Xét các dụng cụ sau: Quạt điện, nồi cơm điện, máy thu thanh, máy thu hình, ấm điện Khi các dụng cụ trên hoạt động thì tác dụng nhiệt có ích đối với dụng cụ nào?. Không có ích đối với dụn[r]
(1)KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7A (2) Nêu các tác dụng dòng điện đã học và lấy ví dụ minh họa Trả lời: Các tác dụng dòng điện đã học: - Tác dụng nhiệt Ví dụ: Máy sấy tóc, bàn là, - Tác dụng phát sáng Ví dụ: Đèn led, bút thử điện, (3) Xét các dụng cụ sau: Quạt điện, nồi cơm điện, máy thu thanh, máy thu hình, ấm điện Nồi cơm điện Quạt điện Máy thu hình Máy thu Ấm điện (4) Xét các dụng cụ sau: Quạt điện, nồi cơm điện, máy thu thanh, máy thu hình, ấm điện Khi các dụng cụ trên hoạt động thì tác dụng nhiệt có ích dụng cụ nào? Không có ích dụng cụ nào? Trả lời: Tác dụng nhiệt: - Có ích với: nồi cơm điện, ấm điện - Không có ích với: quạt điện, máy thu thanh, máy thu hình (5) Câu hỏi phụ: Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: - Dòng điện chạy qua chất khí bút thử điện bóng đèn (1) làm phát sáng chất khí này (2) điốt phát quang cho - Đèn (3) chiều dòng điện qua theo (4) định và đó đèn sáng (6) Cậu không biết à,nam Vậy Tại cần cẩu châm điện là gì? Vì cầnkia cẩulạiđó Nó húthoạt đượcđộng dựa vào tác dụng dùng nam châm nào củasắt, dòng điện? miếng điện mà thép nhỉ? (7) Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN (8) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Tính chất từ nam châm Tiến hành thí nghiệm: Cho nam châm hút các vật sắt, đồng Cho nam châm tương tác với kim nam châm (9) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Tính chất từ nam châm Tiến hành thí nghiệm: Các đinh sắt (10) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Tính chất từ nam châm Tiến hành thí nghiệm: Các mẫu đồng (11) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Tính chất từ nam châm Tiến hành thí nghiệm: (12) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Tính chất từ nam châm Hãy cho biết nam châm vĩnh cửu có tính chất gì ? Trả lời: Nam châm vĩnh cửu có khả hút sắt thép (13) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Tính chất từ nam châm Tại người ta lại sơn màu khác trên hai nửa nam châm? Trả lời: Để phân biệt hai cực nam châm (14) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Tính chất từ nam châm Khi đưa nam châm lại gần, các cực nam châm tương tác với nào ? Trả lời: Cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút (15) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Tính chất từ nam châm Mỗi nam châm có hai cực Nam châm có tính chất từ vì có khả hút các vật sắt thép (16) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Nam châm điện Dùng dây dẫn mảnh có vỏ cách điện quân nhiều vòng xung quanh lõi sắt non, ta có cuộn dây Nối hai đầu cuộn dây này với nguồn điện và công tắc ta có nam châm điện (17) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Nam châm điện K Dây quấn Lõi sắt non + - (18) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Nam châm điện C1 a) Quan sát tượng xảy với các đinh sắt, mẫu đồng và mẫu nhôm hai trường hợp: + công tắc đóng + công tắc ngắt (19) Quan sát tượng xảy với các đinh sắt công tắc đóng ngắt? K + - (20) Quan sát tượng xảy với các mẫu đồng côngcông tắc ngắt? tắc đóng K + - (21) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Nam châm điện Hiện tượng gì đã xảy với các đinh sắt công tắc đóng và công tắc ngắt? bị cuộn dây hút Khi công tắc đóng: các đinh sắt bị rơi xuống Khi công tắc ngắt: các đinh sắt (22) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Nam châm điện C1 b) Đưa nam châm lại gần đầu cuộn dây và đóng công tắc Hãy cho biết, cực nào kim nam châm bị hút, cực nào bị đẩy (23) Quan sát tượng xảy với kim nam châm công tắc đóng? K + - (24) Quan sát tượng xảy với kim nam châm công tắc ngắt? K + - (25) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Tác dụng từ Nam châm điện Kết luận: Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có nam châm điện dòng điện chạy qua là …………… tính chất từ Nam châm điện có ……………… vì nó có khả làm quay kim nam châm và hút các vật sắt thép (26) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN II Tác dụng hóa học Quan sát thí nghiệm sau: Giữa hai thỏi than có dây dẫn nào không ? (27) + Nguoàn ñieän (28) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN II Tác dụng hóa học C5 Quan sát đèn công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunphat ( CuSO4 ) là chất dẫn điện hay cách điện? Trả lời: Dung dịch muối đồng sunphat là chất dẫn điện (29) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN II Tác dụng hóa học C6 Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen Sau vài phút thí nghiệm nó phủ lớp màu gì ? Trả lời: Thỏi than lúc trước nối với cực âm có màu đen, sau vài phút có màu đỏ nhạt (30) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN II Tác dụng hóa học Kết luận: Dòng điện qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực đồng âm phủ lớp ………… Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học (31) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN II Tác dụng hóa học Tác dụng hóa học dòng điện có nhiều ứng dụng thực tế nạp ắc quy, mạ điện, tẩy gỉ, đúc điện, điều chế các chất và luyện kim (32) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN III Tác dụng sinh lí Nếu sơ ý có thể bị điện giật làm chết người Vậy điện giật là gì? Trả lời: Điện giật là tượng dòng điện làm các co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt (33) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN III Tác dụng sinh lí Dòng điện qua thể người có lợi hay có hại? Khi nào có lợi? Trả lời: Có hại và có hại, có lợi sử dụng dòng điện thích hợp để chữa bệnh (34) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN III Tác dụng sinh lí Nếu để dòng điện mạng điện gia đình chạy qua thể người thì có hại gì? Trả lời: Nếu để dòng điện mạng điện gia đình chạy qua thể người thì có thể gây chết người (35) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN III Tác dụng sinh lí Tác dụng sinh lí dòng điện có lợi không? Trả lời: Có lợi ứng dụng vào y học (36) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN III Tác dụng sinh lí Tác dụng sinh lí dòng điện ứng dụng nhiều vào y học như: cấp cứu, phục hồi trí nhớ, phục hồi nhịp tim, (37) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN IV Vận dụng C7 Vật nào đây có tác dụng từ ? A Một pin còn đặt trên bàn; B Một mảnh nilông đã cọ xát mạnh; C Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua; D Một đoạn băng dính (38) Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN IV Vận dụng C8 Dòng điện không có tác dụng nào đây ? A Làm tê liệt thần kinh; B Làm quay kim nam châm; C Làm nóng dây dẫn; D Hút các vụn giấy (39) Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn cho dòng điện qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng khỏi dụng dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm Dòng điện có tác dụng sinh lí qua thể người và các động vật (40) THỂ EM CHƯA BIẾT * CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Dòng điện có điện áp trên 36 vôn qua thể người gây huỷ hoại các tế bào người làm hệ thần kinh có phản xạ tiêu cực Dòng điện qua thể người ta gây phản ứng làm thay đổi trạng thái thần kinh, biến đổi thành phần máu hay gây cháy bỏng (41) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc bài + Đọc phần “ Có thể em chưa biết” + Làm bài tập 23.1 đến 23.4 trang 24 SBT + Chuẩn bị: “ Ôn tập” (42)