Kết quả của thụt giữ ngược dòng trong quản lí ruột ở bệnh nhi bị bón hoặc đại tiện không tự chủ sau phẫu thuật dị dạng hậu môn trực tràng

122 8 0
Kết quả của thụt giữ ngược dòng trong quản lí ruột ở bệnh nhi bị bón hoặc đại tiện không tự chủ sau phẫu thuật dị dạng hậu môn trực tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH UN KẾT QUẢ CỦA THỤT GIỮ NGƯỢC DỊNG TRONG QUẢN LÍ RUỘT Ở BỆNH NHI BỊ BĨN HOẶC ĐẠI TIỆN KHÔNG TỰ CHỦ SAU PHẪU THUẬT DỊ DẠNG HẬU MÔN TRỰC TRÀNG ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH TP HỒ CHÍ MINH, Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH UYÊN KẾT QUẢ CỦA THỤT GIỮ NGƯỢC DỊNG TRONG QUẢN LÍ RUỘT Ở BỆNH NHI BỊ BĨN HOẶC ĐẠI TIỆN KHƠNG TỰ CHỦ SAU PHẪU THUẬT DỊ DẠNG HẬU MÔN TRỰC TRÀNG NGÀNH / CHUYÊN NGÀNH: Ngoại Khoa / Ngoại-Nhi MÃ SỐ: 8720104 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH NGƯỜI DỰ KIẾN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG NGUYỄN UY LINH TP.HỒ CHÍ MINH, Năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ TIẾNG ANH - TIẾNG VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý trình đại tiện 1.2 Sinh lý tự chủ đại tiện 1.3 Phân loại dị dạng hậu môn trực tràng 1.4 Các dị tật phối hợp với dị dạng HMTT 16 1.5 Rối loạn đại tiện sau mổ bệnh nhân dị dạng hậu môn trực tràng 20 1.6 Các cận lâm sàng đánh giá rối loạn đại tiện sau phẫu thuật dị dạng HMTT 21 1.7 Các thang đo bảng điểm đánh giá kết sau phẫu thuật vùng HMTT 25 1.8 Quản lí ruột 29 1.8.1 Giới thiệu 29 1.8.2 Chương trình quản lí ruột 31 1.9 Tình hình nghiên cứu dị dạng hậu môn trực tràng nước 38 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 40 2.3 Đối tượng nghiên cứu 40 2.3.1 Dân số mục tiêu 40 2.3.2 Dân số chọn mẫu 40 2.4 Cỡ mẫu 40 2.4.1 Kỹ thuật chọn mẫu 41 2.4.2 Tiêu chí chọn mẫu 41 2.5 Liệt kê định nghĩa biến số 43 2.5.1 Liệt kê biến số 43 2.5.2 Một số định nghĩa biến số 49 2.6 Thu thập liệu 51 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 51 2.6.2 Công cụ thu thập liệu 51 2.6.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 51 2.7 Quy trình nghiên cứu 52 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 58 2.9 Đạo đức nghiên cứu 59 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Các từ đầy đủ HMTT Hậu môn trực tràng PedsQLTM 4.0 Thang đo đánh giá chất lượng sống tổng quát trẻ em TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh XQ X Quang ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ TIẾNG ANH - TIẾNG VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Accidents Đại tiện không mong muốn Antegrade enema Thụt giữ xi dịng Baylor continence Scale Thang đo Baylor đại tiện tự chủ Bowel management Quản lí ruột Bowel management program Chương trình quản lí ruột Continence preditor index Chỉ số tiên lượng khả đại tiện tự chủ Disimpaction Tháo nghẹt phân Dysfunctional elimination syndrome Hội chứng rối loạn chức xuất Encopresis Són phân (ở trẻ có cấu trúc giải phẫu vùng HMTT bình thường) Enema Thụt giữ Fecal continence Đại tiện tự chủ Fecal impaction U phân Fecal incontinence Đại tiện không tự chủ Fine continence Sự kiểm soát đại tiện phụ Gross continence Sự kiểm sốt đại tiện Hemisacrum Tật nửa xương Malone antegrade colonic enema Thụt giữ đại tràng xi dịng theo Malone Overflow pseudoincontinence Tình trạng giả tự chủ đại tiện ứ phân mức iii Pediatric Quality of Life InventoryTM Thang đo đánh giá chất lượng 4.0 Generic Core Scale sống tổng quát trẻ em Posterior sagittal anorectalplasty Tạo hình hậu mơn trực tràng ngả dọc sau Retrograde enema Thụt giữ ngược dòng Sacral ratio Tỉ số xương Soiling Són phân Tethered cord Tủy bám thấp Toilet-trained Được huấn luyện kỹ đại tiện Voluntary defecation Đại tiện tự chủ iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại dị dạng HMTT quốc tế - Melbourne 10 Bảng 1.2 Phân loại dị dạng HMTT - Wingspread 13 Bảng 1.3 Phân loại dị dạng HMTT theo Peña 14 Bảng 1.4 Phân loại dị dạng HMTT Krickenbeck 15 Bảng 1.5 Chỉ số tiên lượng tiềm đại tiện tự chủ bệnh nhi dị dạng HMTT 18 Bảng 1.6 Thang điểm Krickenbeck 2005 26 Bảng 1.7 Một tuần tiêu biểu chương trình quản lí ruột 31 Bảng 2.1 Các biến số sử dụng nghiên cứu 43 Bảng 4.1 Kế hoạch nghiên cứu dự kiến 62 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỉ số xương (A) Diện trước-sau, (B) Diện bên 18 Hình 1.2 XQ đại tràng (A) XQ bụng không chuẩn bị sau 24 22 Hình 1.3 XQ bụng không chuẩn bị cho thấy đại tràng Trái phân sau bệnh nhi áp dụng thụt giữ 23 Hình 1.4 (A) Lỗ mở thông ruột thừa-manh tràng không trào ngược da (B) Nguyên lí thụt giữ xi dịng để kiểm sốt đại tiện 30 Hình 1.5 XQ đại tràng cho thấy (A) đại tràng giãn (giảm nhu động) (B) đại tràng không giãn (tăng nhu động) 34 Hình 1.6 Các bước thụt giữ ngược dịng:(1)Kiểm tra bóng ống thơng Foley (2)Pha dung dịch thụt giữ (3)Đưa ống thông vào hậu môn (4) Bơm bóng giữ kéo nhẹ bóng sát hậu mơn (5) Cho dịch thụt giữ chảy xuống (6) Đưa trẻ bồn vệ sinh, rút ống thông 36 Hình 1.7 Kĩ thuật Malone: (A) Manh tràng khâu xếp nếp để tạo van chống trào ngược cho ruột thừa (B) Thực thụt giữ xi dịng qua lỗ mở thơng ruột thừa (C) Sau khâu xếp nếp hoàn chỉnh 37 Hình 1.8 Lỗ mở thơng ruột thừa-manh tràng da rốn theo kĩ thuật Malone (a) ống Chait 37 Hình 2.1 Tỉ số trực tràng - khung chậu 50 MỞ ĐẦU Dị dạng hậu môn trực tràng (HMTT) với tần suất 1/5000 - 1/4000 trẻ sinh sống, bệnh đường tiêu hóa bẩm sinh thường gặp Bệnh xảy với nhiều mức độ nghiêm trọng tùy thuộc vào dạng khiếm khuyết, diện lỗ rò trực tràng vào hệ thống tiết niệu âm đạo, dị dạng xương tủy sống thắt lưng-cùng kèm.1,2 Bất kể mức độ nghiêm trọng dị dạng ban đầu, tất bệnh nhân có vấn đề đại tiện suốt đời, gây ảnh hưởng vấn đề tâm lí - xã hội thể chất nghiêm trọng.3–8 Thống kê trước năm 2000 Hoa Kỳ cho thấy trung bình khoảng 780 trẻ em dị dạng HMTT sinh năm 25% đến 30% trường hợp có tình trạng đại tiện không tự chủ, 30% trường hợp khác bị bón bị són phân đợt tiêu chảy 7–10 Những nghiên cứu sau rằng, phẫu thuật sửa chữa đầy đủ, 60–70% bệnh nhân dị dạng HMTT bị bón nặng đại tiện không tự chủ thời thơ ấu 3,4,11,12 tình trạng són phân tiếp tục kéo dài đến tuổi trưởng thành nhiều bệnh nhân số (23-40%).13–16 Nhiều yêu cầu đặt cho bác sĩ phẫu thuật nhi khoa việc chăm sóc bệnh nhân dị dạng HMTT, khơng kĩ thuật mổ để sửa chữa dị tật, mà vấn đề điều trị bất thường thể chất tinh thần rối loạn đại tiện sau mổ.10,17 Khái niệm “quản lí ruột” cho trẻ bị bón đại tiện khơng tự chủ hình thành từ năm 197018 bắt đầu quan tâm áp dụng điều trị cho bệnh nhi bị rối loạn đại tiện sau mổ dị dạng HMTT với mục tiêu giúp bệnh nhi đạt đại tiện tự chủ cách nhân tạo.10,19 Trong khoảng 30 năm, quản lí ruột xây dựng thành “chương trình quản lí ruột” bước tiến quan trọng điều trị trẻ dị dạng HMTT bị bón đại tiện không tự chủ sau phẫu thuật, áp dụng nhiều PedsQL In the past ONE month, how much of a problem has your teen had with … Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Walking more than one block Running Participating in sports activity or exercise 4 Lifting something heavy Taking a bath or shower by him or herself Doing chores around the house Having hurts or aches Low energy level Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Feeling afraid or scared Feeling sad or blue Feeling angry 4 Trouble sleeping Worrying about what will happen to him or her Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Getting along with other teens Other teens not wanting to be his or her friend Getting teased by other teens 4 Not able to things that other teens his or her age can Keeping up with other teens 4 Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Paying attention in class Forgetting things Keeping up with schoolwork 4 Missing school because of not feeling well Missing school to go to the doctor or hospital PHYSICAL FUNCTIONING (problems with…) EMOTIONAL FUNCTIONING (problems with…) SOCIAL FUNCTIONING (problems with…) SCHOOL FUNCTIONING (problems with…) PedsQL 4.0 - Parent (13-18) 01/00 Not to be reproduced without permission PedsQL-4.0-Core-PA – United States/English – Original version PedsQL-4.0-Core-PA_AU4.0_eng-USori Copyright © 1998 JW Varni, Ph.D All rights reserved ID# Date: _ PedsQL ™ Pediatric Quality of Life Inventory Version 4.0 CHILD REPORT (ages 8-12) DIRECTIONS On the following page is a list of things that might be a problem for you Please tell us how much of a problem each one has been for you during the past ONE month by circling: if it is never a problem if it is almost never a problem if it is sometimes a problem if it is often a problem if it is almost always a problem There are no right or wrong answers If you not understand a question, please ask for help PedsQL 4.0 - (8-12) 01/00 Not to be reproduced without permission PedsQL-4.0-Core-C – United States/English – Original version PedsQL-4.0-Core-C_AU4.0_eng-USori Copyright © 1998 JW Varni, Ph.D All rights reserved PedsQL In the past ONE month, how much of a problem has this been for you … Never Almost Never Sometimes Often Almost Always It is hard for me to walk more than one block It is hard for me to run It is hard for me to sports activity or exercise 4 It is hard for me to lift something heavy It is hard for me to take a bath or shower by myself It is hard for me to chores around the house I hurt or ache I have low energy Never Almost Never Sometimes Often Almost Always I feel afraid or scared I feel sad or blue I feel angry 4 I have trouble sleeping I worry about what will happen to me Never Almost Never Sometimes Often Almost Always I have trouble getting along with other kids Other kids not want to be my friend Other kids tease me 4 I cannot things that other kids my age can It is hard to keep up when I play with other kids ABOUT SCHOOL (problems with…) Never Almost Never Sometimes Often Almost Always It is hard to pay attention in class I forget things I have trouble keeping up with my schoolwork 4 I miss school because of not feeling well I miss school to go to the doctor or hospital ABOUT MY HEALTH AND ACTIVITIES (problems with…) ABOUT MY FEELINGS (problems with…) HOW I GET ALONG WITH OTHERS (problems with…) PedsQL 4.0 - (8-12) 01/00 Not to be reproduced without permission PedsQL-4.0-Core-C – United States/English – Original version PedsQL-4.0-Core-C_AU4.0_eng-USori Copyright © 1998 JW Varni, Ph.D All rights reserved ID# Date: _ PedsQL ™ Pediatric Quality of Life Inventory Version 4.0 PARENT REPORT for CHILDREN (ages 8-12) DIRECTIONS On the following page is a list of things that might be a problem for your child Please tell us how much of a problem each one has been for your child during the past ONE month by circling: if it is never a problem if it is almost never a problem if it is sometimes a problem if it is often a problem if it is almost always a problem There are no right or wrong answers If you not understand a question, please ask for help PedsQL 4.0 - Parent (8-12) 01/00 Not to be reproduced without permission PedsQL-4.0-Core-PC – United States/English – Original version PedsQL-4.0-Core-PC_AU4.0_eng-USori Copyright © 1998 JW Varni, Ph.D All rights reserved PedsQL In the past ONE month, how much of a problem has your child had with … Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Walking more than one block Running Participating in sports activity or exercise 4 Lifting something heavy Taking a bath or shower by him or herself Doing chores around the house Having hurts or aches Low energy level Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Feeling afraid or scared Feeling sad or blue Feeling angry 4 Trouble sleeping Worrying about what will happen to him or her Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Getting along with other children Other kids not wanting to be his or her friend Getting teased by other children 4 Not able to things that other children his or her age can Keeping up when playing with other children Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Paying attention in class Forgetting things Keeping up with schoolwork 4 Missing school because of not feeling well Missing school to go to the doctor or hospital PHYSICAL FUNCTIONING (problems with…) EMOTIONAL FUNCTIONING (problems with…) SOCIAL FUNCTIONING (problems with…) SCHOOL FUNCTIONING (problems with…) PedsQL 4.0 - Parent (8-12) 01/00 Not to be reproduced without permission PedsQL-4.0-Core-PC – United States/English – Original version PedsQL-4.0-Core-PC_AU4.0_eng-USori Copyright © 1998 JW Varni, Ph.D All rights reserved ID# Date: _ PedsQL™ Pediatric Quality of Life Inventory Version 4.0 YOUNG CHILD REPORT (ages 5-7) Instructions for interviewer: I am going to ask you some questions about things that might be a problem for some children I want to know how much of a problem any of these things might be for you Show the child the template and point to the responses as you read If it is not at all a problem for you, point to the smiling face If it is sometimes a problem for you, point to the middle face If it is a problem for you a lot, point to the frowning face I will read each question Point to the pictures to show me how much of a problem it is for you Let’s try a practice one first Is it hard for you to snap your fingers Not at all Sometimes A lot ☺   Ask the child to demonstrate snapping his or her fingers to determine whether or not the question was answered correctly Repeat the question if the child demonstrates a response that is different from his or her action PedsQL 4.0 - (5-7) 01/00 Not to be reproduced without permission PedsQL-4.0-Core-YC – United States/English – Original version PedsQL-4.0-Core-YC_AU4.0_eng-USori Copyright © 1998 JW Varni, Ph.D All rights reserved PedsQL Think about how you have been doing for the last few weeks Please listen carefully to each sentence and tell me how much of a problem this is for you After reading the item, gesture to the template If the child hesitates or does not seem to understand how to answer, read the response options while pointing at the faces PHYSICAL FUNCTIONING (problems with…) Is it hard for you to walk Is it hard for you to run Is it hard for you to play sports or exercise Is it hard for you to pick up big things Is it hard for you to take a bath or shower Is it hard for you to chores (like pick up your toys) Do you have hurts or aches (Where? _ ) Do you ever feel too tired to play Not at all Sometimes A lot 0 0 0 0 2 2 2 2 4 4 4 4 Remember, tell me how much of a problem this has been for you for the last few weeks EMOTIONAL FUNCTIONING (problems with…) Do you feel scared Do you feel sad Do you feel mad Do you have trouble sleeping Do you worry about what will happen to you SOCIAL FUNCTIONING (problems with…) Is it hard for you to get along with other kids Do other kids say they not want to play with you Do other kids tease you Can other kids things that you cannot Is it hard for you to keep up when you play with other kids SCHOOL FUNCTIONING (problems with…) Is it hard for you to pay attention in school Do you forget things Is it hard to keep up with schoolwork Do you miss school because of not feeling good Do you miss school because you have to go to the doctor’s or hospital PedsQL 4.0 - (5-7) 01/00 Not to be reproduced without permission PedsQL-4.0-Core-YC – United States/English – Original version PedsQL-4.0-Core-YC_AU4.0_eng-USori Not at all Sometimes A lot 0 0 2 2 4 4 Not at all Sometimes A lot 0 0 2 2 4 4 Not at all Sometimes A lot 0 0 2 2 4 4 Copyright © 1998 JW Varni, Ph.D All rights reserved How much of a problem is this for you? Not at all Sometimes A lot ☺   PedsQL 4.0 - (5-7) 01/00 Not to be reproduced without permission PedsQL-4.0-Core – United States/English – Original version PedsQL-4.0-Core-YC_AU4.0_eng-USori Copyright © 1998 JW Varni, Ph.D All rights reserved ID# Date: _ PedsQL ™ Pediatric Quality of Life Inventory Version 4.0 PARENT REPORT for YOUNG CHILDREN (ages 5-7) DIRECTIONS On the following page is a list of things that might be a problem for your child Please tell us how much of a problem each one has been for your child during the past ONE month by circling: if it is never a problem if it is almost never a problem if it is sometimes a problem if it is often a problem if it is almost always a problem There are no right or wrong answers If you not understand a question, please ask for help PedsQL 4.0 - Parent (5-7) 01/00 Not to be reproduced without permission PedsQL-4.0-Core-PYC – United States/English – Original version PedsQL-4.0-Core-PYC_AU4.0_eng-USori Copyright © 1998 JW Varni, Ph.D All rights reserved PedsQL In the past ONE month, how much of a problem has your child had with … Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Walking more than one block Running Participating in sports activity or exercise 4 Lifting something heavy Taking a bath or shower by him or herself Doing chores, like picking up his or her toys Having hurts or aches Low energy level Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Feeling afraid or scared Feeling sad or blue Feeling angry 4 Trouble sleeping Worrying about what will happen to him or her Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Getting along with other children Other kids not wanting to be his or her friend Getting teased by other children 4 Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Paying attention in class Forgetting things Keeping up with school activities 4 Missing school because of not feeling well Missing school to go to the doctor or hospital PHYSICAL FUNCTIONING (problems with…) EMOTIONAL FUNCTIONING (problems with…) SOCIAL FUNCTIONING (problems with…) Not able to things that other children his or her age can Keeping up when playing with other children SCHOOL FUNCTIONING (problems with…) PedsQL 4.0 - Parent (5-7) 01/00 Not to be reproduced without permission PedsQL-4.0-Core-PYC – United States/English – Original version PedsQL-4.0-Core-PYC_AU4.0_eng-USori Copyright © 1998 JW Varni, Ph.D All rights reserved ID# _ Date: PedsQL ™ Pediatric Quality of Life Inventory Version 4.0 PARENT REPORT for TODDLERS (ages 2-4) DIRECTIONS On the following page is a list of things that might be a problem for your child Please tell us how much of a problem each one has been for your child during the past ONE month by circling: if it is never a problem if it is almost never a problem if it is sometimes a problem if it is often a problem if it is almost always a problem There are no right or wrong answers If you not understand a question, please ask for help PedsQL 4.0 - Parent (2-4) 01/00 Not to be reproduced without permission PedsQL-4.0-Core-PT - United States/English – Original version PedsQL-4.0-Core-PT_AU4.0_eng-USori Copyright © 1998 JW Varni, Ph.D All rights reserved PedsQL In the past ONE month, how much of a problem has your child had with … Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Walking Running Participating in active play or exercise 4 Lifting something heavy Bathing Helping to pick up his or her toys Having hurts or aches Low energy level Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Feeling afraid or scared Feeling sad or blue Feeling angry 4 Trouble sleeping Worrying Never Almost Never Sometimes Often Almost Always Playing with other children Other kids not wanting to play with him or her Getting teased by other children 4 Not able to things that other children his or her age can Keeping up when playing with other children Sometimes Often Never Almost Always PHYSICAL FUNCTIONING (problems with…) EMOTIONAL FUNCTIONING (problems with…) SOCIAL FUNCTIONING (problems with…) *Please complete this section if your child attends school or daycare Never Almost SCHOOL FUNCTIONING (problems with…) Doing the same school activities as peers Missing school/daycare because of not feeling well Missing school/daycare to go to the doctor or hospital PedsQL 4.0 – Parent (2-4) 01/00 Not to be reproduced without permission PedsQL-4.0-Core-PT - United States/English – Original version PedsQL-4.0-Core-PT_AU4.0_eng-USori Copyright © 1998 JW Varni, Ph.D All rights reserved PHỤ LỤC 10: GIẤY ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên là………………………………………………………….sinh năm:…….Nam  Nữ  Địa chỉ: Là cha/mẹ/ông/bà/người chịu trách nhiệm pháp lý bệnh nhi tên Đang điều trị khoa bệnh viện Nhi Đồng Sau nghe bác sĩ NGUYỄN THỊ BÍCH UN giải thích ưu điểm khuyết điểm phương pháp thụt giữ ngược dòng mà thực cho con/cháu Tôi hiểu phương pháp thực nhiều giới, có tỷ lệ biến chứng thấp Tôi hiểu phương pháp thực cho số bệnh nhi bệnh viện tiến hành nghiên cứu để thực nhiều bệnh nhi Tôi hiểu phương pháp đơn giản, xâm lấn tốn để giúp con/cháu tơi điều trị tình trạng bón/són phân sau sau mổ, giúp con/cháu tơi cải thiện tình trạng sức khỏe thể chất tâm lí, nâng cao chất lượng sống Tơi hiểu tơi hồn tồn có quyền từ chối tham gia nghiên cứu nhận điều trị tiêu chuẩn Và trường hợp từ chối tham gia nghiên cứu, trình theo dõi bệnh, bác sĩ thấy tình trạng con/cháu cần phải thực theo phương pháp thụt giữ ngược dịng tơi thay đổi ý kiến để con/cháu áp dụng phương pháp Tôi hiểu tham gia nghiên cứu tơi hỗ trợ hồn tồn dụng cụ thụt giữ cho con/cháu tơi; hỗ trợ kinh phí lại tái khám sau áp dụng phương pháp vào thời điểm tháng, tháng, tháng, 12 tháng; hỗ trợ đầy đủ tài liệu hướng dẫn phương pháp tờ bướm, video, hình ảnh Tơi hiểu thơng tin con/cháu tơi hồn tồn bảo mật Khi ký giấy đồng nghĩa đồng ý tham gia nghiên cứu tham gia tái khám đầy đủ theo giấy hẹn tái khám Bác sĩ tư vấn Người làm chứng Thân nhân ký tên PHỤ LỤC 11: THƠNG TIN THÂN NHÂN CẦN BIẾT VỀ NGHIÊN CỨU Tình trạng bón són phân trẻ sau mổ dị dạng hậu mơn trực tràng tình trạng thường gặp Nguyên nhân mức độ nặng dị dạng bẩm sinh, dị tật tủy sống dị tật xương trẻ, trẻ có vấn đề sau mổ cần phải phẫu thuật lại Tình trạng bón són phân sau mổ tạo hình hậu mơn khơng điều trị kiểm soát khiến trẻ bị ảnh hưởng nặng nề thể chất tinh thần, gây xa lánh xã hội ảnh hưởng tâm lí trẻ trầm trọng Để điều trị trẻ có tình trạng bón són phân sau mổ tạo hình hậu mơn trực tràng, giới có chương trình quản lí ruột giúp chăm sóc cho trẻ, mục tiêu giúp trẻ phân cách nhân tạo phần đông số trẻ, giúp hình thành phản xạ đại tiện có tự chủ Chương trình quản lí ruột điều trị thuốc nhuận trường kích thích điều trị phương pháp thụt giữ tùy thuộc vào thể bệnh trẻ Hiện nay, bệnh viện Nhi Đồng tiến hành nghiên cứu áp dụng phương pháp thụt giữ ngược dịng (tức đưa ống thơng bơm dung dịch thụt tháo từ đường hậu môn vào đại tràng) cho bị bón đại tiện khơng tự chủ sau mổ dị dạng hậu môn trực tràng Kỹ thuật nước giới áp dụng với kết tốt Ngay bệnh viện áp dụng phương pháp cho bệnh nhi có tình trạng đại tiện khó khăn khơng kiểm soát sau mổ Và qua nghiên cứu này, mong muốn áp dụng rộng rãi phương pháp thụt giữ ngược dịng cho bệnh nhi bị bón són phân sau mổ tạo hình hậu mơn trực tràng Để thực phương pháp này, bé cần nhập viện để đánh giá toàn diện mức độ ứ phân (nếu có), mức độ nặng dị dạng hậu môn trực tràng, bất thường tủy sống xương Bé hỗ trợ làm phân trước hướng dẫn thực phương pháp thụt giữ ngược dòng Sau trẻ phân, hướng dẫn cho anh/chị/ơng/bà cách thụt tháo ngược dịng cho bé Dung dịch thụt giữ có thành phần nước muối sinh lí số chất kích thích việc tiêu cho bé glycerin và/hoặc xà phịng kích thích (loại dùng cho trẻ sơ sinh nuốt an tồn), dung dịch dễ tìm, chi phí thấp an tồn dùng để bơm vào lòng đại tràng trẻ, giúp trẻ thải phân giúp trẻ khô Việc thụt giữ thực định ngày với hình thức để trẻ tự đại tiện sau bơm thụt giữ giúp trẻ hình thành dần phản xạ đại tiện tự chủ hiểu cảm giác phân Biến chứng thụt giữ ngược dịng ít, gây đau bụng cảm giác khó chịu vùng bụng dung dịch thụt giữ chưa phù hợp vào thời gian đầu chỉnh chế độ, triệu chứng thường thoáng qua bác sĩ hướng dẫn thay đổi dung dịch thụt giữ vào ngày hôm sau Quyền lợi bé tham gia nghiên cứu: gia đình hỗ trợ chi phí lại (50.000 đồng/ lần) tồn chi phí dụng cụ thụt giữ, hỗ trợ đầy đủ tài liệu hướng dẫn phương pháp tờ bướm, video, hình ảnh Bé theo dõi sát triệu chứng lúc thụt giữ vào lần nhập viện kịp thời phát biến chứng có Nghĩa vụ thân nhân đồng ý cho bé tham gia nghiên cứu: cung cấp số điện thoại mà nhóm nghiên cứu liên lạc được, tham gia tái khám đầy đủ theo lịch hẹn nhóm nghiên cứu, giữ lại biên lai toán chi phí lại để nhóm nghiên cứu chi hỗ trợ Chân thành cảm ơn hợp tác gia đình Việc tham gia nghiên cứu khơng giúp ích cho bé mà cịn giúp ích cho bệnh nhi bị bón són phân sau mổ dị dạng hậu mơn trực tràng tương lai Nhóm nghiên cứu ... TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH UN KẾT QUẢ CỦA THỤT GIỮ NGƯỢC DỊNG TRONG QUẢN LÍ RUỘT Ở BỆNH NHI BỊ BĨN HOẶC ĐẠI TIỆN KHÔNG TỰ CHỦ SAU PHẪU THUẬT DỊ DẠNG HẬU MÔN TRỰC TRÀNG... nhi bị bón đại tiện không tự chủ sau phẫu thuật dị dạng hậu môn trực tràng Xác định tỉ lệ đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhi bị bón đại tiện không tự chủ sau phẫu thuật dị dạng hậu môn trực tràng Xác... trị thụt giữ ngược dòng quản lý ruột trẻ bị bón đại tiện khơng tự chủ sau phẫu thuật dị dạng hậu môn trực tràng nào?” với mục tiêu cụ thể, bao gồm: Xác định tỉ lệ đặc điểm lâm sàng bệnh nhi bị bón

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan