1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sự thay đổi tần số tim và huyết áp khi sử dụng hạt dán loa tai tại huyệt tâm từng bên và hai bên tai trên người bình thường khi thực hiện nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh (2)

114 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN HUY KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TẦN SỐ TIM VÀ HUYẾT ÁP KHI SỬ DỤNG HẠT DÁN LOA TAI TẠI HUYỆT TÂM TỪNG BÊN VÀ HAI BÊN TAI TRÊN NGƯỜI BÌNH THƯỜNG KHI THỰC HIỆN NGHIỆM PHÁP KÍCH THÍCH THỤ THỂ LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN HUY KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TẦN SỐ TIM VÀ HUYẾT ÁP KHI SỬ DỤNG HẠT DÁN LOA TAI TẠI HUYỆT TÂM TỪNG BÊN VÀ HAI BÊN TAI TRÊN NGƯỜI BÌNH THƯỜNG KHI THỰC HIỆN NGHIỆM PHÁP KÍCH THÍCH THỤ THỂ LẠNH Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Người hướng dẫn: PGS.TS.BS TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG IV DANH MỤC BIỂU ĐỒ V DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỆ THẦN KINH THỰC VẬT .4 1.2 LIỆU PHÁP LOA TAI 1.3 TẦN SỐ TIM .18 1.4 HUYẾT ÁP 21 1.5 NGHIỆM PHÁP KÍCH THÍCH THỤ THỂ LẠNH 25 1.6 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 36 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .36 2.3 LIỆT KÊ VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ .39 2.4 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 40 2.5 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 42 2.6 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 44 3.2 SỰ THAY ĐỔI TẦN SỐ TIM VÀ HUYẾT ÁP TRONG CPT LẦN .49 3.3 SỰ THAY ĐỔI TẦN SỐ TIM VÀ HUYẾT ÁP KHI NHĨ ÁP SỬ DỤNG HẠT DÁN LOA TAI HUYỆT TÂM .53 3.4 SO SÁNH TẦN SỐ TIM VÀ HUYẾT ÁP GIỮA HAI LẦN CPT 58 3.5 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN KHI NHĨ ÁP SỬ DỤNG HẠT DÁN LOA TAI HUYỆT TÂM 61 3.6 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN KHI THỰC HIỆN CPT .63 CHƯƠNG BÀN LUẬN 64 4.1 BÀN LUẬN VỀ MẪU NGHIÊN CỨU 64 i 4.2 BÀN LUẬN VỀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 65 4.3 BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CỦA NHĨ ÁP SỬ DỤNG HẠT DÁN LOA TAI HUYỆT TÂM 66 4.4 BÀN VỀ AN TOÀN CỦA CPT VÀ NHĨ ÁP SỬ DỤNG HẠT DÁN LOA TAI HUYỆT TÂM 74 4.5 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 75 4.6 NHỮNG ĐIỂM DỰ ĐỊNH SẼ TIẾN HÀNH TIẾP THEO 75 4.7 NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN 78 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC I: PHIẾU THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU A PHỤ LỤC II: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU F PHỤ LỤC III: XỬ TRÍ CỤ THỂ MỘT SỐ TAI BIẾN CĨ THỂ XẢY RA TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU K PHỤ LỤC IV: THANG ĐÁNH GIÁ STRESS (DASS 21) THEO VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN QUỐC GIA M PHỤ LỤC V: THANG ĐIỂM VAS THEO HỘI THẦN KINH HỌC VIỆT NAM P PHỤ LỤC VI: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Q ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AF Atrial Fibrillation – rung nhĩ BĐTST Biến động tần số tim CDS Cancer dyspnea scale – thang điểm khó thở ung thư CPT Cold pressor test – nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh CRP C-reactive proetin – protein phản ứng C ĐTNC Đối tượng nghiên cứu EA Electrical acupuncture – điện châm ECG Electrocardiogram – điện tâm đồ HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HMGB1 High-mobility group box – Protein high-mobility group box HSS Hospital for Special Surgery scores – thang điểm bệnh viện với phẫu thuật đặc biệt KTC Khoảng tin cậy LLTS Transcutaneous low-level tragus electrical stimulation – kích thích điện qua da tần số thấp MA Manual acupuncture – châm tay ROM Range of motion – phạm vi chuyển động SVS Subthreshold vagal stimulation – kích thích dây phế vị ngưỡng TNF-α Tumor necrosis factor α – yếu tố hoại tử khối u α TST Tần số tim VAS Visual analogue scales – thang điểm đánh giá mắt thường YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố receptor alpha receptor beta số quan Bảng 2.1 Phân bố nhóm ngẫu nhiên phần mềm Gragphpad 37 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tuổi dân số nghiên cứu .44 Bảng 3.2 Giá trị p so sánh số lượng nam-nữ tuổi các nhóm 44 Bảng 3.3 TST, HATT, HATTr lúc nghỉ (T10) dân số nghiên cứu 45 Bảng 3.4 Giá trị p khác biệt TST, HATT, HATTr lúc nghỉ (T10) 46 Bảng 3.5 TST và sau CPT lần 49 Bảng 3.6 Giá trị p so sánh TST so với thời điểm giây và sau CPT lần .49 Bảng 3.7 HATT trước, và sau CPT lần 51 Bảng 3.8 Giá trị p so sánh HATT, HATTr trước, và sau CPT lần .51 Bảng 3.9 TST giai đoạn nhĩ áp huyệt Tâm 53 Bảng 3.10 Giá trị p so sánh sự thay đổi TST giai đoạn nhĩ áp huyệt Tâm 53 Bảng 3.11 HATT, HATTr trước sau nhĩ áp huyệt Tâm .56 Bảng 3.12 Giá trị p so sánh HATT và HATTr trước sau nhĩ áp huyệt Tâm 56 Bảng 3.13 TST hai lần CPT .58 Bảng 3.14 Giá trị p so sánh TST thời điểm hai lần CPT .59 Bảng 3.15 HATT và HATTr hai lần CPT .61 Bảng 3.16 Giá trị p so sánh HATT và HATTr hai lần CPT .61 Bảng 3.17 Tác dụng không mong muốn nhĩ áp sử dụng hạt dán loa tai huyệt Tâm 63 Bảng 3.18 Tác dụng không mong muốn thực CPT 63 Bảng 4.1 Các nghiên cứu so sánh kích thích dây phế vị trái và phải 70 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 TST lúc nghỉ 46 Biểu đồ 3.2 HATT lúc nghỉ .46 Biểu đồ 3.3 HATTr lúc nghỉ .47 Biểu đồ 3.4 TST và sau CPT lần 50 Biểu đồ 3.5 HATT trước, sau CPT lần 52 Biểu đồ 3.6 HATTr trước, sau CPT lần 52 Biểu đồ 3.7 Thay đổi TST giai đoạn nhĩ áp huyệt Tâm nhóm 54 Biểu đồ 3.8 Thay đổi TST giai đoạn nhĩ áp huyệt Tâm nhóm 54 Biểu đồ 3.9 Thay đổi TST giai đoạn nhĩ áp huyệt Tâm nhóm 55 Biểu đồ 3.10 HATT trước và sau nhĩ áp huyệt Tâm 56 Biểu đồ 3.11 HATTr trước và sau nhĩ áp huyệt Tâm .57 Biểu đồ 3.12 TST hai lần CPT nhóm 59 Biểu đồ 3.13 TST hai lần CPT nhóm 60 Biểu đồ 3.14 TST hai lần CPT nhóm 60 Biểu đồ 3.15 HATT hai lần CPT .61 Biểu đồ 3.16 HATTr hai lần CPT 62 v DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ phận loa tai Hình 1.2 Sơ đồ phân bố thần kinh loa tai 10 Hình 1.3 Mô tả huyệt loa tai theo quy ước quốc tế 18 Hình 2.1 Các giai đoạn tiến hành nghiên cứu 41 Hình 4.1 Con đường dẫn truyền nhánh phế vị tai và dây phế vị cổ theo tác giả Chen Mingxian 71 Hình 4.2 Con đường dẫn truyền tín hiệu cụ thể kích thích dây phế vị các vị trí khác theo tác giả Chen Mingxian .72 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Đột tử tim nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Hoa Kỳ, thường rối loạn nhịp gây Năm 2003, Hoa Kỳ có 38.698 người tử vong chứng rối loạn nhịp tim Ngoài ra, rối loạn nhịp tim gây rối loạn huyết động, làm tăng nguy đột quỵ, cản trở phục hồi sức khoẻ bệnh nhân Việc điều trị rối loạn nhịp tim tiêu tốn nhiều nguồn lực y tế kéo dài thời gian nằm viện Chỉ riêng chi phí nằm viện sau phẫu thuật hàng năm liên quan đến rung nhĩ làm tiêu tốn tổng cộng 153 triệu đô la Mỹ [44] Trong Y học đại, rối loạn nhịp tim thường điều trị thuốc chống loạn nhịp, máy sốc điện, máy khử rung, phẫu thuật cắt bỏ ổ tạo rối loạn nhịp Trong các phương pháp điều trị trên, thuốc sử dụng nhiều [44] Tuy nhiên, nhà khoa học nêu lên mối lo ngại thuốc chống loạn nhịp không hiệu an toàn mong muốn Trong nhiều trường hợp, điều trị thuốc chống loạn nhịp, tỷ lệ tái phát tương đối cao, khoảng 50% [44] Các tác dụng phụ thuốc chống loạn nhịp khơ miệng, khó tiểu, vấn đề thị lực, chóng mặt,… góp phần vào việc khơng tn thủ điều trị, dẫn đến tỷ lệ tái phát cao [12], [44], [50] Do đó, cần phải tìm các phương pháp thay bổ sung cho các phương pháp trị liệu truyền thống, đặc biệt người không ghép máy khử rung can thiệp phẫu thuật Trong Y học cổ truyền, liệu pháp loa tai và sử dụng thành công điều trị số bệnh lý tim mạch, đó có rối loạn nhịp [12], [40] Tác động liệu pháp loa tai lên hệ tim mạch chủ yếu là thông qua tác động dây thần kinh phế vị thuộc hệ phó giao cảm sự phân phối phong phú dây thần kinh tai Hệ thống khơng chỉ giúp điều hịa hoạt động hệ tim mạch mà cịn hệ hơ hấp hệ tiêu hóa có ảnh hưởng đến các trơn, mạch máu, tuyến mồ hôi hệ thống nội tiết [23] Nhiều chứng chỉ kích thích thần kinh phế vị có tác động hiệu bệnh lý rối loạn nhịp [12], [36], [39], [44] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC II: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Nhóm… Ngày… tháng… năm… Số thứ tự:…… THÔNG TIN BAN ĐẦU Họ và tên:………………………………………………… Năm sinh:…………… Giới tính:………………… Địa chỉ:………………………………………………… TIỀN CĂN BỆNH LÝ TRƯỚC ĐÂY Tăng huyết áp Bệnh mạch vành Rối loạn nhịp tim Đái tháo đường Cường giáp Nhược giáp Vựng châm Có…………… Không………….2 Có…………… Không………….2 Có…………… Không………….2 Có…………… Không………….2 Có…………… Không………….2 Có…………… Không………….2 Có…………… Không………….2 F Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Uống thuốc ảnh hưởng đến Có…………… tần số tim huyết áp Không………….2 tháng trước Uống rượu/ bia/ cafe/ hút Có…………… thuốc 24 Không………….2 Chơi thể thao/ vận động Có…………… mạnh Khơng………….2 Nữ hành kinh/ có thai Có…………… Khơng………….2 G Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Phút thứ Nội dung tiến hành TST (lần/phút) HATT (mmHg) Giai đoạn 1: nghỉ ngơi 10 17 25 25.5 26 26.5 27 27.5 28 28.5 29 29.5 30 30.5 31 33 42 43 48 53 58 59 Đo TST, HA Đo TST, HA Giai đoạn 2: nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh lần Đo TST, HA Đo TST Đo TST Đo TST Đo TST Đo TST Đo TST,HA Giai đoạn 3: nghỉ ngơi Đo TST Đo TST Đo TST Đo TST Đo TST Đo TST Đo HA Đo HA Giai đoạn 4: nhĩ áp huyệt Tâm Gắn hạt dán loa tai huyệt Tâm kích thích Đo TST trước và sau kích thích huyệt Kích thích huyệt Đo TST trước và sau kích thích huyệt Kích thích huyệt Đo TST trước và sau kích thích huyệt Kích thích huyệt Đo TST trước và sau kích thích huyệt Đo HA Giai đoạn 5: nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh lần H Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn HATTr (mmHg) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 60 60.5 61 61.5 62 62.5 63 Đo TST, HA Đo TST Đo TST Đo TST Đo TST Đo TST Đo TST, HA 63.5 64 64.5 65 65.5 66 68 Đo TST Đo TST Đo TST Đo TST Đo TST Đo TST Đo HA Giai đoạn 6: nghỉ ngơi I Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh BIẾN CỐ TRONG NGHIÊN CỨU STT BIẾN CỐ CĨ/KHƠNG KHI NHĨ ÁP Đau Dị ứng vị trí nhĩ áp Khác Có…………… Không………….2 Có…………… Không………….2 Có…………… Không………….2 KHI LÀM CPT Đau sau ngưng CPT Có…………… Khơng………….2 Tím lạnh đầu chi Có…………… sau ngưng CPT Không………….2 Mất mạch mu chân sau Có…………… ngưng CPT Không………….2 Khác Có…………… Không………….2 J Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn GHI CHÚ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC III: XỬ TRÍ CỤ THỂ MỘT SỐ TAI BIẾN CĨ THỂ XẢY RA TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU TĂNG HUYẾT ÁP [7] Nếu huyết áp tăng gây triệu chứng đau đầu, hoa mắt, đau ngực, buồn nôn… Tiền hành: - Ngưng nghiên cứu, nằm nghỉ tĩnh - Ngậm Captopril 25 mg lưỡi, theo dõi huyết áp, mạch, tri giác liên tục HẠ HUYẾT ÁP Nếu huyết áp hạ gây triệu chứng đau đầu, hoa mắt, đau ngực, buồn nôn… Tiến hành: Ngưng nghiên cứu, nằm đầu thấp, chi nâng lên khoảng 15 giây để - tăng lượng máu tim - Kiểm soát mạch, huyết áp bệnh nhân NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT [7] Ngưng nghiên cứu lập tức, nằm nghỉ tĩnh - Cắt nhịp nhanh sớm tốt: sốc điện đồng kích thích phế vị thuốc cường phó giao cảm o Xoa xoang cảnh: bệnh nhân tư năm nghiêng đầu nhẹ phía đối diện người khám Người khám dùng ngón tay đè động mạch cảnh vào cành ngang đốt sống cổ thử Có thể ấn động mạch cảnh 15–20 giây, đồng thời vừa ấn vừa xoa và theo dõi điện tim liên tục o Tiêm mạch Verapamil xoa xoang cảnh không hiệu Nếu tiêm mạch không thành cơng phải dùng sốc điện tồn (chuyển chun khoa) K Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh L Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC IV: THANG ĐÁNH GIÁ STRESS (DASS 21) THEO VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN QUỐC GIA Họ và tên:……….……………Tuổi:………Giới:……… Nghề:…………………… Địa chỉ:……………………….Chẩn đoán:…………… Ngày làm:.……………… Hãy đọc câu và khoanh tròn vào các số 0, 1, và ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần vừa qua Không có câu trả lời đúng hay sai Và đừng dừng lại quá lâu câu nào Mức độ đánh giá: 0: Không đúng với chút nào 1: Đúng với phần, thỉnh thoảng đúng 2: Đúng với nhiều, phần lớn thời gian là đúng 3: Hoàn toàn đúng với tôi, hầu hết thời gian là đúng S Tôi thấy khó mà thoải mái A Tôi bị khô miệng D Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực 3 A Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù hẳng làm việc gì nặng) D Tôi thấy khó bắt tay vào công việc S Tôi có xu hướng phản ứng thái quá với 3 tình A Tôi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay…) M Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh S Tôi thấy mình suy nghĩ quá nhiều A Tôi lo lắng tình có thể làm hoảng sợ biến tơi thành trị cười D 10 Tôi thấy mình chẳng có gì để mong đợi S 11 Tôi thấy thân dễ bị kích động S 12 Tôi thấy khó thư giãn D 13 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng S 14 Tôi không chấp nhận việc cái gì đó xen 3 vào cản trở việc tui làm Tôi thấy mình gần hoảng loạn A 15 D 16 Tôi không thấy hăng hái với việc gì D 17 Tôi chẳng thấy mình chẳng đáng làm người S 18 Tôi thấy mình dễ phật ý, tự ái A 19 Tôi nghe thấy rõ tiếng tần số tim dù chẳng làm việc gì (ví dụ: tiếng tần số tim tăng, tiếng tim loạn nhịp…) A 20 Tôi hay sợ vô cớ D 21 Tôi thấy sống vô nghĩa N Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Cách tính điểm: Điểm Stress tính cách cộng điểm các đề mục thành phần, nhân hệ số Mức độ Stress Bình thường 0–14 Nhẹ 15–18 Vừa 19–25 Nặng 26–33 ≥ 34 Rất nặng O Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC V: THANG ĐIỂM VAS THEO HỘI THẦN KINH HỌC VIỆT NAM Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS (Visual Analog Scales): thang điểm VAS dùng để đánh giá cảm giác đau chủ quan bệnh nhân thời điểm nghiên cứu Cấu tạo thước đo VAS: chia 10 vạch (từ 0-10, tương đương 10cm) vạch lại chia nhỏ 10 mm (tổng 100 mm) Vạch tương ứng là không đau = điểm, vạch 10 tối đa là đau dội = 10 điểm Hình minh họa thang điểm VAS Cường độ đau tính theo VAS đánh giá theo mức sau: Không đau: điểm; Đau nhẹ: 1-4 điểm; Đau trung bình: 5-7 điểm; Đau nặng: 8-10 điểm P Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC VI: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH NĂM SINH Huỳnh Võ Quốc K Nam 1995 Nguyễn Duy K Nam 1989 Nguyễn Văn Y Nam 1995 Trương Diệu H Nữ 1995 Nguyễn Hà Minh H Nam 1995 Văn Công Q Nam 1996 Lương Thị Thu H Nữ 1996 Lê Thị N Nữ 1995 Ngô Duy V Nam 1995 10 Trần Thị Thúy N Nữ 1991 11 Dương Thị Ngọc L Nữ 1995 12 Nguyễn Thị Đông S Nữ 1988 13 Huỳnh Đức L Nam 1998 14 Phan Văn S Nam 1996 15 Nguyễn Thị Diệu C Nữ 1995 16 Đỗ Đức L Nam 1998 17 Thạch Thanh D Nam 1994 18 Trần Nhật K Nam 1995 19 Lê Đức M Nam 1997 20 Trần Thành L Nam 1998 21 Phạm Thị Vân A Nữ 1993 22 Nguyễn Kim T Nữ 1995 23 Võ Kim K Nữ 1996 Q Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 24 Hồ Phương M Nữ 1998 25 Trần Thị Kiều V Nữ 1994 26 Trịnh Vũ Quỳnh M Nữ 1998 27 Nguyễn Vũ Thanh T Nữ 1994 28 Nguyễn Lương T Nam 1997 29 Nguyễn Trần Thị P Nữ 1996 30 Đinh Thị Kim T Nữ 1995 31 Ngô Thái Diệu L Nữ 1996 32 Nguyễn Thị Mỹ L Nữ 1998 33 Lê Phương L Nữ 1998 34 Đặng Thị L Nữ 1995 35 Nguyễn Vy N Nam 1997 36 Trần Thị Như H Nữ 1994 37 Đỗ Thành N Nam 1990 38 Ngô Thị Tường V Nữ 1995 39 Nông Thị Quỳnh M Nữ 1998 40 Trần Thị Quỳnh H Nữ 1995 41 Nguyễn Thị Hồng H Nữ 1997 42 Phạm Thành M Nam 1998 43 Đỗ Thị L Nữ 1998 44 Vi Thanh H Nữ 1997 45 Nguyễn Bạch Ngọc M Nữ 1995 46 Phạm Hoàng M Nam 1998 47 Hà Thị Thu H Nữ 1995 48 Bùi Nguyễn Quang K Nam 1995 49 Lê Thị H Nữ 1995 50 Trần Huỳnh Đ Nam 1997 51 Vũ Thị T Nữ 1994 R Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Thị Kim X Nữ 1989 53 Nguyễn Lê Bảo Q Nữ 1997 54 Nguyễn Thị Thanh H Nữ 1989 55 Nguyễn Hoàng Yến T Nữ 1997 56 Đào Ngọc Hương H Nữ 1997 57 Nguyễn Ngọc Bích T Nữ 1989 58 Trần Minh K Nam 1993 59 Nguyễn Thanh P Nam 1994 60 Phan Thị Hoài T Nữ 1994 61 Phạm Thị Thu T Nữ 1993 62 Nguyễn Huy T Nam 1995 63 Đinh Thị Hồng P Nữ 1996 64 Trần Thu T Nữ 1994 65 Nguyễn Phú A Nam 1996 66 Qua Đình Tiểu C Nữ 1997 67 Lê Minh Bảo T Nữ 1996 68 Đậu Thị T Nữ 1994 69 Nguyễn Lê Hạnh N Nữ 1994 70 Nguyễn Thị Vy L Nữ 1995 71 Đỗ Văn Duy A Nam 1993 72 Trần Thông T Nam 1996 73 Nguyễn Huỳnh Anh T Nam 1997 74 Hồ Thành L Nam 1996 75 Nguyễn Sô N Nam 1997 76 Nguyễn Văn T Nam 1998 77 Đặng Bá Đ Nam 1999 78 Phạm Duy L Nam 1999 79 Kiều Thái L Nam 1998 S Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 80 Hoàng Phan Như T Nam 1999 81 Lê Quốc T Nam 1999 82 Vũ Hồng S Nam 1998 83 Vi Minh H Nam 1999 84 Yang Da R Nam 1998 85 Võ Trường G Nam 1999 86 Nguyễn Văn D Nam 1996 87 Lê Gia Quốc Đ Nam 1999 88 Nguyễn Quyết T Nam 1998 89 Nguyễn Lê Quốc V Nam 1998 90 Mai Võ Nhật Q Nữ 1996 T Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... thay đổi tần số tim huyết áp sử dụng hạt dán loa tai huyệt Tâm hai tai người bình thường thực nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh Khảo sát sự thay đổi tần số tim huyết áp sử dụng hạt dán loa tai. .. QUÁT Khảo sát sự thay đổi tần số tim huyết áp sử dụng hạt dán loa tai huyệt Tâm bên và hai bên tai người bình thường thực nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh MỤC TIÊU CỤ THỂ Khảo sát sự thay. .. huyệt Tâm tai trái người bình thường thực nghiệm pháp kích thích thụ thể lạnh Khảo sát sự thay đổi tần số tim huyết áp sử dụng hạt dán loa tai huyệt Tâm tai phải người bình thường thực nghiệm

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w