1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác dụng của khổ qua trong bệnh lý đái tháo đường

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN CHUYÊN ĐỀ TÁC DỤNG CỦA KHỔ QUA TRONG BỆNH LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HV ĐOÀN THANH HOÀNG Lớp chuyên khoa 1 y học cổ tryền KHÓA 2016 2018 Chuyên đề TÁC[.]

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN CHUYÊN ĐỀ TÁC DỤNG CỦA KHỔ QUA TRONG BỆNH LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HV:ĐOÀN THANH HOÀNG Lớp chuyên khoa -y học cổ tryền KHÓA 2016-2018 Chuyên đề TÁC DỤNG CỦA KHỔ QUA TRONG BỆNH LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I Đặt vấn đề B ệnh đái tháo đ ường (ĐTĐ) hi ện có xu h ướng tăng cao nhi ều n ước th ế gi ới nói chung Vi ệt Nam nói riêng, t ỉ l ệ gia tăng t ất c ả nhóm tu ổi m ột b ệnh th ường g ặp s ố b ệnh n ội ti ết ĐTĐ th ường gây nhi ều bi ến ch ứng n ặng n ề có t ỉ l ệ t vong cao nh ất b ệnh n ội ti ết   Đi ề u tr ị ĐTĐ địi h ỏi ph ải tích c ực, su ốt đ ời ph ải theo dõi th ường xuyên Các thu ốc tây y hi ện có tác d ụng hi ệu qu ả nhanh trì m ức đ ường huy ết ổn đ ịnh, nh ưng ln có nhi ều tác d ụng không mong mu ốn đ ối v ới ng ười b ệnh, nhi ều r ất n ặng nguy hi ểm đ ến tính m ạng c ng ười b ệnh Khổ qua(Mướp đắng) loại dùng làm thức ăn hàng ngày cho người, y học cổ truyền dùng làm thuốc chữa m ột số bệnh lý trải qua hàng ngàn năm đạt nhiều kết tốt, có b ệnh lý ĐTĐ Mặt khác có nhiều nghiên cứu cho th Kh ổ qua có tác dụng hiệu điều trị bệnh lý Vậy thành phần tác d ụng Khổ qua bệnh lý ĐTĐ nào? Sử dụng để có hiệu không để lại tác dụng không mong muốn cho người bệnh II Tổng quan bệnh lý đái tháo đường[3,4,5,10] Đại cương - Đái tháo đường(ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa hay gặp, bao gồm rối loạn chuyển hóa chất glucid, lipid, protid kèm theo tình trạng thiếu insulin tuyệt đối tương đối và/hoặc đề kháng insulin dẫn đến hậu đường huyết cao đường niệu dương tính - Dịch tễ học: Tỷ lệ bệnh ĐTĐ khác phụ thuộc vào yếu tố địa dư, chủng tộc, lứa tuổi, mức sống, thói quen ăn u ống,sinh hoạt tiêu chí chẩn đốn Phân loại 2.1 Đái tháo đ ường tuýp 1: chi ếm t ỷ l ệ kho ảng 15% Nguyên nhân s ự phá h ủy t ế bào beta đ ảo t ụy ến n ồng đ ộ insulin gi ả m th ấp ho ặc m ất hoàn toàn Các kháng nguyên b ạch c ầu ng ười (HLA) có m ối liên quan ch ặt chẽ v ới b ệnh đái tháo đ ường tuýp Đái tháo đ ường tuýp ph ụ thu ộc nhi ều vào y ếu t ố gen th ường phát hi ện tr ước 40 tu ổi Y ếu t ố kh ởi phát nhi ễm virus, stress chuy ển hóa m ức 2.2 Đái tháo đ ường tuýp 2: chi ếm t ỷ l ệ kho ảng 85%, th ường g ặp ng ười 30 tu ổi Nh ưng ngày g ặp nhi ều tr ẻ em thi ếu niên Đ ặc tr ưng c đái tháo đ ường tuýp s ự kháng insulin kèm v ới thi ếu h ụt ti ết insulin t ương đ ối Đái tháo đ ường tuýp th ường đ ược ch ẩn đoán r ất mu ộn giai đo n đ ầ u tăng glucose máu ti ến tri ển âm th ầm khơng có tri ệu ch ứng Khi có bi ểu hi ện lâm sàng th ường kèm theo r ối lo ạn khác v ề chuy ển hóa lipid, bi ểu hi ện b ệnh lý v ề tim m ạch, thầ n kinh, th ận Béo phì ho ạt đ ộng th ể l ực y ếu t ố nguy c c ủ a ĐTĐ typ B ệnh th ường x ảy v ới nh ững ng ười có ti ề n s ĐTĐ gia đình Ng ười m ắc b ệnh ĐTĐ tuýp có th ể điề u tr ị b ằng cách thay đ ổi thói quen s ống, k ết h ợp v ới vi ệc dùng thu ốc đ ể ki ểm soát đ ường huy ết ho ặc dùng insulin 2.3 Đái tháo đ ường thai nghén: trình mang thai thai s ản sinh hormon c ần thi ết cho s ự l ớn lên phát tri ển c thai nhi, hormon làm phong b ế ho ạt đ ộng c insulin ng ười m ẹ, nhu c ầu v ề insulin mang thai cao gấ p – l ần so v ới bình th ường, n ếu c th ể khơng ti ết đ ủ insulin cho nhu c ầu d ẫn đ ến b ệnh ti ểu đ ường thai kỳ Đái tháo đ ường thai nghén th ường g ặp ph ụ n ữ mang thai l ần đ ầ u, có kho ảng -10 % ph ụ n ữ mang thai có glucose máu tăng, làm cho thai l ớn h ơn, ến vi ệc sinh tr nên khó khăn làm tăng nguy c m ắc b ệnh ĐTĐ tr ẻ Đái tháo đ ường thai kì có th ể gây nguy hi ểm cho c ả m ẹ tr ẻ 2.4 Ngồi cịn có m ột s ố th ể đái tháo đ ường khác: gây b ệnh lý t ụy ngo ại ti ết, b ệnh n ội ti ết, dùng thu ốc hóa ch ất, m ộ t số h ội ch ứng r ối lo ạn gen… Tiêu chuẩn chẩn đoán - Để chẩn đoán đái tháo đường, người ta dùng tiêu chuẩn chẩn đoán Tổ chức Y tế Thế giới năm 1998 đ ược xác định lại 2002 Chẩn đốn xác định đái tháo đường có ba tiêu chuẩn phải có hai lần xét nghiệm hai thời điểm khác nhau:  Glucose huyết tương ngày ≥ 200 mg/dl (≥ 11,1 mmol/l), kèm ba triệu chứng lâm sàng gồm tiểu nhiều, uống nhiều, sụt cân không giải thích  Glucose huyết tương lúc đói ≥ 126 mg/dL (≥ 7mmol/l) (đói có nghĩa vịng không cung cấp đường)  Glucose  huyết  tương  hai  giờ  sau  uống  75g  glucose  ≥ 200  mg/dl (11,1mmol/l) làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống (OGTT) - Nhóm trung gian có tiêu chuẩn:  Rối  loạn  glucose  máu  đói  (IFG:  Impaired  Fasitng  Glucose):  glucose máu đói Go (FPG) ≥110 mg/dl (6,1 mmol/l) < 126 mg/dl (7,0 mmol/l)  Rối loạn dung nạp glucose (IGT: Impaired Glucose Tolerance): glucose máu sau OGTT (G2) ≥ 140 mg/dl (7,8 mmol/l), nh ưng < 200 mg/dl (11,1 mmol/l) - Nếu dùng xét nghiệm tăng đường huyết để chẩn đốn nh ững giá trị tương tự sau:  Go < 110 mg/dl (6,1 mmol/l): glucose đói bình thường  Go ≥ 126 mg/dl (7,0 mmol/l): chẩn đoán tạm thời theo dõi đái tháo đường (chẩn đoán chắn phải đủ điều kiện nêu trên)  Đánh giá kết làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống: G2 < 140 mg/dl (7,8 mmol/l): dung nạp glucose bình thường G2 ≥ 140 mg/dl < 200 mg/dl (11,1 mmol/l): rối loạn dung n ạp glucose (IGT) G2 ≥ 200 mg/dl (11,1 mmol/l): chẩn đoán tạm thời đái tháo đường Các thuốc điều trị [2, 4] - Người bệnh đái tháo đường tuýp phụ thuộc vào insulin ngoại sinh để tồn Ngược lại, người bệnh đái tháo đường tuýp 2 không phải phụ thuộc vào insulin ngoại sinh để tồn tại. Nhưng sau thời gian mắc bệnh, không điều trị ổn định tốt glucose máu, nhiều người bệnh đái tháo đường tuýp giảm sút khả sản xuất insulin, đòi hỏi phải bổ sung insulin ngoại sinh để kiểm soát glucose máu cách đầy đủ - Insulin thuốc dùng đường tiêm da chủ yếu điều trị ĐTĐ tuýp điều trị ĐTĐ tuýp không đáp ứng với thuốc h đường huyết đường uống - Các thuốc hạ đường huyết đường uống dùng điều trị TĐT tuýp hai nhóm thuốc ln sử dụng: Sulfonylurea(SU) Biguanid 4.1 INSULIN - Cơ chế tác dụng:  Tăng vận chuyển glucose vào tế bào dự trữ dạng glucogen  Ức chế sản sinh glucose gan giảm phân hủy glucogen giảm tân tạo glucose  Kích thích sử dụng glucose mơ mô mỡ - Chỉ định: TĐT type type khơng cịn đáp ứng v ới thuốc hạ đ ường huyết đường uống - Tác dụng phụ:  Hạ đường huyết  Dị ứng với insulin kháng insulin  Teo mơ mỡ phì đại mơ mỡ chỗ tiêm  Tương tác thuốc 4.2 Các thuốc hạ đường huyết đường uống 4.2.1 Nhóm sulfonylurea(SU) SU hệ I: Tolbutamid, tolazamid, acetohexamid, chlorpropamid SU hệ II: Gliclazid(Diamicron), glyburid, glipizid, glimepirid - Cơ chế tác dụng  Kích thích tế bào beta tụy tiết insulin(tác dụng chủ yếu)  Tăng tính nhạy cảm mơ ngoại biên insulin  Ức chế nhẹ tiết glucagon - Tác dụng phụ  Hạ đường huyết điều quan tâm người cao tuổi có tổn thương chức gan thận  Tác dụng phụ khác: sẩn da, buồn nơn, ói mửa, vàng da ứ mật, thiếu máu tiêu huyết… - Chống định: ĐTĐ type 1, rối loạn chức gan thận rõ rệt, r ối loạn tuyến giáp, phụ nữ mang thai, cho bú 4.2.2 Nhóm biguanid (Metformin) - Cơ chế tác dụng  Làm tăng nhạy cảm với insulin gan mô ngoại biên  Tăng sử dụng glucose mô ngoại biên(cơ, mỡ), nên giảm kháng insulin - Chỉ định  Trị ĐTĐ type không đáp ứng với SU chế độ ăn kiêng  Làm giảm triglyceride huyết LDL-c(8-15%), tăng nhẹ HDLc(2%), giảm cân - Tác dụng phụ  Tiêu chảy, chán ăn, buồn nôn  Miệng có vị kim loại, giảm hấp thu B12, giảm đường huyết hoạt động thể lực mạnh, nhiễm acid lactic - Chống định: có thai, suy gan thận, nghiện rượu, b ệnh giảm oxy mô III Thành phần, tác dụng Khổ qua Quan niệm y học cổ truyền bệnh ĐTĐ[1] Trong y văn y học cổ truyền(YHCT) khơng có bệnh danh ĐTĐ, triệu chứng lâm sàng ĐTĐ như: khát nước nhiều, u ống nhiều, tiểu nhiều, cảm giác đói, thèm ăn, gầy sút, tê bì d ị c ảm ngồi da, mờ mắt…cũng YHCT mơ tả số chứng trạng như: tiêu khát, hư lao, ma mộc… - Chứng tiêu khát: theo sách cổ cho thấy “ tình chí th ất ều, ăn nhiều chất béo ngọt…tích nhiệt, thương âm sinh chứng tiêu khát, nội nhiệt hóa hỏa tiếp tục thiêu đốt chân âm làm cho khát nhiều, ăn nhiều, gầy nhiều, tiểu nhiều nước tiểu chứng tiêu khát” Nh vậy, biểu lâm sàng ĐTĐ biểu tương tự mô tả chứng tiêu khát YHCT, nhiên b ệnh nhân có đ ầy đ ủ triệu chứng tiêu khát chưa có tăng đường máu hay bệnh ĐTĐ - Chứng hư lao: nhiều nguyên nhân, như: tiên thiên bất túc, ăn uống không chừng mực, lao tâm, lao lực qúa độ…làm tổn hại âm d ương, khí huyết; âm hư sinh nội nhiệt, nhiệt tích hóa hỏa lại thương âm sinh chứng khát nước, nóng nảy bứt rứt, gầy rốc, da khơ tê bì, mi ệng lưỡi lở… - Chứng ma mộc(tê bì) : da chi thể phận thể khơng có cảm giác Giới thiệu [6,7] - Khổ qua hay gọi mướp đắng, cẩm lệ chi, lại bồ đào, hồng cô nương, lương qua, mướp mủ, chua hao - Tên khoa học Momordica charantia L.( Momordica balsamina Desc, Cucumis africanus Lindl) - Thuộc họ Bầu bí Cucurbitaceae Cây khổ qua - Khổ qua là loại dây leo, thân có gác cạnh, có lơng tơ Lá mọc so le, dài 5-10cm, rộng 4-8cm, phiến chia 5-7 thùy hình trứng, mép có cưa đều, mặt có màu nhạt h ơn mặt trên, gân có lơng ngắn Hoa mọc đơn độc kẽ lá, đực g ốc, có cuống dài, cánh hoa màu vàng nhạt, đường kính c hoa ch ừng 2cm Quả hình thoi dài 8-15cm, mặt có nhiều u lên, ch ưa chín có màu vàng xanh, chín có màu vàng hồng, có h ạt dẹt dài khoảng 13-15mm, rộng 7-8mm - Khổ qua trồng khắp tỉnh nước, miền Bắc miền Nam - Thường người ta trồng để lấy nấu ăn cho mát dùng qu ả tươi, lá, hạt phơi khơ để làm thuốc Thành phần hóa học - Quả có chứa chất glucozit đắng gọi momocdixin Ngồi cịn có vita B1, C, adenine, betanin, protein(0,6%) - Hạt có chứa dầu chất đắng chưa xác định Năm 1950, Airan J.W N.D Gatge(Ấn độ) có nghiên cứu dầu khơ dầu hạt mướp đắng Công dụng liều dùng Trái khổ qua - Ngồi cơng dụng làm thức ăn, Khổ qua dùng làm vị thuốc mát chữa ho, tắm cho trẻ trừ rôm sẩy, chữa sốt, chữa bệnh đái đường Ngồi cịn dùng chữa bệnh đường mật, tẩy giun… - Theo đông y: Khổ qua có vị đắng, tính hàn, khơng có độc - Ngày dùng khoảng bỏ hết hạt nấu ăn Hạt dùng li ều 3gam khô dạng thuốc sắc 10 Khổ qua rừng Các nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết trà Khổ qua- Ôro so sánh với trà Khổ qua bệnh nhân ĐTĐ tuýp 2.[8] Kết luận: - Về tác dụng hạ đường huyết thực nghiệm: có tác dụng h đường huyết tốt mơ hình gây tăng đường huyết, khơng gây tác hại trình thử nghiệm thực nghiệm - Về tác dụng lâm sàng: thuốc có tác dụng h đường huyết bệnh nhân chẩn đốn ĐTĐ có mức đường huyết

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:56

Xem thêm:

w