1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả điều trị nang xương hàm do răng bằng phương pháp mở thông nang trên lâm sàng và cone beam ct

65 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - - LÊ DANH BÌNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG XƯƠNG HÀM DO RĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỞ THÔNG NANG TRÊN LÂM SÀNG VÀ CONE BEAM CT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TP Hồ Chí Minh – năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giải phẫu xương hàm 1.1.1 Xương hàm .4 1.1.2 Xương hàm Sự phát triển mầm [2], [9] Tổng quan nang 1.3.1 Định nghĩa chế phát triển nang 1.3.2 Phân loại Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số loại nang thường gặp 10 1.4.1 Nang quanh chóp 10 1.4.2 Nang thân 13 1.4.3 Nang sừng 16 Tổng quan phương pháp điều trị nang xương hàm .19 1.5.2 Khoét trọn nang 21 1.5.3 Kết hợp hai phương pháp 22 Cone beam CT (CBCT) chẩn đoán bệnh lý nang xương hàm 22 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới phương pháp mở thông nang 23 1.7.1 Tình hình nghiên cứu giới 23 1.7.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam: 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Dân số mục tiêu 29 2.1.2 Dân số chọn mẫu 29 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 29 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 29 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu 30 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu .30 2.2.4 Công cụ thu thập thông tin 30 2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.2.6 Các bước thu thập thông tin 31 Các biến số nghiên cứu .37 Phương pháp xử lý số liệu 40 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ DỰ KIẾN 43 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 43 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 43 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 44 3.1.3 Đặc điểm phim tia X .44 3.1.4 Phân bố giải phẫu bệnh sau mở thông nang .45 Kết điều trị 46 3.2.1 Sau điều trị 01 tuần 46 3.2.2 Sau điều trị 01 tháng 46 3.2.3 Sau điều trị 03 tháng 47 3.2.4 Sau điều trị 06 tháng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KÍ HIỆU TÊN ĐẦY ĐỦ 3D : hình ảnh ba chiều BN : bệnh nhân BV : bệnh viện CBCT : cone beam computed tomography cs : cộng CT : computed tomography ĐLC : độ lệch chuẩn GPB : giải phẫu bệnh PT : phẫu thuật TB : trung bình TPHCM : thành phố Hồ Chí Minh WHO : tổ chức Y tế Thế giới XHD : xương hàm XHT : xương hàm ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Chụp cắt lớp điện toán : Computed tomography Chụp cắt lớp điện tốn chùm tia hình nón : Cone beam computed tomography Khoét trọn nang/cắt nang : Enucleation Mở thông nang : Marsupialiazation/Decompression Nang : Odontogenic cyst Nang quanh chóp : Radicular/Periapical cyst Nang sừng : Odontogenic keratocyst Nang thân : Dentigerous/Folicular cyst iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các biến số độc lập 38 Bảng 2.2: Các biến số phụ thuộc 39 Bảng 3.1: Phân bố tuổi BN nghiên cứu 43 Bảng 3.2: Phân bố thời gian phát nang theo giới 43 Bảng 3.3: Phân bố BN theo lý đến khám .43 Bảng 3.4: Tỉ lệ đặc điểm lâm sàng .44 Bảng 3.5: Phân bố nang theo vị trí 44 Bảng 3.6: Tỉ lệ đặc điểm phim tia X 44 Bảng 3.7: Phân bố tỉ lệ nang theo kết giải phẫu bệnh 45 Bảng 3.8: Phân bố loại nang theo giới tính .45 Bảng 3.9: Phân bố loại nang theo vị trí .45 Bảng 3.10: Liên hệ loại nang triệu chứng phim tia X 45 Bảng 3.11: Liên hệ loại nang kích thước nang trước điều trị .46 Bảng 3.12: Các biến chứng sau mổ 01 tuần 46 Bảng 3.13: Các biến chứng sau mổ 01 tháng 46 Bảng 3.14: Tỉ lệ đáp ứng điều trị theo loại nang sau 01 tháng 47 Bảng 3.15: Các biến chứng sau mổ 03 tháng 47 Bảng 3.16: Tỉ lệ đáp ứng điều trị theo loại nang sau 03 tháng 47 Bảng 3.17: Các biến chứng sau mổ 06 tháng 48 Bảng 3.18: Tỉ lệ đáp ứng điều trị theo loại nang sau 06 tháng 48 Bảng 3.19: Kích thước nang sau mổ 06 tháng 48 Bảng 3.20: Sự thay đổi thể tích theo loại nang sau 06 tháng 49 Bảng 3.21: Điều trị .49 Bảng 3.22: Sự phù hợp kết GPB sau ban đầu 49 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu xương hàm trên, nhìn bên Hình 1.2: Giải phẫu xương hàm trên, nhìn Hình 1.3: Giải phẫu xương hàm dưới, nhìn bên Hình 1.4: Giải phẫu xương hàm dưới, nhìn .7 Hình 1.5: Hình ảnh nang quanh chóp phim quanh chóp 12 Hình 1.6: Hình ảnh mơ bệnh học nang quanh chóp 13 Hình 1.7: Hình ảnh phim đại thể nang thân 15 Hình 1.8: Hình ảnh mơ bệnh học nang thân .15 Hình 1.9: Hình ảnh phim tia X nang sừng .17 Hình 1.10: Mơ bệnh học nang sừng 18 Hình 2.1: Mơ hình ảnh nang trước (màu cam) sau điều trị (màu xanh lá) 37 Hình 2.2: Chồng ảnh mơ hình 3D nang trước sau điều trị 37 Hình 2.3: Mơ kết dựng hình 3D nang xương hàm đo kích thước nang 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Nang xương hàm sang thương lành tính thường gặp vùng hàm mặt Nang gặp xương hàm hàm Bệnh thường tiến triển âm thầm, khơng đau, ảnh hưởng đến chức nên thường phát trễ nang lớn, gây biến chứng, tình cờ chụp phim tia X thường quy Các nang phát trễ thường tăng kích thước đáng kể, liên quan đến nhiều cấu trúc giải phẫu quan trọng ống hàm dưới, xoang hàm trên,… gây nhiều thách thức cho bác sĩ điều trị Trong y văn, để điều trị nang có hai phương pháp khoét trọn nang mở thông nang Mở thông nang phương pháp điều trị bảo tồn nang xương hàm, đặc biệt hữu ích nang có kích thước lớn Phương pháp có từ lâu đời nguyên giá trị, đặc biệt xu hướng điều trị xâm lấn tối thiểu y học đương thời Mở thơng nang phương pháp độc lập để điều trị nang xương hàm, phương pháp điều trị đầu nang thu hẹp kích thước cho phép việc phẫu thuật lấy trọn nang hai thực cách an tồn Hiện nay, giới có nhiều nghiên cứu tiến hành đánh giá hiệu phương pháp mở thông nang tổn thương nang xương hàm Tuy nhiên, công cụ theo dõi cách đo lường mức độ lành thương nang sau mở thông nghiên cứu khác có nhiều vấn đề phải xem xét Một số nghiên cứu sử dụng phim toàn cảnh để đánh giá mức độ thay đổi kích thước nang sau điều trị [7], [13], [18], [21] Tuy nhiên, phương pháp có nhiều hạn chế vì: (1) phim tồn cảnh dễ bị biến dạng kích thước phim khơng xác kích thước vật thể thực tế, (2) giới hạn nang sau mở thơng thường khó xác định xác phim tồn cảnh, (3) vị trí khác nang có tốc độ thu hẹp khác nhau, (4) khơng đánh giá chiều ngồi trong, (5) khơng đánh giá xác mối liên quan nang cấu trúc giải phẫu khác Gần đây, với tiến kỹ thuật chụp phim cắt lớp điện toán (CT) hay cắt lớp điện toán chùm tia hình nón (CBCT) phần mềm hỗ trợ cho phép xác định xác kích thước nang chiều khác theo ba chiều khơng gian, tính tốn thể tích nang Đã có số tác giả thực việc theo dõi thay đổi thể tích nang phim CT phim CBCT để đánh giá hiệu việc điều trị [8], [10], [14], [23], [24], [26] Tuy nhiên, phương pháp công cụ đo lường chưa thống kết số khác biệt định Việc sử dụng phim CT để theo dõi đáp ứng điều trị có điểm bất lợi BN phải chịu liều tia xạ nhiều, chi phí cao Trong sử dụng phim CBCT có điểm ưu liều xạ thấp hơn, chi phí thấp chất lượng chẩn đoán theo dõi đáp ứng sang thương dạng nang xương hàm tương đương phim CT truyền thống [17], [25] Ở Việt Nam, nghiên cứu phương pháp mở thông nang cịn chưa có phương pháp đánh giá cách định lượng rõ ràng thuyết phục Đ.T Tùng cộng (2014) báo cáo trường hợp điều trị nang thân phương pháp mở thông nang, theo dõi tháng, 11 tháng, 12 tháng cho thấy khơng cịn diện nang phim toàn cảnh [5] P.T Hằng (2018) đánh giá hiệu điều trị nang xương hàm phương pháp mở thơng nang bệnh nhân hình ảnh CBCT [1] Tuy nhiên, tác giả đánh giá kích thước nang thơng qua chiều dài chiều rộng nang mà chưa đánh giá thể tích thực nang khơng gian ba chiều Trước tình hình đó, chúng tơi nhận thấy cần phải có nghiên cứu với phương pháp xác việc theo dõi đáp ứng nang xương hàm sau điều trị mở thông nang nhằm: (1) cung cấp thêm sở khoa học cho việc lựa chọn tư vấn phương pháp điều trị cho bệnh nhân, (2) Giúp bác sĩ lâm sàng tính tốn kế hoạch phối hợp phương pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân cụ thể, (3) cung cấp thêm liệu cho công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy Với mục đích vậy, chúng tơi định thực đề tài “Đánh giá kết điều trị nang xương hàm phương pháp mở thông nang lâm sàng cone beam CT” với mục tiêu:  Mục tiêu tổng quát: Đánh giá kết điều trị nang xương hàm phương pháp mở thông nang lâm sàng cone beam CT  Mục tiêu chuyên biệt: Mô tả đặc điểm lâm sàng, phim tia X, mô bệnh học nang xương hàm Đánh giá kết điều trị nang xương hàm phương pháp mở thông nang lâm sàng Đánh giá thay đổi kích thước nang xương hàm sau điều trị mở thông nang cone beam CT 44 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.4: Tỉ lệ đặc điểm lâm sàng Triệu chứng Bội nhiễm Tê / dị cảm Dấu hiệu bóng nhựa Tình trạng phồng xương Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Có Khơng Có Khơng Có Khơng Bản ngồi Bản Cả hai Khơng Bảng 3.5: Phân bố nang theo vị trí Vị trí Phía trước hàm Phía sau hàm Phía trước hàm Phía sau hàm Số lượng (n) Tỉ lệ (%) 3.1.3 Đặc điểm phim tia X Bảng 3.6: Tỉ lệ đặc điểm phim tia X Đặc điểm Dạng sang thương Sự diện ngầm Tình trạng phá thủng vỏ xương Tiêu chân lân cận Đẩy lệch chân lân cận Liên quan đến ống hàm Số lượng (n) Một hốc Nhiều hốc Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Đẩy lệch Xâm lấn Không Tỉ lệ (%) 45 3.1.4 Phân bố giải phẫu bệnh sau mở thông nang Bảng 3.7: Phân bố tỉ lệ nang theo kết giải phẫu bệnh Số lượng (n) Kết GPB Nang quanh chóp Nang thân Nang sừng Nang khác Tổng Tỉ lệ (%) Bảng 3.8: Phân bố loại nang theo giới tính Giới tính Loại nang Nang quanh chóp Nang thân Nang sừng Nang khác n Nam Tỉ lệ (%) n Nữ Tỉ lệ (%) Tổng Bảng 3.9: Phân bố loại nang theo vị trí Phía Phía sau trước hàm hàm Loại nang Nang quanh chóp Nang thân Nang sừng Nang khác Tổng n % n % Phía trước hàm n % Phía sau hàm n Tổng % Bảng 3.10: Liên hệ loại nang triệu chứng phim tia X Biểu Thủng vỏ xương Tiêu chân Đẩy lệch chân Nang quanh chóp n % Nang thân n % Nang sừng n % Nang khác n % Tổng 46 Bảng 3.11: Liên hệ loại nang kích thước nang trước điều trị Nang quanh chóp Kích thước X0 (mm) Y0 (mm) Z0 (mm) V0 (mm3) Nang thân Nang sừng Nang khác Trung bình Kết điều trị 3.2.1 Sau điều trị 01 tuần Bảng 3.12: Các biến chứng sau mổ 01 tuần Biến chứng Nhiễm trùng Chảy máu Tê / dị cảm Bít lỗ thơng Khơng đau Đau Đau Đau vừa Đau nhiều Khác Tổng Số lượng (n) Tỉ lệ (%) 3.2.2 Sau điều trị 01 tháng Bảng 3.13: Các biến chứng sau mổ 01 tháng Biến chứng Nhiễm trùng Chảy máu Tê / dị cảm Bít lỗ thơng Khơng đau Đau Đau Đau vừa Đau nhiều Khác Tổng Số lượng (n) Tỉ lệ (%) 47 Bảng 3.14: Tỉ lệ đáp ứng điều trị theo loại nang sau 01 tháng Có đáp ứng Số lượng Loại nang Không đáp ứng Tỉ lệ (%) Số lượng Đáp ứng âm Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Nang quanh chóp Nang thân Nang sừng Nang khác Tổng 3.2.3 Sau điều trị 03 tháng Bảng 3.15: Các biến chứng sau mổ 03 tháng Biến chứng Nhiễm trùng Chảy máu Tê / dị cảm Bít lỗ thơng Khơng đau Đau Đau Đau vừa Đau nhiều Khác Tổng Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Bảng 3.16: Tỉ lệ đáp ứng điều trị theo loại nang sau 03 tháng Có đáp ứng Số lượng Loại nang Nang quanh chóp Nang thân Nang sừng Nang khác Tổng Không đáp ứng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 48 3.2.4 Sau điều trị 06 tháng Bảng 3.17: Các biến chứng sau mổ 06 tháng Biến chứng Nhiễm trùng Chảy máu Tê / dị cảm Bít lỗ thơng Khơng đau Đau Đau Đau vừa Đau nhiều Khác Tổng Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Bảng 3.18: Tỉ lệ đáp ứng điều trị theo loại nang sau 06 tháng Có đáp ứng Số lượng Không đáp ứng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Loại nang Nang quanh chóp Nang thân Nang sừng Nang khác Tổng Bảng 3.19: Kích thước nang sau mổ 06 tháng Kích thước (TB  ĐLC) Kích thước gần - xa (X2) Kích thước – (Y2) Kích thước ngồi – (Z2) Thể tích (V2) Độ giảm kích thước tương đối (%) 49 Bảng 3.20: Sự thay đổi thể tích theo loại nang sau 06 tháng Độ giảm thể tích tương đối (%) Nang quanh chóp Nang thân Nang sừng Nang khác Trung bình Bảng 3.21: Điều trị Điều trị Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Cắt trọn nang Tiếp tục theo dõi Đã lành thương Tổng Bảng 3.22: Sự phù hợp kết GPB sau ban đầu Mối liên hệ Phù hợp Không phù hợp Không ghi nhận Tổng Số lượng (n) Tỉ lệ (%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Hằng (2018), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nang xương hàm phương pháp mở thông nang", Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Hồng Tử Hùng (2005), Mơ phơi miệng, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 11-49 Lê Đức Lánh (2016), Phẫu thuật miệng, tập 2, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tái lần thứ 3, tr 171-195 Nguyễn Quang Quyền (2011), Giải phẫu học, Tập 1, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tái lần thứ 13, tr 238-262 Đoàn Thanh Tùng, Phạm Hoàng Tuấn (2014), "Hiệu điều trị bảo tồn nang thân phương pháp mở thông nang: Báo cáo trường hợp", Tạp chí Y học Việt Nam (2), tr 183-189 Tiếng Anh Al-Moraissi E A., Dahan A A., Alwadeai M S., et al (2017), "What surgical treatment has the lowest recurrence rate following the management of keratocystic odontogenic tumor?: A large systematic review and metaanalysis", J Craniomaxillofac Surg, 45 (1), pp 131-144 Anavi Y., Gal G., Miron H., et al (2011), "Decompression of odontogenic cystic lesions: clinical long-term study of 73 cases", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 112 (2), pp 164-169 Asutay F., Atalay Y., Turamanlar O., et al (2016), "Three-Dimensional Volumetric Assessment of the Effect of Decompression on Large Mandibular Odontogenic Cystic Lesions", J Oral Maxillofac Surg, 74 (6), pp 1159-1166 Berkovitz B K B., Holland G R., Moxham B J (2018), Oral Anatomy, Histology and Embryology, Elsevier, 5th edition, pp 350-420 10 Bonavolonta P., Dell'Aversana Orabona G., Friscia M., et al (2019), "Surgical Management of Large Odontogenic Cysts of the Mandible", J Craniofac Surg, 30 (7), pp e658-e661 11 El-Naggar A., Chan J K C., Grandis J R., et al (2017), WHO Classification of Head and Neck Tumours, IARC, Lyon, 4th edition, pp 234-235 12 Hossaini-Zadeh M (2016), "Marsupialization", Atlas of Oral and Maxillofacial Surgery, Elsevier, pp 856-859 13 Lee S T., Kim S G., Moon S Y., et al (2017), "The effect of decompression as treatment of the cysts in the jaws: retrospective analysis", J Korean Assoc Oral Maxillofac Surg, 43 (2), pp 83-87 14 Lizio G., Sterrantino A F., Ragazzini S., et al (2013), "Volume reduction of cystic lesions after surgical decompression: a computerised three-dimensional computed tomographic evaluation", Clin Oral Investig, 17 (7), pp 1701-1708 15 Marin S., Kirnbauer B., Rugani P., et al (2019), "The effectiveness of decompression as initial treatment for jaw cysts: A 10-year retrospective study", Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 24 (1), pp e47-e52 16 Marx R E., Stern D (2012), Oral and maxillofacial pathology : a rationale for diagnosis and treatment, Quintessence Publishing Co Inc, 2nd edition, pp 611-679 17 Mishra S., Degwekar S., Banode P., et al (2014), "Comparative study of conebeam computed tomography and multislice computed tomography in the radiographic evaluation of cysts and tumors of the jaws", Journal of Indian Academy of Oral Medicine and Radiology, 26 (3), pp 253-259 18 Nakamura N., Mitsuyasu T., Mitsuyasu Y., et al (2002), "Marsupialization for odontogenic keratocysts: long-term follow-up analysis of the effects and changes in growth characteristics", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 94 (5), pp 543-553 19 Neville B W., Damm D D., Allen C M., et al (2016), Oral and Maxillofacial Pathology, Elsevier, 4th edition, pp 632-653 20 Nyimi B F., Yifang Z., Liu B (2019), "The Changing Landscape in Treatment of Cystic Lesions of the Jaws", J Int Soc Prev Community Dent, (4), pp 328-337 21 Oliveros-Lopez L., Fernandez-Olavarria A., Torres-Lagares D., et al (2017), "Reduction rate by decompression as a treatment of odontogenic cysts", Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 22 (5), pp e643-e650 22 Paulsen F., Waschke J (2011), Sobotta Atlas of Human Anatomy, Elsevier, Munich, pp 5-37 23 Riachi F., Khairallah C M., Ghosn N., et al (2019), "Cyst volume changes measured with a 3D reconstruction after decompression of a mandibular dentigerous cyst with an impacted third molar", Clinics and practice, (1), pp 1132-1137 24 Shudou H., Sasaki M., Yamashiro T., et al (2012), "Marsupialisation for keratocystic odontogenic tumours in the mandible: longitudinal image analysis of tumour size using 3D visualised CT scans", Int J Oral Maxillofac Surg, 41 (3), pp 290-296 25 Shweel M., Amer M I., El-shamanhory A F (2013), "A comparative study of cone-beam CT and multidetector CT in the preoperative assessment of odontogenic cysts and tumors", The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 44 (1), pp 23-32 26 Song I S., Park H S., Seo B M., et al (2015), "Effect of decompression on cystic lesions of the mandible: 3-dimensional volumetric analysis", Br J Oral Maxillofac Surg, 53 (9), pp 841-848 27 Woods M., Reichart P A (2017), "Surgical Management of Nonmalignant Lesions of the Mouth", Maxillofacial Surgery, Elsevier, pp 1319-1334 28 Zhao Y., Liu B., Han Q B., et al (2011), "Changes in bone density and cyst volume after marsupialization of mandibular odontogenic keratocysts (keratocystic odontogenic tumors)", J Oral Maxillofac Surg, 69 (5), pp 13611366 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án:……………… Mã số lưu trữ bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên (viết tắt):……………………………… Tuổi:…………Giới tính:…… Địa (tỉnh/thành phố):………………………………………………………… Ngày vào viện:……………………… Ngày phẫu thuật: Ngày viện:……………………… … II LÝ DO VÀO VIỆN  Biến dạng mặt   Tình cờ phát phim tia X   Sưng, đau   Chảy dịch/mủ   Lý khác: III BỆNH SỬ Thời gian phát bệnh:  < tháng   6-12 tháng   > 12 tháng  IV TIỀN SỬ BỆNH  Bản thân: ……………………………………………………………………  Gia đình: ……………………………………………………………………… V LÂM SÀNG   Vị trí nang:  Phía trước hàm   Phía sau hàm   Phía trước hàm   Phía sau hàm  Tình trạng phồng xương:  Khơng   Phồng xương mặt   Phồng xương mặt   Phồng xương hai   Dấu hiệu bóng nhựa: Có  Khơng   Tình trạng bội nhiễm: Có  Khơng   Tê/dị cảm: Có  Không   Triệu chứng khác: VI PHIM TIA X  Dạng sang thương:  Một hốc  Nhiều hốc  Có  Khơng   Tiêu chân lân cận: Có  Khơng   Đẩy lệch chân lân cận: Có  Khơng   Tình trạng phá thủng vỏ xương: Có  Khơng  Sự diện ngầm:  Liên quan ống hàm dưới: o Không  o Đẩy lệch ống hàm  o Xâm lấn ống hàm   Kích thước gần – xa trước phẫu thuật (X0):…………… mm  Kích thước – trước phẫu thuật (Y0):………… mm  Kích thước ngồi – trước phẫu thuật (Z0):…………mm  Thể tích nang trước phẫu thuật (V0):…………………….mm3 VII CHẨN ĐỐN TRƯỚC MỔ: ……………………………………………… VIII GIẢI PHẪU BỆNH  Nang quanh chóp   Nang thân   Nang sừng   nang khác  IX CHẨN ĐOÁN SAU MỔ: …………………………………………………… X ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU MỔ 01 TUẦN  Đau vùng mổ: Không đau  Đau nhẹ  Đau vừa  Đau nhiều   Nhiễm trùng vùng mổ: Có  Khơng   Chảy máu vùng mổ: Có  Khơng   Tê / dị cảm vùng mổ: Có  Khơng   Bít lỗ thơng: Có  Khơng   Biến chứng khác: ………………………………………………………………  Phương pháp xử lý biến chứng (nếu có): ……………………………………… PHỤ LỤC 2: PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ Mã số bệnh án:……………… Mã số lưu trữ bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên (viết tắt):…………………………… Tuổi:………….Giới tính: …… Địa (tỉnh/thành phố):………………………………………………………… Ngày phẫu thuật:……………………… Ngày tái khám: Tái khám sau: 01 tháng  03 tháng  06 tháng  II ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG  Đau vùng mổ: Không đau  Đau nhẹ  Đau vừa  Đau nhiều   Nhiễm trùng vùng mổ: Có  Khơng   Chảy máu vùng mổ: Có  Khơng   Tê / dị cảm vùng mổ: Có  Khơng   Bít lỗ thơng: Có  Khơng   Biến chứng khác: ………………………………………………………………  Phương pháp xử lý biến chứng (nếu có): ……………………………………… ………………………………………………………………………………… III ĐÁNH GIÁ TRÊN PHIM TIA X Đánh giá phim toàn cảnh  Có đáp ứng   Khơng đáp ứng  Đánh giá phim CBCT  Kích thước gần – xa sau phẫu thuật :…………….mm  Kích thước – sau phẫu thuật:………… mm  Kích thước ngồi – sau phẫu thuật:…………mm  Thể tích nang sau phẫu thuật:…………………….mm3  Sự thay đổi kích thước nang: o %ΔX =………… % o %ΔY =………… % o %ΔZ =………… % o %ΔV =………… % IV KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ TIẾP THEO  Cắt trọn nang   Tiếp tục theo dõi   Đã lành thương   Khác: ……………………………………………………………………… V KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH SAU CÙNG (nếu có): …………………… ……………………………………………………………………………………  Sự phù hợp kết GPB ban đầu sau cùng:  Phù hợp   Không phù hợp   Không ghi nhận  ... ? ?Đánh giá kết điều trị nang xương hàm phương pháp mở thông nang lâm sàng cone beam CT? ?? với mục tiêu:  Mục tiêu tổng quát: Đánh giá kết điều trị nang xương hàm phương pháp mở thông nang lâm sàng. .. sàng cone beam CT 3  Mục tiêu chuyên biệt: Mô tả đặc điểm lâm sàng, phim tia X, mô bệnh học nang xương hàm Đánh giá kết điều trị nang xương hàm phương pháp mở thông nang lâm sàng Đánh giá thay... sĩ điều trị Trong y văn, để điều trị nang có hai phương pháp khoét trọn nang mở thông nang Mở thông nang phương pháp điều trị bảo tồn nang xương hàm, đặc biệt hữu ích nang có kích thước lớn Phương

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w