, dù là ba đậu sương hoặc hắc ba đậu và nhất là cấm tuyệt đối dùng duốc cá Chỉ nên dùng hạt ba đậu làm thuốc trừ sâu bệnh phá hoại mùa màng và diệt côn trùng, pha chế phải hết sức thận trọng Chú ý: Bên cạnh ba đậu, có ba đậu nam (hay dầu mè) và ba đậu tây (vông đồng) thuộc họ thầu dầu và là rất độc ba đậu cần hết sức tránh II ĐẠI HOÀNG Đại hoàng gọi là Xuyên Đại hoàng, Tướng quân, Cẩm Văn dùng làm thuốc được ghi đầu tiên sách Bản kinh Là thân rễ phơi hay sấy khô nhiều loại Đại hoàng Chưởng diệp Đại hoàng (Rheum palmatum L.); Đường cổ Đại hoàng (Rheum officinale Baill.) Vị th́c này màu vàng nên gọi là Đại hoàng Cịn gọi là Tướng qn vị th́c này có khả tống cái cũ sinh cái mới rất nhanh dẹp loạn Tên khoa học: Radix et Rhizoma Rhei Thuộc họ Rau răm ( Polygenaceae) Mô tả Dược liệu là thân rễ hình trụ, hình nón, dạng cầu hay méo mó không đều, dài 3-17 cm, đường kính - 10 cm hay phiến mỏng, bề rộng có thể tới 10 cm hay Thân rễ có mặt ngoài màu nâu vàng hay nâu đỏ, có đám đen nhạt Vết bẻ màu đỏ cam, có hạt lổn nhổn Dạng phiến có màu vàng nâu có thể có sọc đen, mềm, sờ dính tay Mùi đặc trưng, vị đắng và chát Thân rễ (còn gọi là củ) mặt có bụi màu vàng đẹp, cứng và thơm gắt, cắt trơn nhánh, cắn dính vào là tốt Tùy theo loại, có thứ mềm đầu có màu vàng đen có thứ thịt khô ít dầu Loại dầu nhiều bóng là tốt Lá ở dưới to, dài tới 35cm, có cuống dài; phiến lá hình tim xẻ thành 3-7 thuỳ, có mép nguyên hoặc có cưa Lá ở phía thân nhỏ Cụm hoa chùm dài màu tím Quả bế có cạnh Nơi sống thu hái chế biến: Phân bố: Vị thuốc nhập từ Trung Quốc Thu hái: Sau năm thu hoạch được vào tháng 9-10 Đào cả cắt bỏ thân chồi, rễ con, lấy củ cạo vỏ ngoài, rửa sạch, để nguyên củ hay bổ đôi phơi cho mau khô Đặc biệt không nên dùng dao sắc thiết để cạo vỏ ngoài làm thế biến củ đại hoàng thành màu đen Chế biến Thu hoạch vào cuối mùa thu, lá khô héo hoặc mùa xuân năm sau, trước 10 Cách tiến hành: Chấm lên bản mỏng 10 µl dung dịch Sau triển khai sắc ký, để khơ bản mỏng ở nhiệt độ phịng Quan sát bản mỏng dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 366 nm không được có vết phát huỳnh quang màu tím xanh ở khoảng Rf 0,4 – 0,6 Định lượng Cân chính xác khoảng 0,1 g bột dược liệu qua rây có kích thước mắt rây 0,180 mm, cho vào bình nón có dung tích 250 ml Thêm 30 ml nước cất và đun hồi lưu cách thuỷ 15 phút Để nguội, thêm 50 mg natri hydrocarbonat (TT), lắc đều phút Ly tâm, lấy 10 ml dịch cho vào bình cầu dung tích 100 ml, thêm 20 ml dung dịch sắt (III) clorid 2% (TT) và đun hồi lưu cách thuỷ 20 phút Sau đó thêm ml acid hydrocloric (TT) và tiếp tục đun hồi lưu 20 phút Để nguội, chuyển tất cả hỗn hợp vào bình gạn và chiết với ether ethylic (TT) ba lần, lần 15 ml Lọc lớp ether qua bơng vào bình định mức 100 ml Rửa phễu ether (TT) và thêm ether (TT) tới vạch Lấy chính xác 10 ml dịch chiết ether cho vào cốc có mỏ dung tích 50 ml và bốc đến cắn Hoà tan cắn với 10 ml dung dịch magnesi acetat 0,5% methanol (TT), đo độ hấp thu ở bước sóng 515 nm với mẫu trắng là methanol (Phụ lục 4.1) Hàm lượng phần trăm dẫn chất hydroxyanthracen tính theo rhein được tính theo công thức: A x 0,64 X% = m X : Hàm lượng dẫn chất hydroxyanthracen A : Độ hấp thụ ở bước sóng 515 nm m : Lượng dược liệu trừ độ ẩm, tính gam (g) Dược liệu phải chứa ít nhất 2,2% dẫn chất hydroxyanthracen tính theo rhein Bào chế Đại hoàng: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày phơi âm can nơi thoáng mát Tửu Đại hoàng (Đại hoàng tẩm rượu): Lấy Đại hoàng phiến, dùng rượu phun ẩm đều, ủ qua, cho vào nồi đun nhỏ lửa, se, lấy ra, phơi chỗ mát cho khô Cứ 100 kg Đại hoàng phiến, dùng 10 lít rượu Thục đại hoàng: Đại hoàng cắt thành miếng nhỏ, trộn đều rượu cho vào thùng đậy kín, đặt vào nồi nước nấu cách thuỷ cho chín lấy phơi khô Cứ 100 kg Đại hoàng cần 30 lít rượu Đại hoàng thán: Cho phiến Đại hoàng vào nồi, to lửa đến mặt ngoài màu đen xém, bên màu nâu sẫm, vẫn hương vị Đại hoàng Bảo quản 14 Để nơi khô, thoáng, tránh ẩm, mốc, mọt, biến màu Công năng, chủ trị Thanh trường thông tiện, tả hoả giải độc, trục ứ thông kinh Chủ trị: Táo bón thực nhiệt, đau bụng, hoàng đản, bế kinh, chấn thương tụ máu, chảy máu cam, nhọt độc sưng đau Tửu đại hoàng: Thanh thượng tiêu Chủ trị: Thượng tiêu nhiệt độc mắt đỏ, họng sưng, lợi sưng đau Thục đại hoàng: Tả hoả giải độc Chủ trị: Mụn nhọt, hoả độc Đại hoàng thán: Lương huyết, huyết Chủ trị: Huyết nhiệt, chứng xuất huyết có ứ (do tụ máu) Cách dùng, liều lượng Nhuận tràng, tẩy xổ: Ngày dùng - 12 g Dùng tả hạ không nên sắc lâu Dùng ngoài: Lượng thích hợp, tán bột trộn giấm để bôi, đắp nơi đau Một số nghiệm phương Điều trị đái tháo đường biến chứng thận: Hoàng kỳ 50g, xích thược 25g, xuyên khung, đương quy, kê nội kim, thương truật vị 15g; đào nhân, hồng hoa, đại hoàng vị 6g; tang ký sinh 30g sắc uống Phù hợp với trường hợp khí hư, huyết ứ, người mệt mỏi, sắc mặt vàng khô, có protein nước tiểu Điều trị đái tháo đường biến chứng võng mạc mắt giai đoạn sớm: Thiên hoa phấn 15g, cát căn, hoài sơn vị 20g; ngọc trúc, sinh địa, bạch thược, sơn thù du, kiều mạch diệp, đan sâm vị 15g; đại hoàng 6g phù hợp với thể âm hư táo nhiệt Triệu chứng thường gặp lâm sàng: phiền khát, uống nhiều, tiểu tiện nhiều lần hoặc người gầy, hay đói, lưỡi đỏ thẫm, ít rêu, mạch tế sác; khám mắt phát hiện thấy có hiện tượng phình vi mao mạch, chấm xuất huyết rải rác, võng mạc phù nhẹ Ứng dụng lâm sàng: 1, Trị thận suy mạn tính: Bệnh viện Thủ Bắc kinh báo cáo: dùng Đại hoàng 30 60g (nếu cho dùng 20g), Mẫu lệ nung 30g, Bồ công anh 20g, sắc 600 - 800ml, thụt lưu đại tràng, ngày lần, bệnh nặng lần, giữ bệnh nhân ngày tiêu - lần là được Kết quả 20 ca, tổ A 10 ca (creatinin 10mg%), triệu chứng cải thiện, urê giảm kết quả rõ Tổ B (creatinin 10 - 15mg%) ca kết quả Tổ C (creatinin 15mg%) ca, kết quả ( Tất tăng Kỳ, Tạp chí Trung y 1981,9:21) 2, Trị xuất huyết tiêu hóa trên: dùng bột (viên hoặc sirô) Đại hoàng trị 890 ca xuất 15 huyết tiêu hóa ( không bao gồm xuất huyết xơ gan), lần uống 3g, ngày lần, kiểm tra phân âm tính hoặc dương tính nhẹ mới uống Trong thời gian điều trị không dùng các loại thuốc cầm máu khác Chảy máu nhiều truyền máu hoặc glucoz Kết quả 890 ca có 868 ca máu cầm tỷ lệ 97% Bình quân thời gian cầm máu là ngày, bình quân lượng Đại hoàng dùng cho bệnh nhân 18g (Tiêu Đông Hải, Tạp chí Trung tây y kết hợp 1982,2:85) 3, Trị Viêm tụy cấp: tác giả dùng Sinh Đại hoàng sắc, lần 30 - 60g, - giờ uống lần cho đến bụng giảm đau, amylase nước tiểu bình thường, bạch cầu giảm giảm liều Đã trị 100 ca, trừ các chứng nặng đều không dùng hạ áp lực dạ dày ruột, không nhịn ăn, số ít bệnh nhân truyền dịch hoặc dùng thêm trụ sinh Sau bệnh ổn định tiếp tục dùng viên Đại hoàng, lần g, ngày lần để cố Kết quả: toàn bệnh nhân đều có kết quả, bình quân sau ngày, amylase nước tiểu bình thường, sau ngày bụng hết đau và triệu chứng bệnh lý ở bụng hết, sau ngày, thử nghiệm SGPT hồi phục bình thường Bình quân bệnh nhân dùng 450g Đại hoàng ( Tạp chí Trung tây y kết hợp 1982,2:85) 4, Trị viêm ruột hoại tử xuất huyết: tác giả dùng thuốc sắc Đại hoàng sống kết hợp truyền dịch cân nước điện giả trị 14 ca Người lớn lần uống Đại hoàng sống sắc 24 - 30g, ngày - lần Trừ ca khơng khỏi, cịn lại đều tớt Thường sau - lần uống thuốc, bụng đau giảm rõ, triệu chứng nhiễm độc được cải thiện, phân máu mũi chuyển thành phân lỏng ( Chu Kiến Nghi, Tạp chí Trung y dược Phúc kiến 1985,1:36) 5,Trị tai biến mạch máu não: Bệnh viện Trung y Thành phố Tôn nghĩa trị 72 ca tai biến mạch máu não ( não xuất huyết 11 ca, nhũn não 61 ca có các triệu chứng bình qn ngày khơng đại tiện, rêu lưỡi vàng nhớt hoặc khô Dùng Đại hoàng 12g, Mang tiêu 10g (hịa ́ng), Chỉ thực ( hoặc Hậu phác 9g, Cam thảo 6g, sắc cịn 200ml chia lần ́ng, giờ lần, hôn mê gia An cung Ngưu hoàng hoàn - hạt Thông thường uống lần tỉnh, triệu chứng giảm, bệnh nhẹ Trong đó 18 ca hôn mê, sau uống thuốc tỉnh 10 ca, không thay đổi ca ( Thang tống Minh, Tạp chí Trung tây y kết hợp 1983,1:19) 6, Trị chứng lipid huyết cao: dùng cồn chiết xuất Đại hoàng làm viên 0,25g dùng trị 47 ca, ngày sáng sớm uống viên liên tục tuần, kết quả tốt; số bệnh nhân tri glyceride và beta-lipoprotein cao đạt kết quả 76% (Tiêu đông Hải, Trung y dược tạp chí Thượng hải 1988,8:2) 7, Trị viêm gan vàng da cấp tính: tác giả dùng làm cao Đại hoàng trị 80 ca, người lớn dùng 50g, trẻ em 25 - 30g, sắc ́ng, ngày lần, trung bình dùng 16g ngày Kết quả hồi phục chức gan, cải thiện triệu chứng tốt, tỷ lệ có kết quả 95%, tốt 81,25% ( Ngô Tài Hiền, Tạp chí Trung tây y kết hợp 1984,2:88) 8, Trị viêm amidale có mủ cấp: ngày dùng Sinh Đại hoàng 15g, trẻ em 8-10g, dùng nước sôi 250ml (hãm uống nuốt dần), giờ uống lần, có thể uống lần Theo dõi 22 ca kết quả tớt, bình qn - ngày khỏi (Lâm văn Mỗ, Tạp chí Trung y dược Phúc kiến 1987,2:43) 16 Báo cáo Tôn thị Diệc, ngày dùng Đại hoàng sống - 9g hãm nước uống, giờ sau lại hãm nước sôi thuốc đó uống lần Đã trị 40 ca viêm amidale có mủ ở trẻ em, kết quả tỷ lệ khỏi 85% ( Tôn Thiệu Danh, Tạp chí Trung tây y kết hợp 1987,11:695) 9, Trị chứng trường vị thực nhiệt táo bón: Đại thừa khí thang ( Thương hàn luận): Đại hoàng 10 - 15g, Hậu phác 8g, Chỉ thực 8g, Mang tiêu 10g ( hịa ́ng) Tiểu thừa khí thang ( Thương hàn luận): Đại hoàng 10 - 15g, Chỉ thực, Hậu phác đều - 8g, sắc uống Điều vị thừa khí thang ( Thương hàn luận): Đại hoàng 10 - 15g, Mang tiêu 10g ( hịa ́ng), Cam thảo 3g, sắc ́ng Trong các bài thuốc trên, Đại hoàng cho vào sau, Mang tiêu tán bột hịa nước ́ng Về tác dụng tẩy xở bài Đại thừa khí thang mạnh nhất, bài Điều vị thừa khí thang có Cam thảo điều hoà nên tác dụng nhẹ hơn, lúc dùng tùy tình hình bệnh nhân mà chọn bài thuốc 10, Trị chứng thực hỏa nhiệt độc gây nôn máu, chảy máu cam, lợi sưng đau, mắt đỏ xung huyết: Tỳ tâm thang: Hoàng liên 6g, Hoàng cầm 10g, Đại hoàng 12g, sắc uống Trị chứng thổ huyết, chảy máu cam, viêm màng tiếp hợp, lợi sưng đau Đại hoàng Mẫu đơn thang: Đại hoàng 10g, Mẫu đơn bì 12g, Đào nhân, Đơng qua tử, Mang tiêu (hịa ́ng) đều 10g, sắc nước uống Trị đại tiện táo bón, trường ung ( viêm ruột thừa) Đại hoàng tán bột mịn trợn dầu mè bôi vào chỗ bỏng, nhọt độc 11, Trị chứng kinh bế huyết ứ đau bụng dưới, chấn thương té ngã: Hạ ứ huyết thang: Đại hoàng, Đào nhân đều 10g, Miết trùng 3g, sắc uống Đại hoàng, Đương qui lượng tán bột mịn, 10g x lần/ngày, uống với rượu Trị bong gân, ứ huyết đau té ngã, uống ngoài xoa Chú ý: Thổ đại hoàng là Chút chít (Rumex wallichii Meissn.), họ Rau răm (Polygonaceae) Rễ này có anthranoid, thường dùng làm thuốc nhuận tràng và chữa hắc lào 17 III CAN KHƯƠNG Thân rễ phơi hay sấy khô Gừng, dùng làm thuốc được ghi đầu tiên Thần Nông Bản Thảo Kinh Tên khác: Gừng khô, gừng tươi (sinh khương), hắc khương (gừng đen) gọi Khinh (TàyNùng), Roya, ya (Giarai) Bạch khương, Quân khương (Bản Thảo Cương Mục), Bào khương, Hắc khương, Thánh khương, Đạm can khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) Tên khoa học Zingiber officinale Ross Thuộc họ Gừng Zingiberaceae Mô tả: Thân rễ (quen gọi là củ) không có hình dạng nhất định, thường phân nhánh, dài - cm, dày 0,5 -1,5 cm Mặt ngoài màu trắng tro hay vàng nhạt, có vết nhăn dọc Đỉnh các nhánh có đỉnh sinh trưởng thân rễ Vết bẻ màu trắng tro hoặc ngà vàng, có bột, vân tròn rõ Mặt cắt ngang có sợi thưa Mùi thơm, vị cay nóng Nơi sống thu hái chế biến: Gừng có khắp nơi nước ta, thường được trồng làm thuốc, mứt, xuất Mùa đông đào lấy củ rễ thân già, bắt đầu lụi, cắt bỏ lá và rễ con, rửa sạch phơi khô gọi là Can khương (Gừng khô) Khi dùng có thể vàng hoặc cháy (thán khương) Tính vị qui kinh: Tính vị:Tân, nhiệt Qui kinh: Vào các kinh tâm, phế, tỳ, vị, thận, đại tràng Tác dụng dược lý: 18 Ôn trung tán hàn, hồi dương, thông mạch, táo thấp tiêu đàm Chủ trị: Đau bụng lạnh, đầy trướng không tiêu, nôn mửa ỉa chảy, tứ chi lạnh, đàm ẩm, ho suyễn Thán khương tăng cường huyết Một số nghiệm phương + Tỳ Vị dương hư, tứ chi quyết lãnh, mạch Vi muốn tuyệt: Can khương 12g, Thực phụ tử 9g, Chích cao thảo 3g, sắc uống (Thông Mạch Tứ Nghịch Thang – Thương Hàn Luận) + Mất máu, sắc mặt trắng bệch, không được quang nhuận, mạch Nhu, đó là bị nhiều hàn khí: nên dùng Can khương, tính ấm cay để ích huyết, có sức rất nóng để làm ấm kinh lạc Khi dùng nên đen mới tốt (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Tỳ vị hư yếu, ăn uống kém, người này dễ bị thương phong khó tiêu, yếu đuối, ốm o, dùng Can khương tán bột 120g kẹo mạch nha, xắt lát rửa qua nấu cho tan ra, viên hạt ngô đồng, uống lúc đói với cơm, ngày 30 viên (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Nôn mửa, váng đầu vị hàn Sinh đờm , dùng Bào khương 6g rưỡi Chích thảo 3g phân Dùng chén rưỡi nước sắc cịn phân nửa ́ng (Trung Q́c Dược Học Đại Từ Điển) + Trúng hàn tiêu chảy: dùng Bào khương tán bột ăn với cháo, lần 6g (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Hàn lỵ màu xanh: Can khương xắt hạt đậu lớn, lần uống 6-7 bát với nước cơm ngày lần, đêm lần (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Huyết lỵ không cầm: Can khương đốt cháy tồn tính để nguội tán bột lần uống 3g với nước cơm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Sốt rét có tỳ hàn: Can khương đen tán bột cần dùng uống 9g với rượu nóng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Ho xốc tức ngực: Can khương sớng với Q́t bì, Ơ dước, Bạch đậu khấu (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Hạ lỵ đau bụng hàn lãnh: Can khương Truật, Phục linh, Nhân sâm, Cam thảo (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Sản hậu máu dơ không cầm, huyết hư gây nên vàng da: Bạch thược, Đương quy, Ngưu tất (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Hạ huyết trường tích: Can khương, Sinh địa, Bạch thược, Mạch môn, Nhân sâm, Hoàng kỳ, Cam thảo, Thăng ma (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) 19 + Trúng ác khí: Can khương, Hoắc hương, Sa nhân, Quất bì, Tô mộc, Mộc hương Bỏ Mộc hương thêm Mộc qua trị được sình bụng hoắc loạn Thêm Quế chi có thể trị các độc phong tà, kết khí, bì phu (Trung Q́c Dược Học Đại Từ Điển) + Mửa Vị hư: Can khương, Quất bì, Nhân sâm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Sốt rét có đờm (Đờm ngược) lâu ngày không khỏi: Can khương, Q́t bì, Tṛt, Bối mẫu, Phục linh (Trung Q́c Dược Học Đại Từ Điển) + Sốt rét hàn (hàn ngược): Can khương, Nhân sâm, Truật, Quế chi, Quất bì (Trung Q́c Dược Học Đại Từ Điển) + Tiêu chảy hư hàn, trúng hàn: Can khương,Nhân sâm, Truật, Camthảo (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Đau bụng lạnh, trướng đầy, thổ tả, lạnh tay chân, mạch Vi, đờm ẩm, ho suyễn, tê thấp: Gừng khô, gừng sao, sắc uống (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Đau bụng lạnh, trướng đầy, thổ tả, lạnh tay chân, mạch Vi, đờm ẩm, ho suyễn, tê bại, băng huyết, dùng Can khương 3-12g sắc uống (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Dùng Can khương, Tử tô, Quế chi, có thể ấm bên mà làm cho mồ hơi, gia thêm Truật có thể đuổi phong thấp (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Tiêu chảy, đau bụng sườn lạnh: Can khương, Cao lương khương, các vị tán bột làm viên, lần uống 3-6g với nước nóng (Nhị Khương Hoàn - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) + Tiêu chảy hàn: Bào khương 30g đâm cho nóng đắp bụng đến Đan điền (Dưới rốn đắp vùng đường kính chừng 2-5cm) dùng vải rịt lên chừng 1-2 giờ (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) + Nôn mửa hàn ẩm: Bán hạ 9g, Can khương 6g, tán bột, lần uống 3-6g với nước nóng (Bán Hạ Can Khương Tán - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) + Nôn mửa thuộc hư hàn: Can khương, Nhân sâm, Bán hạ, các vị nhau, tán bột, trộn nước gừng làm viên, lần uống 6-9g, ngày lần (Can Khương Nhân Sâm Bán Hạ Hoàn - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) + Nôn máu, tiêu máu, băng huyết hư hàn: Can khương (đốt cháy đen tồn tính) tán bột, lần uống 2-4g với nước nóng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) + Phụ nữ băng hút: Can khương 6g, Tơng bì, Ơ mai đều 9g, tất cả đốt cháy đen tán bột uống (Như Thánh Tán - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) + Nôn máu không cầm thuộc hư hàn: Khương thán (gừng đốt cháy), Cam thảo đều 6g, sắc uống với nước tiểu trẻ ( Can Khương Cam Thảo Thang - (Lâm Sàng Thường 20 Dụng Trung Dược Thủ Sách) + Hàn ẩm phạm Phế, khí suyển, ho: Phục linh 9g, Cam thảo, Ngũ vị tử, Can khương đều 3g, Tế tân 1,5g ( Linh Cam Ngũ Vị Tân Thang - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) Kết nghiên cứu dược lý đại: Vi phẫu Biểu bì gồm lớp tế bào hình chữ nhật, nhỏ xếp tương đới đều đặn.Dưới lớp biểu bì là lớp suberoid gồm - hàng tế bào tròn hoặc gần tròn nhuộm màu xanh, xếp xen kẽ Phía dưới lớp suberoid là lớp bần gồm tế bào hình chữ nhật, xếp xuyên tâm và đồng tâm Mô mềm vỏ đạo Phía lớp nội bì tạo thành vịng khơng liên tục, sát lớp nội bì là lớp trụ bì Các bó libe gỗ rải rác phần mô mềm vỏ và mô mềm ruột, tập trung nhiều nhất ở sát lớp nội bì Mỗi bó hình trịn hay hình trứng có 1-6 mạch gỗ ở giữa, libe chồng lên gỗ, rải rác có các mạch gỗ bị cắt dọc Những tế bào tiết tinh dầu rải rác khắp mô mềm ruột và mô mềm vỏ Bột Mảnh mô mềm gồm tế bào hình nhiều cạnh, rải rác có chứa tế bào tiết tinh dầu màu vàng nhạt Tinh bột hình trứng, có vân rõ Mảnh bần gồm các tế bào hình chữ nhật, vách dày, màu vàng nâu Sợi có thành mỏng Mảnh mạch vạch, mạch vịng, mạch điểm Định tính A Lấy khoảng g bột dược liệu, thêm 20 ml ethanol 70% (TT), đun sôi, lắc đều, lọc Lấy ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch natri nitroprusiat 1% (TT), thêm giọt dung dịch natri hydroxyd 10% (TT), xuất hiện màu đỏ Thêm giọt acid acetic băng (TT), có tủa chuyển sang màu vàng Lấy ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch paranitroanilin (TT), thêm 0,5 ml dung dịch natri hydrocarbonat 5% (TT), ml nước, đun sôi, để nguội, dung dịch có màu nâu đỏ B Phương pháp sắc kí lớp mỏng Bản mỏng: Silica gel GF254 Dung môi khai triển: Hexan – aceton – acid acetic băng ( 7,5: 2,5: giọt) Dung dịch thử: Lấy g bột dược liệu, thêm ml aceton (TT), lắc phút, lọc , lấy dịch lọc làm dung dịch thử Dung dịch đối chiếu: Lấy g bột Gừng (mẫu chuẩn) chiết dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng μl dung dịch thử và dung dịch đối chiếu Sau khai triển xong, lấy bản mỏng để khơ ở nhiệt độ phịng phun thuốc thử vanilin – sulfuric (Trộn đồng lượng dung dịch vanilin 1% ethanol 96% và dung dịch H2SO4 % cồn 96%, pha dùng) Sấy bản mỏng ở 110 oC cho đến 21 xuất hiện vết Sắc kí đồ dung dịch thử phải có ít nhất 10 vết màu sắc và giá trị Rf với các vết sắc kí đồ dung dịch đới chiếu Độ ẩm Khơng quá 13% Tro tồn phần Không quá 6% Tro không tan acid hydrocloric Không quá 3% Tạp chất Tạp chất: Không quá 1% Tỉ lệ non xốp: Không quá 1% Chất chiết dược liệu Chất chiết nước: Không ít 14,0% Tiến hành theo phương pháp chiết lạnh, dùng nước làm dung môi Chất chiết ethanol 90%: Không ít 6,0% Tiến hành theo phương pháp chiết lạnh, dùng ethanol 90% (TT) làm dung môi Ứng dụng lâm sàng: 1, Ôn trung, hồi dương: dùng tỳ vị hư nhược, chân tay quyết lạnh, phối hợp với Phụ tử chế, Cam thảo (phương tứ nghịch) 2, Ôn trung ta: dùng hàn gây tiết tà bụng sôi, phân nát lỏng, phối hợp với Cao lương khương đồng lượng, nghiền bột hoặc làm viên (phương Nhị khương ) 3, Âm vị nôn: dùng hàn tà phạm vị gây nôn nước dãi, phối hợp với Bán hạ chế (phương Bán hạ can khương tán); có thể phối hợp với Bán hạ, Nhân sâm (Can khương nhân sâm bán hạ hoàn) để trị chứng nôn lợm lạnh 4, Âm kinh huyết: dùng cho các trường hợp xuất huyết (thổ huyết, băng huyết, tiện huyết) tính hư hàn Trường hợp này Can khương phải tồn tính (sao đen), lần uống từ 2-4g Trường hợp phụ nữ băng huyết, có thể thêm Tơng lư thán, Ơ mai thán 5, Ơn phế khái: dùng hàn ẩm phạm phế, gây, ho, khí, suyễn Phối hợp với Hoàng cầm, Phục linh, Cam thảo, Ngũ vị tử, Tế tân (cầm, cam ngũ vị khương tân thang) Phân biệt: Cần phân biệt với Gừng gió, Gừng dại (Zingiber zerumbet (Linn) Sm) là thảo cao 1m hay hơn, có thân rễ dạng củ, phân nhiều nhánh, lúc non màu vàng và thơm, lúc già màu trắng và đắng Lá không có cuống mọc sít nhau, nhẵn ở mặt trên, có vài lông rải rác ở mặt dưới, dài tới 20cm, rộng 5cm, bẹ có nhẵn, lá kèm nguyên, tròn dễ gẫy Cán hoa khá mập, dài 20-30cm, các vẩy không lợp lên Cụm hoa hình trứng, có hình trụ rộng 4cm, lá bắc lợp lên nhau, áp sát nhau, hình mắt chim, thường có màu 22 lục, già màu hồng Đài màu trắng, chẻ thành mo, cao 1,2cm Tràng có ống dài 2cm, các thùy hẹp, màu trắng, nhị Nhị lép làm thành các thùy bên cánh môi Cánh mơi màu vàng nhạt, có thùy Quả nang hình bầu dục, chia ô, ô chứa hạt đen có áo hạt mềm màu trắng Cây hoa vào mùa thu, mọc hoang dại rừng ở nhiều nơi khắp nước ta, được trồng dùng làm thuốc kích thích, thuốc bổ và lọc máu cho phụ nữ sau sinh đẻ SO SÁNH TÍNH TƯƠNG ĐỐI TRONG TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC GIỮA Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ Y HỌC HIỆN ĐẠI I ĐÔNG Y : Bài thuốc tả hạ Thuốc Tả hạ là bài thuốc dùng để chữa các chứng đại tiện không thông, trường vị tích trệ, thủy ẩm đình lưu, hàn tích nhiệt kết thuộc chứng lý thực Bài thuốc có tác dụng công hạ, thể bệnh nhân lúc mắc bệnh, biểu hiện có nhiệt kết, hàn kết, táo kết, thủy kết khác nhau, dùng thuốc tả hạ có khác nhau, thường được chia làm các loại: Hàn hạ, Oân hạ, Nhuận hạ, Trục thủy và Công bổ kiêm trị Ơn hạ: là bài th́c có tác dụng khu hàn, thông tiện dùng cho trường hợp lý hàn thực chứng; đại tiện táo kết, chân tay mát lạnh, bụng đau lúc gặp lạnh, mồm nhạt không khát, rêu lưỡi trắng hoạt, mạch trầm trì Thường dùng các vị thuốc tả hạ Đại hoàng, Ba đậu kết hợp với thuốc ôn lý khu hàn Phụ tử, Tế tân, Can khương Bài thuốc thường dùng có Đại hoàng Phụ tử thang, Tam vật bị cấp hoàn Tác dụng vị thuốc: Quân : Ba đậu cay nhiệt tuấn hạ, khai thông bế tắc là chủ dược Thần : Đại hoàng thông đại tiện làm giảm bớt tính cay độc Ba đậu Sứ : Can khương ôn trung trừ hàn để kiện tỳ dương II TÂY Y Ba đậu Dầu Ba đậu bôi ngoài da có tác dụng kích thích gây bỏng, nặng gây hoại tử Uống nửa giọt đến giọt, có cảm giác nóng bỏng ở mồm, họng và dạ dày, thuốc có tác dụng gây nôn Thuốc kích thích niêm mạc đại tràng gây viêm, tăng tiết dịch, tăng nhu động ruột, sau nửa giờ đến giờ tiêu chảy Tác dụng chậm (thường 24 giờ trước có mủ) và bao giờ tác dụng bề mặt Sau khỏi mụn, không có sẹo, tại 23 chỗ làm lại nhiều lần Nếu da có sẹo cũ dầu khơng có tác dụng Nước sắc Ba đậu có tác dụng ức chế mạnh tụ cầu vàng, trực khuẩn Bạch hầu, ức chế hoạt tính đối với trực khuẩn cúm và trực khuẩn mủ xanh Qua chiết xuất, chế, vỏ bã đậu sắc từ 2-4gr 100ml nước cịn 30ml ́ng ngày giúp trừ khuẩn hansen phong hủi khá hiệu quả Liều rất nhỏ dầu Ba đậu chuột nhắt thực nghiệm có tác dụng giảm đau Độc tố Ba đậu ( Crotin) ức chế tổng hợp albumin Dầu Ba đậu dùng tại chỗ gây phóng histamin, chích dưới da làm tăng tiết chất nội tiết bì tún thượng thận Người ́ng dầu Ba đậu 20 giọt có thể gây tử vong >>Với liều giọt trở lên gây viêm ruột và có triệu chứng ngộ độc, nôn mửa, tiêu chảy nhiều tóat mồ hôi và chết >>Liều 10 đến 20 giọt đủ chết ngựa Dùng liều nhỏ liên tiếp gây ngộ độc và chết Đại hoàng Chất gây tiêu chảy Đại hoàng là Anthraquinone Tác dụng thuốc chủ yếu là ở Đại tràng, thuốc làm cho trương lực đoạn và cuối đại tràng tăng, nhu động ruột tăng, không trở ngại cho việc hấp thu chất dinh dưỡng tiểu tràng Nhưng Đại hoàng có chất Tanin nên sau tiêu chảy thường hay táo bón, hoặc liều nhỏ (ít 0,3g/Kg) thường gây táo bón Tác dụng lợi mật: thuốc tăng co bóp túi mật, giãn vòng oddi khiến mật bài tiết Tác dụng cầm máu: thuốc có tác dụng cầm máu, rút ngắn thời gian đông máu, làm giảm tính thấm mao mạch, cải thiện độ bền thành mạch, làm tăng fibrinogene máu, làm mạch máu co thắt tăng, kích thích tủy xương chế tạo tiểu cầu, nhờ làm tăng nhanh thời gian đông máu Thành phần cầm máu chủ yếu là chrysophanol Tác dụng kháng khuẩn: Đại tràng có tác dụng kháng khuẩn rộng chủ yếu đối với tụ cầu, liên cầu, song cầu khuẩn lậu, trực khuẩn bạch hầu, thương hàn, phó thương hàn, kiết lỵ.Thành phần ức chế vi khuẩn chủ ́u là dẫn chất anthraquinone Th́c cịn có tác dụng ức chế số nấm gây bệnh và virus cúm Nước sắc Đại hoàng cho chó gây mê uống gây hạ áp Liều nhỏ Đại hoàng kích thích tim ếch, liều lớn ngược lại ức chế Thành phần emodin và rhein trực tiếp ức chế sự sinh trưởng tế bào ung thư hắc lựu (melanoma), ung thư vú và ung thư gan có ascite (nước bụng) ở chuột Thuốc có tác dụng lợi tiểu, bảo vệ gan và giảm cholesterol máu đối với thỏ gây cao cholesterol và cho uống thuốc Nhưng với thỏ bình thường khơng có tác dụng Can khương 24 Tác dụng hệ thống thấn kinh trung ương: hoạt động trung tâm giao cảm, Can Khương làm tăng huyết áp ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM Dựa vào thành phần hoá học vị thuốc, ta có thể đề xuất phương pháp kiểm nghiệm thích hợp : Ba đậu Nhân có Dầu, độc tố Crotin, glucozit, ancaloit, croton resin là hoạt chất tẩy Hạt chứa khoảng 30-50% dầu mùi khó chịu chứa các glycerid acid trung hoà và không trung hoà, không có tính tẩy, gồm stearin, palmitin, glycerid crolonic và tiglic; 18% protein Hạt có tính chất tẩy nhựa hoà tan dầu chứa các yếu tố phenolic gây bỏng da Trong hạt có glycosid là crotonosid albuminoza rất độc là croitin, alcaloid gần ricinin hạt Thầu dầu Đại hoàng Trong Đại hoàng có loại hoạt chất có tác dụng ngược Loại có tác dụng tẩy là các dẫn chất anthraquinone glycoside tổng lượng chiếm khoảng - 5% phần lớn ở trạng thái kết hợp gồm có chrysophanol emodin, aloe-emodin, rhein và physcion, loại có tác dụng thu liễm là các hợp chất có tanin (rheotannoglycosid) chủ yếu có glucogallin, rheumtannic acid, gallic acid, catechin, tetrarin, cinnamic acid, rheosmin Ngoài có acid béo, calcium axalate, glucose, fructose, sennoside A,B,C,D,E, các acid hữu và các chất giống oestrogene Can khương Gừng chứa 2-3% tinh dầu chủ yếu là các hợp chất hydrocarbon sesquiterpenic Hoạt chất: Zingiberene, phellandrene, camphene, shogaol, gingerol, zingiberone, borneol, zingiberol, citrol 25 PHÂN TÍCH – LỰA CHỌN DẠNG BÀO CHẾ THÍCH HỢP Công thức : Ba đậu : lạng Đại hoàng : lạng Can khương : lạng Giới thiệu dạng bào chế : Có thể chọn dạng thuốc thang, sirô, cao Phương thuốc có tính ơn để cơng hạ + Xét mặt điều trị : Đây là phương thuốc tả hạ có tính cấp, cần giải quyết Trong nguyên bản phương tễ dùng dạng thuốc hoàn, có bất tiện là nhiều bệnh nhân bị đau bụng quá, cắn chặt răng, khó cho uống Thuốc tán là dạng th́c khó ́ng Vì là bệnh cấp, thời gian điều trị rất ngắn, nên dạng thuốc thang là tớt nhất Nếu bệnh nhân có cắn chặt răng, có thể đổ thuốc qua kẽ răng, thuốc phát huy tác dụng nhanh Thuốc không cần bảo quản lâu + Xét mặt cấu trúc và chất dược liệu : Dược liệu có hoạt chất tan được nước ở nhiệt độ sôi Có tính đắng và nóng, có thể khắc phục cách cho mật hay đường vào nước thuốc Do đó, có thể chế sẵn dưới dạng si rô, cao lỏng có thêm chất bảo quản, để sẵn thay cho thuốc thang + Xét mặt sử dụng : Tiện lợi về mặt điều trị cấp tính, tác dụng nhanh, không cần bảo quản lâu thời gian điều trị rất ngắn Kết luận : Dạng thuốc thang là tốt nhất 26 TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU LỰC I ĐƠNG Y Bài thuốc Vì ba đậu có độc mạnh nên không được dùng cho thai phụ, người già yếu, hoặc đau bụng cấp ôn tà Ỉa không thông được phân làm hai loại âm kết, dương kết Âm kết dùng Tam vật bị cấp hoàn Còn dương kết dùng Thừa khí thang Vị thuốc Ba đậu : Thường dùng dạng thuốc Ba đậu sương, uống 0,1 - 0,3g, cho vào thuốc hoàn tán hoặc viên bọc nhựa Trị tiêu chảy dùng dạng than Ba đậu, dùng ngoài lượng vừa đủ Lúc dùng Ba đậu tiêu chảy quá nhiều, dùng Hoàng liên, Hoàng bá sắc nước uống nguội, hoặc ăn cháo nguội Người thể suy nhược, phụ nữ có thai không dùng Không ăn nóng hoặc uống nước nóng dùng Ba đậu Kỵ Khiên ngưu tử Đại hoàng : Liều: -20g cho vào thuốc thang, thuốc tán giảm liều, dùng ngoài lượng vừa đủ Trường hợp khí huyết hư, không có tích trệ, ứ huyết không dùng Phụ nữ hành kinh, có thai và sau sanh không có ứ trệ, thận trọng lúc dùng hoặc kỵ dùng Phụ nữ cho bú hạn chế dùng có thể gây tiêu chảy cho đứa trẻ Tác dụng phụ: Chủ yếu uống liều quá cao gây buồn nôn, nôn, đau đầu, bụng trướng, ngoài phân lỏng… Can khương : Ngày dùng - g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán Thường phối hợp với các vị thuốc khác Âm hư nội nhiệt, biểu hư mồ hôi nhiều hoặc mất máu không nên dùng 27 II TÂY Y Ba đậu (thuốc loại than) : Erythromycin làm giảm hấp thu thuốc Đại hoàng : Chloramphenicol làm giảm tác dụng tả hạ Can khương (Warfarin) : Tăng tác động chống đông máu, kéo dài thời gian chảy máu TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Chuyên đề Bộ môn Dược lý – Bào chế Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam IV, NXB Yhọc Đỗ Tất Lợi (2004) ,Những thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà nội Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, NXB Mekong Võ Văn Chi (1997), Tự điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Cùng số tư liệu bài nghiên cứu Internet 28 ... làm hai loại âm kết, dương kết Âm kết dùng Tam vật bị cấp hoàn Còn dương kết dùng Thừa khí thang Phụ phương: TAM VẬT BẠCH TÁN ( Thương hàn luận ) Thành phần: Cát cánh phần Ba đậu bỏ... thuốc theo Y học cổ truyền và Y học hiện đại TAM VẬT BỊ CẤP HOÀN ( Kim quỹ yếu lược ) Có thể để sẵn dùng gấp nên gọi Tam vật bị cấp hoàn Thành phần: Ba đậu, Đại hoàng, Can... Y học hiện đại vấn đề thuộc về lý luận Y học dân tộc, là mục đích người thầy thuốc tương lai Dưới là nghiên cứu nhỏ về bài thuốc “ Tam vật bị cấp hoàn” khuôn khổ sinh viên

Ngày đăng: 02/08/2021, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w