Khảo sát tác dụng thay đổi biên độ vận động của động tác ưỡn mông theo phương pháp dưỡng sinh nguyễn văn hưởng trên sinh viên khoa y học cổ truyền đại học y dược thành phố hồ chí minh

49 7 0
Khảo sát tác dụng thay đổi biên độ vận động của động tác ưỡn mông theo phương pháp dưỡng sinh nguyễn văn hưởng trên sinh viên khoa y học cổ truyền đại học y dược thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỤY HUYỀN TRÂN KHẢO SÁT TÁC DỤNG THAY ĐỔI BIÊN ĐỘ VẬN ĐỘNG CỦA ĐỘNG TÁC ƯỠN MÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH NGUYỄN VĂN HƯỞNG TRÊN SINH VIÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỤY HUYỀN TRÂN KHẢO SÁT TÁC DỤNG THAY ĐỔI BIÊN ĐỘ VẬN ĐỘNG CỦA ĐỘNG TÁC ƯỠN MÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH NGUYỄN VĂN HƯỞNG TRÊN SINH VIÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Thầy hướng dẫn: TS BS VÕ TRỌNG TUÂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ẢNH ii DANH MỤC BẢNG iii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Động tác Ưỡn mông theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng 1.1.1 Các bước thực .4 1.1.2 Tác dụng 1.1.3 Chỉ định 1.1.4 Chống định 1.2 Nguyên tắc luyện tập có trọng điểm tập dưỡng sinh .5 1.2.1 Yếu tố thở .5 1.2.2 Yếu tố thần kinh 1.2.3 Yếu tố động tác .5 1.3 Cơ sở động tác Ưỡn mông theo y học đại .6 1.3.1 Cột sống 1.3.2 Một số tham gia vận động .7 1.4 Cơ sở động tác Ưỡn mông theo y học cổ truyền 1.5 Các phương pháp đánh giá thay đổi biên độ vận động CSTL 1.6 Các nghiên cứu liên quan 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.1.3 Tiêu chuẩn ngưng nghiên cứu .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2.3 Cỡ mẫu 19 2.2.4 Mô tả biến số .19 2.2.5 Phương tiện nghiên cứu 20 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp thu thập, xử lí số liệu 23 2.4.1 Sơ đồ thu thập số liệu 23 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu: 23 2.5 Vấn đề y đức 24 2.6 Kế hoạch thực khóa luận 24 2.7 Tính khả thi - ứng dụng .30 2.7.1 Tính khả thi 30 2.7.2 Tính ứng dụng .30 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .31 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .31 3.2 Các số biên độ vận động CSTL 32 3.2.1 Độ cúi 32 3.2.2 Độ ngửa .32 3.2.3 Độ nghiêng 33 3.2.4 Độ xoay .33 3.3 Các than phiền trình tập động tác Ưỡn mông 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Phụ lục 37 Phụ lục 41 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ CCCD Căn cước công dân CMND Chứng minh nhân dân CS Cột sống HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương TNV Tình nguyện viên TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh YHCT Y học cổ truyền CSTL Cột sống thắt lưng ii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Động tác Ưỡn mông Hình 1.2 Cột sống Hình 1.3 Nghiệm pháp Schober cúi người 11 Hình 1.4 Nghiệm pháp Schober ngửa người 12 Hình 1.5 Đo biên độ nghiêng CSTL 13 Hình 1.6 Đo biên độ xoay CSTL 14 Hình 2.1 Thước dây có chia vạch 21 Hình 2.2 Máy đo huyết áp tự động Omron HEM-7121 .21 Hình 2.3 Nhiệt kế hồng ngoại Microlife FR1MF1 22 Hình 2.4 Sơ đồ thu thập số liệu 23 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số độc lập dùng nghiên cứu 19 Bảng 2.2 Biến số phụ thuộc dùng nghiên cứu .20 Bảng 2.3 Biến số tác dụng không mong muốn .20 Bảng 2.4 Bảng kế hoạch thực khóa luận 24 Bảng 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 So sánh biên độ cúi CSTL thời điểm nhóm 32 Bảng 3.3 So sánh biên độ ngửa CSTL thời điểm nhóm 32 Bảng 3.4 So sánh biên độ nghiêng CSTL thời điểm nhóm 33 Bảng 3.5 So sánh biên độ xoay CSTL thời điểm nhóm 33 Bảng 3.6 Các than phiền q trình tập động tác Ưỡn mơng 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Hoàng đế Nội kinh đề cập: “Thánh nhân chữa chưa có bệnh, khơng để bệnh phát chữa”.1 Như ý thức phịng bệnh chữa bệnh hình thành từ sớm Phương pháp dưỡng sinh phương pháp khơng dùng thuốc YHCT khơng có vai trị trị bệnh, đặc biệt bệnh mạn tính mà giúp bồi dưỡng sức khỏe, phòng bệnh, ổn định tinh thần nâng cao tuổi thọ Trên giới, hình thành tồn lâu đời phương pháp tập luyện tiếng phương pháp Yoga Ấn Độ, phương pháp Khí cơng, Thái cực quyền Trung Quốc Ở Việt Nam, phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng, nguyên trưởng Bộ y tế Việt Nam xây dựng khởi đầu sở lý luận y học cổ truyền Việt Nam kết hợp kiến thức y học phương Tây, phương pháp Yoga, phương pháp khí cơng, … Từ đưa phương pháp tập luyện phù hợp để phòng ngừa điều trị bệnh Động tác Dưỡng sinh theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng mang màu sắc riêng y học cổ truyền Việt Nam, trở thành phong trào luyện tập nước với hàng trăm nghìn người tập ngày, góp phần bồi dưỡng sức khỏe, phịng bệnh, chữa bệnh mạn tính nâng cao tuổi thọ người Việt Nam.1 Đau thắt lưng bệnh lý phổ biến Việt Nam tồn giới2 Mỗi năm Hoa Kì ước tính khoảng 20% người trưởng thành bị đau lưng 50% đến 80% có đau lưng suốt đời họ3 Bệnh hay gặp lứa tuổi trung niên, người già có xu hướng ngày trẻ hóa lối sống thiếu vận động.4 Nó ngun nhân gây hạn chế vận động gián đoạn công việc, dẫn đến thiệt hại kinh tế cho cá nhân, gia đình, ngành cơng nghiệp phủ.5 Các tập Dưỡng sinh có hiệu vùng thắt lưng ngày trọng nhiều hơn6-8 Đã có nhiều nghiên cứu tác dụng thay đổi biên độ vận động cột sống thắt lưng động tác dưỡng sinh để nâng cao tính khoa học phương pháp Trong có nghiên cứu Mai Thị Kim Chi năm 2020 cho thấy động tác dưỡng sinh Tam giác có làm cải thiện biên độ vận động cột sống thắt lưng, đặc biệt biên độ nghiêng xoay CSTL.7 Nghiên cứu Nguyễn Thị Như Quỳnh năm 2020 cho thấy động tác dưỡng sinh Vặn cột sống có tác dụng làm tăng biên độ vận động cột sống thắt lưng.8 Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu độc lập tác dụng thay đổi biên độ vận động cột sống thắt lưng động tác Ưỡn mông, thuộc 60 động tác theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng, giúp tập luyện chủ yếu cột sống vùng thắt lưng, ứng dụng để phòng chữa chứng đau thắt lưng Câu hỏi nghiên cứu đặt ra: Động tác Ưỡn mông theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng có tác dụng thay đổi biên độ vận động người khỏe mạnh? 27 Nộp lại cho hội 2.2 đồng đề cương sửa Tháng 11- Tháng 11- 12/2022 12/2022 Sau Viết hồ sơ y đức Tháng 11- Tháng 11- 12/2022 12/2022 thơng qua hội đồng trình đề cương Sau thông qua đề cương Tiến hành chọn mẫu Hoàn thành thu thập đủ mẫu 12/202204/2022 hội đồng y đức, tiến hành thực lấy mẫu 4.1 Chọn mẫu, tiến Hồn thành 12/2022- hành khóa tập vào 04/2023 04/2023 Tình nguyện viên kí tên Thu thập mẫu, 4.1.1 tiến hành thu Hoàn thành 12/2023- đồng ý thập số liệu vào 04/2023 04/2023 tham gia., nhóm A thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu 4.1.2 Thu thập mẫu, Hoàn thành 12/2022- Tình tiến hành thu vào 04/2023 04/2023 nguyện Lấy mẫu sinh viên khoa YHCT 28 thập số liệu viên kí tên nhóm B đồng ý tham gia., thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu 4.2 4.2.1 4.2.2 Xử lý số liệu Hoàn thành 02/2023- viết báo cáo vào 04/2023 04/2023 Tiến hành xử lý số liệu nhóm A Xử lý số liệu nhóm B Nhập xử lý 4.2.3 4.2.4 4.2.5 Đầy đủ thông tin, số liệu Đầy đủ thông tin, số liệu Excel 2016, liệu thống SPSS 20 kê báo cáo thập mẫu số liệu 02/202304/2023 02/202304/2023 Hoàn thành số liệu MS đầy đủ số Tiến hành viết Sau thu 04/2023 Hoàn thành viết khóa 05/2023 luận Giảng viên Kéo dài thời Gửi khóa luận góp ý, sinh gian viết khóa cho giảng viên viện thu hướng dẫn góp nhận góp ý ý lần chỉnh sửa gửi giảng khóa luận viên 05/2023 luận thêm tuần trước 29 Còn sai sót Gửi khóa luận Giảng viên tiếp tục chỉnh sửa góp ý chỉnh sửa, gửi 4.2.6 cho giảng viên sinh viên 05/2023 lần 3,4, hướng dẫn góp hồn thành trước tới ý lần khóa luận thời gian bảo vệ khóa luận Chình sửa Thơng qua Bảo vệ khóa luận hội đồng, bảo vệ thành 06/2023 cơng khóa luận khóa luận theo góp ý hội đồng, hồn thành khóa luận, thơng qua hội đồng 30 2.7 Tính khả thi - ứng dụng 2.7.1 Tính khả thi - Động tác Ưỡn mơng dễ thực hiện, an toàn, phù hợp với nhiều đối tượng - Nghiên cứu thực sinh viên Y học cổ truyền Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, khỏe mạnh, hướng dẫn thực động tác chun gia nên có tính xác - Khơng tốn chi phí, khơng xâm lấn 2.7.2 Tính ứng dụng - Bổ sung vào tài liệu giảng dạy mang tính khoa học - Đóng góp tư liệu tác dụng thay đổi biên độ CSTL động tác Ưỡn mông - Mở rộng áp dụng động tác thực tế lâm sàng người bệnh có bệnh lý cột sống cách an toàn hiệu 31 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Nhóm A (n=30) Nhóm B (n=30) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 30 100 30 100 30 100 30 100 30 100 30 100 30 100 30 100 18 19 20 21 Tuổi 22 23 24 Tổng Trung bình Giới tính Nam Nữ Tổng cộng Bình thường BMI Tiền béo phì Tổng cộng Trung bình Tối ưu Huyết áp Bình thường Bình thường cao Tổng cộng p (A-B) 32 3.2 Các số biên độ vận động CSTL 3.2.1 Độ cúi Bảng 3.2 So sánh biên độ cúi CSTL thời điểm nhóm Ngày Schober cúi (cm) Nhóm A (n=30) Nhóm B (n=30) p (A-B) D0 D1 D14 D28 p(D0 D1) p(D0 D14) p(D0 D28) p(D14 D28) 3.2.2 Độ ngửa Bảng 3.3 So sánh biên độ ngửa CSTL thời điểm nhóm Ngày D0 D1 D14 D28 p(D0 D1) p(D0 D14) p(D0 D28) p(D14 D28) Schober ngửa (cm) Nhóm A (n=30) Nhóm B (n=30) p (A-B) 33 3.2.3 Độ nghiêng Bảng 3.4 So sánh biên độ nghiêng CSTL thời điểm nhóm Nghiêng trái (cm) Ngày Nhóm A Nhóm B (n=30) (n=30) p (A,B) Nghiêng phải (độ) Nhóm A Nhóm B (n=30) (n=30) p (A,B) D0 D1 D14 D28 p(D0 D1) p(D0 D14) p(D0 D28) p(D14 D28) 3.2.4 Độ xoay Bảng 3.5 So sánh biên độ xoay CSTL thời điểm nhóm Xoay trái (cm) Ngày D0 D1 D14 D28 p(D0 D1) p(D0 D14) p(D0 D28) p(D14 D28) Nhóm A Nhóm B (n=30) (n=30) p (A,B) Xoay phải (độ) Nhóm A Nhóm B (n=30) (n=30) p (A,B) 34 3.3 Các than phiền trình tập động tác Ưỡn mông Bảng 3.6 Các than phiền q trình tập động tác Ưỡn mơng Nhóm A (n=30) Các than phiền Số lượng Nhóm B (n=30) Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Không than phiền Đau (lưng/hơng) Động tác khó Tổng cộng 30 100 30 100 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Trọng Tuân Phạm Huy Hùng Phương pháp Dưỡng sinh Giáo trình giảng dạy Đại học - Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 2021 Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh Cơ xương khớp thường gặp Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam; 2015:191-200 Urits I, Burshtein A, Sharma M, et al Low Back Pain, a Comprehensive Review: Pathophysiology, Diagnosis, and Treatment Current pain and headache reports Mar 11 2019;23(3):23 doi:10.1007/s11916-019-0757-1 Bộ y tế Đau cột sống thắt lưng (Yêu thống) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh theo y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học đại Nhà xuất y học; 2017: 7-14 Nguyễn Vinh Quốc, Nguyễn Đức Minh Tứ vật đào hồng thang kết hợp điện châm điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống Tạp chí Y học Việt Nam 2021; 508(1)(Tháng 9):6 Lê Đăng Trường Đánh giá hiệu tập khí cơng dưỡng sinh cải thiện số tiêu chất lượng cột sống người cao tuổi quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam; 2017 Mai Thị Kim Chi Khảo sát tác động động tác tam giác nhóm vùng thắt lưng Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y học cổ truyền; 2020 Nguyễn Thị Như Quỳnh Khảo sát tác động động tác vặn cột sống nhóm vùng thắt lưng Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y học cổ truyền; 2020 Nguyễn Văn Huy, Lê Bá Thúc Giải phẫu - sinh lý Nhà xuất y học; 2007 10 Nguyễn Quang Quyền Bài giảng Giải phẫu học tập Giáo trình giảng dạy Đại học - Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Y học Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh; 2012: 594 11 Lê Quang Khanh, Hoàng Ngọc Chương Giải Phẫu Chức Năng Hệ Vận Động Và Hệ Thần Kinh Dùng cho đào tạo Cao đẳng Vật lý trị liệu/Phục hồi Chức Năng Nhà xuất giáo dục Việt Nam; 2011 36 12 Wilke HJ, Jungkunz B, Wenger K, Claes LE Spinal segment range of motion as a function of in vitro test conditions: effects of exposure period, accumulated cycles, angular-deformation rate, and moisture condition The Anatomical record May 1998;251(1):15-9 doi:10.1002/(sici)1097-0185(199805)251:13.0.co;2-d 13 Schröder G, Jabke B A comparison, using X-ray micro-computed tomography, of the architecture of cancellous bone from the cervical, thoracic and lumbar spine using 240 vertebral bodies from 10 body donors Mar 31 2021;54(1):25-34 doi:10.5115/acb.20.269 14 Frank H.Netter Atlas Giải phẫu người, 5th edition Elsevier; 2007 15 Hoàng Ngọc Chương, Lê Quang Khanh Lượng giá chức hệ vận động Nhà xuất giáo dục Việt Nam; 2010 16 Nguyễn Ánh Chi, Lê Thanh Vân Giáo Trình Giảng Dạy Đại Học Thử đo tầm vận động Nhà xuất y học; 2020 17 Clarkson HM Articulations and movements: Trunk Musculoskeletal Assessment Joint motion and Muscle testing third edition Wolters Kluwer; 2001: 451 - 468 18 Phạm Huy Hùng, Huỳnh Tấn Vũ Hiệu điều trị chứng đau lưng thối hóa cột sống liệu pháp động tác dưỡng sinh xoa bóp vùng lưng, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 2010: 73-81 19 Vũ Thị Hằng Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống phương pháp kết hợp siêu âm, điện từ trường dưỡng sinh, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam; 2020 20 Yaprak Y The effects of back extension training on back muscle strength and spinal range of motion in young females, Biol Sport, 30(3); 2013: 201-206 37 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KHOA YHCT PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát tác dụng thay đổi biên độ vận động động tác Ưỡn mông theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng sinh viên khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Sinh viên Vũ Thụy Huyền Trân Đơn vị chủ trì: Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu Biên độ vận động thước đo lâm sàng hữu ích để xác định rối loạn chức đánh giá kết điều trị thối hóa CSTL Khơng lâm sàng, biên độ vận động biến số vật lý quan trọng hoạt động sống hàng ngày, liên quan đến đau tàn tật Trong bối cảnh đau cột sống ngày phổ biến biên độ vận động giảm theo tuổi đối tượng bình thường, cần xác định biên độ vận động để đánh giá khách quan vấn đề vùng cột sống ảnh hưởng tập Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu xác định số biên độ vận động CSTL sinh viên Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh trước sau q trình tập động tác Ưỡn mơng theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng 1.2 Tiến hành nghiên cứu 38 Bước 1: Anh/Chị thỏa tiêu chuẩn chọn không phạm tiêu chuẩn loại trừ đưa vào nghiên cứu Bước 2: Anh/Chị nhóm nghiên cứu đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, chiều cao, cân nặng, số biên độ vận động CSTL lần Bước 3: Anh/Chị giảng viên hướng dẫn tập động tác Ưỡn mông Anh/Chị thực động tác 5-15 lần, lần/ngày, thứ – thứ 6, kéo dài tuần, thực tập phòng Tiền lâm sàng, khoa YHCT, 221B Hoàng Văn Thụ, quận Phú Nhuận, TP.HCM - Bước 4: Anh/Chị nhóm nghiên cứu lấy số biên độ vận động CSTL lần (sau tập ngày 1), lần (sau tập ngày 14) lần (sau tập ngày 28) - Bước 5: Ghi nhận than phiền trình tập động tác Ưỡn mông phiếu khảo sát - Bước 6: Thu thập số liệu suốt trình tham gia nghiên cứu tiến hành thống kê, phân tích, biện luận kết luận nghiên cứu 1.3 Thời gian tiến hành nghiên cứu: 12/2022 – 06/2023 Lợi ích nguy 2.1 Lợi ích: Tình nguyện viên khám tư vấn sức khỏe miễn phí tham gia nghiên cứu chuyên gia Tình nguyện viên hiểu biết thêm động tác Ưỡn mông Nguyễn Văn Hưởng chương trình học Sự tham gia tình nguyện viên góp phần quan trọng vào kết nghiên cứu khảo sát tác dụng thay đổi biên độ vận động động tác Ưỡn mông theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng, giúp nghiên cứu mang tính khách quan, khoa học hơn, tạo sở cho nghiên cứu sau 2.2 Nguy số tai biến xảy q trình nghiên cứu, cách dự phịng xử trí Hiện chưa ghi nhận nguy thực động tác Ưỡn mông theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng 39 Tình nguyện viên tham gia vào nghiên cứu người khỏe mạnh, loại trừ người có tiền chấn thương vùng cột sống, mắc bệnh cấp tính (có chữ ký bác sĩ điều trị) Chúng tơi hướng dẫn tình nguyện viên tập luyện theo quy trình chấp thuận Khi xuất triệu chứng đau lưng/hơng q trình tập luyện, phải ngừng tập, nằm nghỉ ngơi thư giãn Nếu cịn đau, báo cho nhóm nghiên cứu để khám hướng dẫn điều trị chuyên gia Ngồi ra, tình nguyện viên thời gian 15 phút ngày để tập động tác Ưỡn mông theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng thuộc chương trình học sinh viên khoa Y học cổ truyền – Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: trình nghiên cứu tình nguyện viên xuất đau lưng, đau hông cấp phương pháp nghiên cứu nghiên cứu hỗ trợ khám điều trị miễn phí 2.3 Người liên hệ: Nếu anh/chị có thắc mắc gì, xin liên hệ với qua: Số điện thoại: 0327262262 gặp Vũ Thụy Huyền Trân Hoặc Email: tranvu27699@gmail.com gặp Vũ Thụy Huyền Trân Thầy hướng dẫn: TS BS Võ Trọng Tuân – Trưởng BM Dưỡng sinh Khoa YHCT– Đại học Y dược TP HCM Email: dr.votuan@ump.edu.vn Sự tự nguyện tham gia Tình nguyện viên quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Trong thời gian tham gia nghiên cứu tình nguyện viên ngừng tham gia thời điểm mà khơng cần giải thích lý do, báo lại cho chúng tơi biết định tình nguyện viên Tính bảo mật Họ tên tình nguyện viên ghi phiếu thơng tin là: họ, chữ lót chữ đầu tên Địa tình nguyện viên ghi phiếu thông tin là: tỉnh/thành phố Chúng không yêu cầu cách thức liên lạc từ tình nguyện viên 40 Các thơng tin nghiên cứu mã hóa Chúng tơi dự kiến công bố kết nghiên cứu khơng cơng khai thơng tin tình nguyện viên Ngồi nhóm nghiên cứu, số người biết thông tin mà Anh/Chị cung cấp: Hội đồng khoa học, Hội đồng Y đức Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia tuân thủ hướng dẫn nghiên cứu viên Chữ ký người tham gia: Chữ ký: Họ tên (viết tắt tên): Ngày tháng năm: Chữ ký nghiên cứu viên/ người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc/ nghe giải thích thỏa đáng nghiên cứu này, người tham gia nghiên cứu hiểu rõ bảng chất, nguy lợi ích từ nghiên cứu chấp thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu Chữ ký: Họ tên: Vũ Thụy Huyền Trân Ngày tháng năm: 41 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÍNH Họ tên (Viết tắt tên): Năm sinh: Giới tính: Địa (Thành phố/ Tỉnh): Mã số sinh viên: Lớp: Chiều cao: Cân nặng: Huyết áp: Mạch: Nhịp thở: Nhiệt độ: II NỘI DUNG THU THẬP Biến số Ngày Trước (cm) Sau (cm) Ngày 14 Ngày 28 Sau (cm) Sau (cm) Schober cúi Schober ngửa Độ Nghiêng trái nghiêng CSTL Nghiêng phải Độ xoay Xoay trái CSTL Xoay phải Các than phiền q trình tập động tác Ưỡn mơng Khơng than phiền Có Khơng Nhức mỏi lưng/ Nhức mỏi hơng Có Khơng Động tác khó Có Khơng ... BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ TH? ?Y HUYỀN TRÂN KHẢO SÁT TÁC DỤNG THAY ĐỔI BIÊN ĐỘ VẬN ĐỘNG CỦA ĐỘNG TÁC ƯỠN MÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH NGUYỄN VĂN HƯỞNG TRÊN SINH VIÊN KHOA. .. nghiên cứu: Khảo sát tác dụng thay đổi biên độ vận động động tác Ưỡn mông theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng sinh viên khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nhà tài... xác định số biên độ vận động CSTL sinh viên Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh trước sau q trình tập động tác Ưỡn mơng theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng 1.2

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan