1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát tác dụng phòng ngừa say xe khi dùng hạt dán loa tai trên người tình nguyện khỏe mạnh dễ bị say xe

99 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ LÊ TIỂU NHẬT KHẢO SÁT TÁC DỤNG PHÒNG NGỪA SAY XE KHI DÙNG HẠT DÁN LOA TAI TRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH DỄ BỊ SAY XE LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - LÊ TIỂU NHẬT KHẢO SÁT TÁC DỤNG PHÒNG NGỪA SAY XE KHI DÙNG HẠT DÁN LOA TAI TRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH DỄ BỊ SAY XE Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 Luận văn Thạc sĩ Y học cổ truyền NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.Trịnh Thị Diệu Thường Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2020 ii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Mục lục ii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, sơ đồ, biểu đồ viii Lời cam đoan x ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm YHHĐ say xe 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cơ chế say xe 1.1.3 Người dễ bị say xe 1.1.4 Bảng đánh giá độ mẫn cảm với say xe 1.1.5 Bảng đánh giá triệu chứng say xe 1.1.6 Trống quang (optokinetic drum) 1.2 Quan niệm YHCT say xe 1.2.1 Huyễn vựng 1.2.2 Ẩu thổ 1.2.3 Tự hãn 1.2.4 Chứng ngáp 10 1.2.5 Phúc mãn 10 1.2.6 Kết luận 10 1.3 Liệu pháp loa tai 11 1.3.1 Cấu trúc loa tai 11 1.3.2 Cơ sở sử dụng 11 iii 1.3.3 Cơ sở lý luận liệu pháp loa tai 12 1.3.4 Nhĩ áp sử dụng hạt dán loa tai 14 1.3.5 Tại chọn huyệt dày, thần môn, vùng chẩm 15 1.3.6 Vị trí huyệt dày, giao cảm, vỏ não vùng chẩm 18 1.3.7 Vị trí huyệt nhóm chứng 18 1.4 Các nghiên cứu liên quan 19 1.4.1 Các nghiên cứu sử dụng trống quang 19 1.4.2 Các nghiên cứu sử dụng hạt dán loa tai 21 1.4.3 Kết luận 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Dân số mục tiêu 24 2.2.2 Dân số chọn mẫu 24 2.2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.2.4 Phương pháp chọn mẫu 25 2.2.5 Tiêu chuẩn chọn mẫu 26 2.2.6 Tiêu chuẩn loại 26 2.2.7 Tiêu chuẩn ngưng nghiên cứu 26 2.3 Biến số nghiên cứu 27 2.4 Tổ chức thực 28 2.5 Kiểm soát sai lệch 29 2.5.1 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 29 2.5.2 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 29 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 29 2.6.1 Phương pháp thu thập 29 2.6.2 Xử trí dự phòng biến chứng 30 2.6.3 Công cụ thu thập 30 iv 2.6.4 Xử lý số liệu 31 2.7 Y đức 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm dân số tham gia nghiên cứu 33 3.2 Điểm số nhóm triệu chứng 35 3.2.1 Kiểm tra phân phối chuẩn 35 3.2.2 So sánh hai nhóm Can thiệp nhóm chứng 47 3.3 Tỉ lệ biến cố ý muốn 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 Thông tin 52 4.1.1 Tỉ lệ giới tính nhóm Can thiệp nhóm chứng 52 4.1.2 So sánh tỉ lệ giới tính nhóm 53 4.1.3 Tuổi 53 4.2 Điểm số triệu chứng 53 4.2.1 Tính liên tục biến số 53 4.2.2 So sánh hai nhóm Can thiệp nhóm chứng 54 4.3 Về phương pháp dùng hạt dán nhĩ áp loa tai 56 4.4 Về nghiệm pháp trống quang 57 4.5 Liên hệ với số bệnh lý khác 58 4.6 Tác dụng không mong muốn 62 4.6.1 Tác dụng không mong muốn hạt dán loa tai 62 4.6.2 Tác dụng không mong muốn nghiệm pháp trống quang 62 4.7 Hạn chế nghiên cứu 63 4.8 Những điểm dự định tiến hành 64 4.9 Điểm tính ứng dụng đề tài 64 4.9.1 Những điểm đề tài 64 4.9.2 Tính ứng dụng đề tài 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN 65 v CHƯƠNG KIẾN NGHỊ 66 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ Dịch tiếng Việt Motion sickness susceptibility Bảng câu hỏi mức độ questionnaire mẫn cảm với say xe OKD Optokinetic drum Trống quang SSQ Simulation sickness Bảng đánh giá triệu questionnaire chứng gây mô MMSQ thực tế ảo YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại vii MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 1.1 Tên bảng Trang Vị trí tác dụng huyệt dày, vùng chẩm, thần 18 mơn Bảng 2.1 Chia nhóm ngẫu nhiên phần mềm Graphpad 25 Bảng 2.2 Danh sách biến số 27 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tuổi dân số tham gia nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Giá trị p so sánh số lượng nam-nữ tuổi hai nhóm 33 Bảng 3.3 Điểm số hai nhóm 35 Bảng 3.4 Phép kiểm D’Agostino-Pearson phân phối bình thường 37 điểm số nhóm triệu chứng buồn nơn Bảng 3.5 Phép kiểm D’Agostino-Pearson phân phối bình thường 40 điểm số nhóm triệu chứng chuyển động mắt Bảng 3.6 Phép kiểm D’Agostino-Pearson phân phối bình thường 43 điểm số nhóm triệu chứng định hướng Bảng 3.7 Phép kiểm D’Agostino-Pearson phân phối bình thường 46 điểm số triệu chứng say xe Bảng 3.8 Kết kiểm định Mann-Whitney Wilcoxon điển số 47 nhóm triệu chứng buồn nơn hai nhóm Bảng 3.9 Kết kiểm định Mann-Whitney Wilcoxon điển số 48 nhóm triệu chứng chuyển động mắt hai nhóm Bảng 3.10 Kết kiểm định Mann-Whitney Wilcoxon điển số 49 nhóm triệu chứng định hướng hai nhóm Bảng 3.11 Kết kiểm định Mann-Whitney Wilcoxon điển số 50 triệu chứng say xe hai nhóm Bảng 3.12 Khảo sát tác dụng không mong muốn nhĩ áp 51 nhóm Bảng 3.13 Khảo sát tác dụng không mong muốn thực nghiệm pháp trống quang nhóm 51 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ/ Biểu Tên sơ đồ/ biểu đồ/Hình Trang đồ/Hình Sơ đồ 1.1 Cơ chế gây triệu chứng theo thuyết mâu thuẫn giác quan 17 Hình 1.1 Vị trí vùng nhĩ áp nhóm chứng 19 Sơ đồ 2.1 Tóm tắt bước tiến hành nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ nam nữ nhóm 33 Biểu đồ 3.2 Đồ thị histogram điểm số nhóm triệu chứng buồn nơn nhóm 35 Can thiệp Biểu đồ 3.3 Biểu đồ QQ plot điểm số nhóm triệu chứng buồn nơn 36 nhóm Can thiệp Biểu đồ 3.4 Đồ thị histogram điểm số nhóm triệu chứng buồn nơn nhóm 36 chứng Biểu đồ 3.5 Biểu đồ QQ plot điểm số nhóm triệu chứng buồn nơn 37 nhóm chứng Biểu đồ 3.6 Đồ thị histogram điểm số nhóm triệu chứng chuyển động 38 mắt nhóm Can thiệp Biểu đồ 3.7 Biểu đồ QQ plot điểm số nhóm triệu chứng chuyển động mắt 38 nhóm Can thiệp Biểu đồ 3.8 Đồ thị histogram điểm số nhóm triệu chứng chuyển động 39 mắt nhóm chứng Biểu đồ 3.9 Biểu đồ QQ plot điểm số nhóm triệu chứng chuyển động mắt 39 nhóm chứng Biểu đồ 3.10 Đồ thị histogram điểm số nhóm triệu chứng định hướng 41 nhóm Can thiệp Biểu đồ 3.11 Biểu đồ QQ plot điểm số nhóm triệu chứng định hướng 41 nhóm Can thiệp Biểu đồ 3.12 Đồ thị histogram điểm số nhóm triệu chứng định hướng nhóm chứng 42 ix Biểu đồ 3.13 Biểu đồ QQ plot điểm số nhóm triệu chứng định hướng 42 nhóm chứng Biểu đồ 3.14 Đồ thị histogram điểm số triệu chứng say xe nhóm Can 44 thiệp Biểu đồ 3.15 Biểu đồ QQ plot điểm số triệu chứng say xe nhóm Can 44 thiệp Biểu đồ 3.16 Đồ thị histogram điểm số triệu chứng say xe nhóm 45 chứng Biểu đồ 3.17 Biểu đồ QQ plot điểm số triệu chứng say xe nhóm 45 chứng Biểu đồ 3.18 Biểu đồ box plot điểm số nhóm triệu chứng buồn nơn hai 47 nhóm Biểu đồ 3.19 Biểu đồ box plot điểm số nhóm triệu chứng chuyển động 48 mắt hai nhóm Biểu đồ 3.20 Biểu đồ box plot điểm số nhóm triệu chứng định 49 hướng hai nhóm Biểu đồ 3.21 Biểu đồ box plot điểm số triệu chứng say xe hai nhóm 50 Sơ đồ 4.1 Mối liên quan chế say xe migraine 59 Hình 4.1 Tóm tắt đường truyền tín hiệu phản xạ tiền đình mắt 61 74 Charlie C (2014), "Ear Acupressure for Perennial Allergic Rhinitis: A Multicenter Randomized Controlled Trial", AmeriCan Journal of Rhinology & Allergy, 28(4), pp e152-e157 71 Zhou Wei, Wang Junqin, Pan Leilei, Qi Ruirui, Liu Peng, Liu Jiluo, Cai Yiling (2017), "Sex and Age Differences in Motion Sickness in Rats: The Correlation with Blood Hormone Responses and Neuronal Activation in the Vestibular and Autonomic Nuclei", Frontiers in Aging Neuroscience, 9(29) 75 PHỤ LỤC I: PHIẾU THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Khảo sát tác dụng phòng ngừa say xe dùng hạt dán loa tai người tình nguyện khỏe mạnh dễ bị say xe” Nghiên cứu viên chính: BS LÊ TIỂU NHẬT Người hướng dẫn: PGS TS.BS Trịnh Thị Diệu Thường Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị thực hiện: Cơ sở Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM Kính thưa Ơng/ Bà… Ông/ Bà người xếp vào nhóm dễ bị say xe chúng tơi muốn mời Ơng/ Bà tham gia vào nghiên cứu Trước Ơng/ Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng, chúng tơi mời Ơng/ Bà tìm hiểu thông tin liên quan đến nghiên cứu Xin mời Ơng/ Bà vui lịng đọc kỹ thơng tin Trong thơng tin này, có thuật ngữ chun mơn khó hiểu, Ơng/ Bà muốn đặt câu hỏi để biết rõ thêm, để thảo luận để trao đổi thêm chi tiết, xin đừng dự để hỏi Chúng sẵn sàng để trả lời thắc mắc Ông/ Bà khơng rõ muốn biết thêm thơng tin Ơng/ Bà dành thời gian suy nghĩ kỹ trước đồng ý không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cảm ơn Ơng/ Bà đọc thơng tin sau: Mục đích nghiên cứu: Say xe gây ảnh hưởng đáng kể đến khả lao động , vấn đề gây ảnh hưởng tới sức khỏe an toàn lao động Xã hội ngày đại, số lượng người sử dụng loại phương tiện di chuyển ngày tăng Việc kiểm sốt, phịng ngừa say xe vấn đề cần trọng giai đoạn 76 Có nhiều biện pháp phòng ngừa say xe điều chỉnh tư đầu,cố định tầm nhìn, sử dụng loại thuốc y học phòng ngừa triệu chứng Trong y học cổ truyền có nhiều biện pháp như: nhai gừng, dùng băng tay áp vào huyệt vùng cổ tay, điện châm, nhĩ áp,… Nhĩ áp phần liệu pháp loa tai, phương pháp tác động lên huyệt lực không sử dụng kim châm cứu Nhĩ áp sử dụng phổ biến Trung Quốc Một nhánh nhĩ áp sử dụng hạt dán loa tai Vương bất lưu hành loại hạt nhỏ gắn lên huyệt tai sau kích thích cách ấn day Hạt Vương bất lưu hành hạt khô Vaccaria segetalis, loại dược liệu truyền thống Trung Quốc, ghi dược điển sử dụng rộng rãi nhĩ áp nước Những hạt khô Vaccaria segetalis lựa chọn cẩn thận kích thước (đường kính khoảng mm) đặt miếng dán, đóng gói thành phẩm để thuận tiện sử dụng lâm sàng, chủ yếu nhĩ áp Các hạt giống khơng có giá trị trị liệu nội tại, tác dụng hạt tạo kích thích vật lý lên huyệt Sử dụng hạt Vương bất lưu hành liệu pháp loa tai trở nên phổ biến bề mặt nhẵn chúng không gây hại cho da người khó phá vỡ gắn lên loa tai, tác dụng phụ, có thường nhẹ, ngắn dung nạp tốt Với mục đích tìm kiếm thêm phương pháp phòng ngừa say xe y học cổ truyền, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục đích đánh giá hiệu phòng ngừa say xe sử dụng hạt dán loa tai vương bất lưu hành loa tai Ơng/ Bà có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu khơng? Ơng/ Bà tồn quyền định có tham gia hay khơng Trước Ơng/ Bà định tham gia vào nghiên cứu, gửi thơng tin Ơng/ Bà đọc kỹ định có kí vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia hay 77 không Kể ký giấy đồng ý, Ơng/ Bà từ chối khơng tham gia mà khơng cần phải giải thích thêm Các hoạt động diễn Ông/ Bà tham gia nghiên cứu? Sau đồng ý ký vào bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu, Ông/ Bà; xắp xếp để thực việc sau: - Ông/Bà nghỉ ngơi vịng 10 phút Trong chúng tơi hỏi Ơng/Bà số thơng tin cần thiết cần cho nghiên cứu - Ông/Bà phân ngẫu nhiên vào hai nhóm Chúng tơi phân nhóm sau : o Nhóm A nhĩ áp vùng loa tai vị trí huyệt có tác dụng phịng ngừa say xe o Nhóm B nhĩ áp vùng loa tai vị trí khơng phải huyệt vùng loa tai, nhóm huyệt khơng có tác dụng phịng ngừa say xe o Điều có nghĩa Ơng/ Bà khơng biết có thực việc nhĩ áp vị trí huyệt hay vị trí khơng phải huyệt có tác dụng phòng ngừa say xe - Sau gắn nhĩ áp, Ơng/ Bà đeo kính thực tế ảo vịng 30 phút, kính chiếu hình ảnh sọc trắng đen xen kẽ Trong phút đầu, Ông/Bà tự day vào vùng nhĩ áp 30 lần/ phút phút 10 phút sau đó, sọc trắng đen di chuyển theo chiều ngang Sau 15 phút, Ông/Bà trả lời bảng câu hỏi chúng tơi cung cấp Tại Ơng/Bà phân thành nhóm? Tại nhĩ áp vị trí khơng phải huyệt? Vì chúng tơi muốn biết tác dụng phương pháp có hiệu hay khơng, chúng tơi cần phải so sánh hai nhóm.Để làm điều này, chúng 78 chia người tham gia thành nhóm trên, tỉ lệ 50/50 nhóm Chúng tơi sử dụng phần mềm để phân Ơng/ Bà vào nhóm Chúng tơi sử dụng nhĩ áp vào vị trí khơng phải huyệt với mục đích tạo nên nhóm giả dược để so sánh hai nhóm Đây cách tốt để biết phương pháp có hiệu hay khơng Việc Ơng/ Bà khơng biết sử dụng vị trí huyệt quan trọng Thông tin lưu trữ hồ sơ Ơng/ Bà có bất lợi rủi ro tham gia vào nghiên cứu không? Khi tham gia vào chương trình nghiên cứu này, Ơng/ Bà gặp số bất tiện sau: - Khi nhĩ áp, Ông/ Bà bị đau, ngứa, rát vùng nhĩ áp dị ứng - Khi thực nghiệm pháp gây say xe, Ơng/ Bà bị chóng mặt, buồn nơnnhiều nơn ói Trường hợp xảy rủi ro hiếm, Ông/ Bà nên xem xét khả rủi ro xảy Chúng tơi cố gắng phịng ngừa rủi ro cách: - Nghiệm pháp gây say xe thực với tốc độ quay chậm để làm giảm độ nặng triệu chứng buồn nơn, chóng mặt nơn ói Khi trường hợp xảy ra, chúng tơi xử trí cách: - Đau, ngứa, rát vùng hạt dán: gỡ hạt dán ngưng tiến hành bước - Chóng mặt, buồn nơn nhiều, nơn ói: sử dụng bao nơn cần thiết, Ông/Bà nằm nghỉ sử dụng thuốc với liều 20 mg cinnarizine 40 mg dimenhydrinate uống lần vòng ngày Thuốc cấp miễn phí cho Ơng/ Bà Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? Khi tham gia nghiên cứu này, Ơng/ Bà có lợi ích sau: 79 - Được thăm khám tư vấn miễn phí vấn đề sức khỏe biện pháp phòng ngừa say xe - Về mặt tinh thần, tham gia nghiên cứu này, Ông/ Bà chắn đóng góp to lớn vào việc giúp cho ngành y tế nói chung, ngành y học cổ truyền nói riêng người dễ bị say xe Ông/ Bà với hy vọng có thêm phương pháp phòng ngừa cho tương lai bổ sung thêm vào danh mục phương pháp điều trị y học cổ truyền Chi phí chi trả cho đối tượng tham gia nghiên cứu: - Đây nghiên cứu khơng có tài trợ Tuy nhiên, nhằm hỗ trợ chi phí lại, chúng tơi xin hỗ trợ 50.000 đồng/Bệnh nhân (Bằng chữ: Năm mươi nghìn đồng) Ơng/ Bà nhận vào cuối đợt, sau hoàn tất phiếu thu thập liệu - Hình thức chi trả: tiền mặt Ông/ Bà nhận trực tiếp từ nghiên cứu viên Việc giữ bí mật thơng tin Ơng/ Bà thực nào? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/ Bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật Cụ thể: - Nghiên cứu khơng thu thập thơng tin nhạy cảm Ơng/ Bà - Thơng tin liên quan đến Ơng/ Bà viết tắt mã hóa - Dữ liệu lưu trữ tủ có khóa nhà nghiên cứu viên… Những liệu có Chủ nhiệm đề tài, Nghiên cứu viên phép tiếp cận đầy đủ thông tin Phương thức liên hệ với người tổ chức nghiên cứu: Nếu ông (bà) có câu hỏi ý kiến nghiên cứu này, Ông/ Bà liên hệ với Bác sĩ: Lê Tiểu Nhật Điện thoại: 0901405377 80 Email: xiaorigs@gmail.com II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/ Bà Ơng/ Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/ Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ 81 PHỤ LỤC II: BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG SAY XE SSQ Mức độ Triệu chứng Khó chịu Mệt mỏi Đau đầu Mỏi mắt Khó tập trung Tăng tiết nước bọt Ra mồ Buồn nơn Khó suy nghĩ Đầu nặng Nhìn mờ Mất thăng mở mắt Mất thăng bằngkhi nhắm mắt Chóng mặt Khó chịu dày Ợ 0: khơng có triệu chứng 1: triệu chứng mức độ nhẹ 2:triệu chứng mức độ trung bình 3: triệu chứng mức độ nặng 82 Tính điểm: Triệu chứng Khó chịu Hệ số N O 1 Mệt mỏi Đau đầu Mỏi mắt Khó tập trung D nhìn Tăng tiết nước bọt Ra mồ Buồn nơn Khó tập trung 1 suy nghĩ Đầu nặng Nhìn mờ Mất thăng 1 mở mắt Mất thăng nhắm mắt Chóng mặt Khó chịu 1 dày Ợ Tổng A N= A x 9.54 B C 83 O= B x 7.58 D= C x 13.92 Total= ( A+B+C) x 3.74 84 PHỤ LỤC III: BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẪN CẢM SAY XE (MSSQ) Họ tên (tên viết tắt): Tuổi: Phần A: Trải nghiệm lúc nhỏ ( trước 12 tuổi) Khi trẻ (dưới 12 tuổi), bạn sử dụng loại phương tiện sau vị khách lần? Không 1-4 5-10 11+ Xe Xe buýt xe đò Tàu lửa Máy bay Thuyền nhỏ Thuyền hay phà Xích đu Vịng ngựa gỗ Tàu lượn cao tốc 85 Khi trẻ (dưới 12 tuổi), bạn có hay cảm thấy khơng khỏe hay buồn nơn sử dụng loại phương tiện sau? Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn thoảng xuyên Xe Xe buýt xe đò Tàu lửa Máy bay Thuyền nhỏ Thuyền hay phà Xích đu Vịng ngựa gỗ Tàu lượn cao tốc Khi cịn trẻ (dưới 12 tuổi), bạn có hay nơn ói sử dụng loại phương tiện sau? Xe Xe buýt xe đò Tàu lửa Máy bay Thuyền nhỏ Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn thoảng xun ln 86 Thuyền hay phà Xích đu Vịng ngựa gỗ Tàu lượn cao tốc Phần B: Trải nghiệm 10 năm qua ( tương đối) Trong 10 năm qua, bạn sử dụng loại phương tiện sau vị khách lần? Không 1-4 5-10 11+ Xe Xe buýt xe đò Tàu lửa Máy bay Thuyền nhỏ Thuyền hay phà Xích đu Vòng ngựa gỗ Tàu lượn cao tốc 87 Trong 10 năm qua, bạn có hay cảm thấy không khỏe hay buồn nôn sử dụng loại phương tiện sau? Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn thoảng xuyên Xe Xe buýt xe đò Tàu lửa Máy bay Thuyền nhỏ Thuyền hay phà Xích đu Vịng ngựa gỗ Tàu lượn cao tốc Trong 10 năm qua, bạn có hay nơn ói sử dụng loại phương tiện sau? Xe Xe buýt xe đò Tàu lửa Máy bay Thuyền nhỏ Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn thoảng xuyên 88 Thuyền hay phà Xích đu Vịng ngựa gỗ Tàu lượn cao tốc Cách tính điểm: Phần A: MSSQA= 2,64𝑥 (𝑡ổ𝑛𝑔 đ𝑖ể𝑚 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑙ú𝑐 𝑛ℎỏ)𝑥 (𝑆ố 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ả𝑖 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑙ú𝑐 𝑛ℎỏ) Phần B: MSSQA= 2,64𝑥 (𝑡ổ𝑛𝑔 đ𝑖ể𝑚 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑙ú𝑐 𝑙ớ𝑛)𝑥 (𝑆ố 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ả𝑖 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑙ú𝑐 𝑙ớ𝑛) Tổng điểm: Raw score = MSSQA + MSSQB Chọn đối tượng có số điểm 40 ( tương đương bách phân vị 50%) ... nghiên cứu Việt Nam tác dụng việc sử dụng hạt dán loa tai phòng ngừa say xe Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu khảo sát tác dụng hạt dán loa tai người tình nguyện dễ bị say xe Cơ sở 3-Bệnh... NHẬT KHẢO SÁT TÁC DỤNG PHÒNG NGỪA SAY XE KHI DÙNG HẠT DÁN LOA TAI TRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH DỄ BỊ SAY XE Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 Luận văn Thạc sĩ Y học cổ truyền NGƯỜI... luận văn thạc sĩ ? ?Khảo sát tác dụng phòng ngừa say xe dùng hạt dán loa tai người tình nguyện khỏe mạnh dễ bị say xe? ?? cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w