1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề 4 đạo đức công vụ

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề 4 ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠOĐỨC 1 1 Quan niệm chung về đạođức 1 1 1 Đạo đức là gì? Thuật ngữ đạo đức học (dịch từ chữ Latinh ethica) có nguồn gốc từ chữ cổ Hy Lạp ethos có[.]

Chuyên đề ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠOĐỨC 1.1 Quan niệm chung đạođức 1.1.1 Đạo đức gì? Thuật ngữ đạo đức học (dịch từ chữ Latinh ethica) có nguồn gốc từ chữ cổ Hy Lạp ethos có nghĩa nơi ở, chỗ chung; sau có thêm nghĩa: Thói quen, tính khí, tính cách, lối suy nghĩ Aristơt (384 – 322 trước công nguyên) người sử dụng thuật ngữ ethica để đạo đức học, tên gọi dùng Trong tiến trình phát triển lịch sử, tư tưởng đạo đức lồi người khơng ngừng phát triển, nội dung đổi Sự phát triển có mối liên hệ chặt chẽ với tư tưởng triết học Bởi hệ thống đạo đức học nhận hệ thống triết học xác định làm sở lí luận phương pháp luận Vì tính chân lí hay sai lầm phụ thuộc trực tiếp vào sở lí luận phương pháp luận Những nhà triết học lớn nhân loại như: Xôcrat, Platon, Aristôt, Khổng Tử, Mạnh Tử, Kant , G.Hêgel ,Phơbách…đã có đóng góp to lớn vào phát triển tư tưởng đạo đức học Nhưng điều kiện thời đại, địa vị kinh tế xã hội, quan điểm trị triết học mình, mà ơng cịn có hạn chế định giải thích nguồn gốc chất đạo đức C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin khắc phục, bổ khuyết thêm hiểu biết lý giải nguồn gốc, chất đạo đức sở kế thừa giá trị tư tưởng đạo đức học trước đây, mặt khác vận dụng quy luật phạm trù chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nhận thức tượng đạo đức Đạo đức tượng xã hội, phương diện đời sống xã hội, yếu tố hợp thành hệ thống xã hội Với tư cách phương diện đời sống xã hội, đạo đức diện tất lĩnh vực đời sống xã hội (đạo đức kinh tế, đạo đức trị, đạo đức nghệ thuật, đạo đức ton giáo…) Trên bìmh diện chung nhất, nhìn nhận đạo đức qua tư cách dướiđây: 1.1.2 Đạo đức hình thái ý thức xãhội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức biểu dạng nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực, giá trị định hướng, điều chỉnh hành vi người hoạt động xã hội Những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực giá trị biểu quan hệ thực xác định người hình thái cộng đồng người khác nhau: gia đình, tập thể , giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung Xét mặt nhận thức, đạo đức phản ánh tồn xã hội, bị quy định tồn xã hộ.Tồn xã hội đời sống vật chất xã hội, sản xuất cải vật chất xã hội quan hệ người q trình sản xuất Những thời đại khác nhau, cộng đồng người khác có hệ thống đạo đức khác nhau, chúng có tồn xã hội khác Tồn xã hội mà biến đổi, đạo đức, dù sớm hay muộn, biến đổi theo Tuy vậy, với tư cách hình thái ý thức xã hội đặc thù, đạo đức có tính độc lập tương đối so với tồn xã hội Tính độc lập tương đối biểu chỗ, q trình hình thành biến đổi, đạo đức chịu quy định tồn xã hội tuân theo quy luật riêng vốn có thân đạo đức mà đó, quy luật kế thừa tiêu biểu Chính tính độc lập tương đối hình thành phát triển mà đạo đức có vai trò vận động phát triển tồn xã hội, lĩnh vực xã hội khác 1.1.3 Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi conngười Khác với tồn cá thể động vật, tồn cá nhân vừa mang tính độc lập, vừa mang tính phụ thuộc tồn cá nhân khác Như vậy, tồn cá nhân tồn cộng đồng (gia đình, giai cấp, dân tộc xã hội nói chung) tất yếu nhau, tiền đề điều kiện Để đảm bảo cho tất yếu thực cần phải có điều kiện xác định tồn xã hội cá nhân cộng đồng quy định Những điều kiện lợi ích Nhờ xác lập lợi ích, mà cá nhân hay cộng đồng người tồn phát triển cách bìnhthường Trong quan hệ cá nhân xã hội, có hai loại lợi ích: lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng (lợi ích xã hội); hai lợi ích tất yếu thực thông qua hoạt động, thông qua hành vi cá nhân cụ thể Lợi ích nguyên nhân thực hoạt động xã hội, sở kích thích trực tiếp – động cơ, tư tưởng Do vậy, xét mặt chất, lợi ích quan hệ – quan hệ vật, tượng giới bên với nhu cầu chủ thể, mặt nội dung, lợi ích thoả mãn nhu cầu, đáp ứng lại nhu cầu Lợi ích tất yếu tồn phát triển cá nhân cộng đồng người Tuy nhiên, thực lợi ích cá nhân cộng đồng lúc phù hợp với nhău Sự thực lợi ích cá nhân phương hại đến lợi ích cá nhân khac lợi ích cộng đồng, xã hội Cũng vậy, thực lợi ích xã hội phương hại đến lợi ích cá nhân Để đảm bảo cho xã hội người (cá nhân ) tồn trật tự định, loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh mối quan hệ hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội: phong tục, tập qn, tơn giáo, đạo đức, pháp luật Tất phương thức có thực chất giới hạn phép không phép hành vi cá nhân nhằm tạo nên lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Như vậy, đạo đức phương thức tạo nên mối quan hệ hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội 1.1.4 Đạo đức hệ thống giátrị Đạo đức tượng ý thức xã hội, mang tính chuẩn mực, mệnh lệnh - đánh giá rõ rệt Bất tượng đạo đức khẳng định, phủ định lợi ích xác định Do vậy, đạo đức hệ thống hợp thành hệ thống giá trị xã hội Thêm nữa, đạo đức tượng tinh thần, hệ thống giá trị tinh thần xã hội Hệ thống giá trị đạo đức mà người ta dùng để khẳng định lợi ích xác định Sự hình thành, phát triển hoàn thiện hệ thống giá trị đạo đức khơng tách rời phát triển hồn thiện ý thức đạo đức điều chỉnh đạo đức Nếu lợi ích mà hệ thống giá trị đạo đức khẳng định tiến bộ, phù hợp với phát triển, tiến xã hội, hệ thống có tính tích cực, mang tính nhân đạo Trong trường hợp ngược lại, hệ thống mang tính tiêu cực, phản động, mang tính phản nhânđạo 1.2 Tương quan đạo đức hình thái ý thức xã hộikhác Trong xã hội, đạo đức cá nhân người lao động nghề nghiệp khác gắn liền với nhiều yếu tố như: trị, pháp luật, tơn giáo, Đồng thời đạo đức gắn liền với cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội nơi người sinh sống Do để hiểu đạo đức cá nhân lao động nghề nghiệp khác nhau, xã hội giai đoạn định lịch sử, phải xem xét mối quan hệ đạo đức với thành tố khác ngồi nó: 1.2.1 Đạo đức trị Chính trị hệ thống quan hệ giai cấp, đảng, quốc gia, hệ thống mục đích định xã hội phương tiện định để đạt mục đích Chính trị biểu tập trung kinh tế Kinh tế tác động trực tiếp đến trị nhờ hỗ trợ trị, tác động đến yếu tố khác kiến trúc thượng tầng Vì nguyên tắc đạo đức có quan hệ qua lại với trị Quan hệ đạo đức trị quan hệ biện chứng Quan hệ thể bình diện chủ yếusau: Thứ nhất, tác động qua lại học thuyết trị quan niệm ý nghĩa sống, lý tưởng cao người Các học thuyết trị phản ánh mặt lý luận mục đích chung, giai cấp xã hội định Mục đích chung, tạo thành ý nghĩa, mục đích sống người thuộc giai cấp, xã hội định Quan niệm ý nghĩa mục đích sống hình thành trị có ý nghĩa to lớn hoạt động tự giác người Thông qua hoạt động tự giác, đạo đức xã hội cá nhân thể thực Thứ hai, quan hệ đạo đức thực tiễn trị giai cấp, xã hội định Đối với xã hội có giai cấp đối kháng, đạo đức giai cấp thống trị đạo đức thống xã hội Đạo đức thường nhân danh giá trị mang ý nghĩa phổ biến mâu thuẫn với thực tiễn trị giai cấp thống trị, trị trực tiếp thực lợi ích giai cấp thốngtrị Thứ ba, thống đánh giá trị đánh giá đạo đức Đánh giá trị dựa sở làm rõ lợi ích xã hội, giai cấp hành động định Cịn đánh giá đạo đức vào xác định dụng ý động hành vi Tuy nhiên, khơng có phân biệt rạch rịi hành vi trị với hành vi đạo đức Ngược lại kết trị thực tiễn có lợi cho xã hội, giai cấp xem giá trị đạo đức 1.2.2 Đạo đức pháp luật Pháp luật xác định giới hạn cho hành động người, xác lập chế độ mức độ trừng phạt cho trường hợp vi phạm giới hạn Bằng trừng phạt, pháp luật điều tiết hành vi người cách cưỡng chế Đạo đức xác định giá trị cho hành động tự nguyện tự giác người, xác định giới hạn cho điều thiện điều ác Đạo đức không trừng phạt hành vi vi phạm cưỡng chế từ bên mà trừng phạt tự vấn lương tâm bên chủ thể Chuẩn mực pháp luật xác lập điều kiện tối thiểu đời sống trật tự xã hội Nó xác định ranh giới cho hành vi: phải làm, không làm làm Vì người ta gọi pháp luật đạo đức tối thiểu Chuẩn mực đạo đức xác lập điều kiện tối đa sống trật tự xã hội Nó xác lập hành vi nên làm khơng nên làm Vì khơng có đảm bảo đảm cưỡng pháp luật Dư luận xã hội bên lương tâm bên điều chỉnh hành vi đạo đức Vì người ta gọi đạo đức pháp luật tốiđa Pháp luật biện pháp để khẳng định chuẩn mực định, biến thành thói quen, thành yêu cầu bên người, biến thành chuẩm mực đạo đức 1.2.3 Đạo đức tơn giáo Tơn giáo có lực giải thích hướng dẫn hành vi người, tức cónănglựcđóngvaitrịđạođức.Vấnđềcơbảncủamọiđạođứctơngiáovà họcthuyếtđạođứclàvấnđềýnghĩacuộcsốngconngười.Cuộcsốngconngườicó ýnghĩakhơng?Vàýnghĩacủa gì?Sức mạnhnàoquyếtđịnhcuộcsốngvànó địihỏiởconngườicáigì? Con người tìm ý nghĩa sống việc mưu cầu hạnh phúc Tôn giáo xuất điều kiện người khơng tìm hạnh phúc sống trần Với chức đền bù hư ảo, tôn giáo đưa đến cho người cứu cánh, giải mặt tinh thần Tơn giáo có chứa đựng nhiều chuẩn mực đạo đức phù hợp với người, đáp ứng nhu cầu mộ phận quần chúng nhân dân 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cán bộ, cơng chức Hồ Chí Minh thấm nhuần tư tưởng biện chứng chủ nghĩa Mác lênin, điều giúp Người tránh cách nhìn siêu hình, phiến diện, khiến cho tư tưởng đạo đức Người thể mối quan hệ dân tộc giai cấp; tổ quốc nhân loại; cá nhân xã hội, truyền thống đại; cán bộ, công chức nhân dân lao động nóichung 1.3.1 Đạo đức cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Tiếp thu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, kế thừa phát triển cách sáng tạo tư tưởng Chủ nghĩa Mác – lênin, Hồ Chí Minh hình thành đạo đức cách mạng Ngay từ đầu Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò đạo đức nghiệp cách mạng Người cho rằng: Sức mạnh đạo đức cách mạng chỗ xố lỗi thời phát huy mạnh mẽ tiềm tinh thần, phẩm chất đạo đức tồn Sự nghiệp cách mạng đòi hỏi phải có người cách mạng với tinh thần cách mạng Cho nên đạo đức cách mạng bướcngoặt lớn nhất, bước ngoặt lịch sử đạo đức Việt Nam thuyền thốngđạođứcViệtNam.Đạođứcnàynóphụcvụchosựnghiệpcáchmạngvàbản thânnócũngtạochomìnhmộtchuyểnbiếncáchmạng Đạo đức cách mạng thực chất người làm cách mạng, đạo đứccách mạng để thay cho đạo đức cũ, đạo đức cách mạng đạo đức cán bộ, người phụng cho nghiệp cách mạng Nhưng đạo đức cách mạngcủangườicánbộ,cơngchứcchỉcóthểđượcthểhiệnthơngquanhữnghànhvihoạt độngcủahọvìcáchmạng,vìsựnghiệpchungcủanhànướcxãhội Đạo đức cách mạng khác hẳn với đạo đức cũ Điều Hồ Chí Minh khẳngđịnh:“Có ngườichođạođứccũvà đạođức mớikhơngcógìkhác Nói lầm to Đạo đức cũ đạo đức khác nhiều đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngửng lên trời Bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, không làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán bộthựchiệnlàmgươngchonhândântheođểchonước,chodân”46 1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nghề nghiệp Nghiêncứu vềđạođức,HồChíMinhđãsửdụngnhiềuphạmtrù,khiđềcập đến đạo đức cán bộ, đảng viên, cán bộ, cơng chức phạm trù trung tâm “Đức” “tài” Đức tài công xây dựng, đổi đất nước nay, Đảng nhà nước ta coi trọng đặt yêu cầu định cán công chức, cán lãnh đạo quản lý ngành, cấp Công chức phải có đức, có tài “Cũng sơng phải có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân.”47 Khi nói, người cán bộ, cơng chức có đức, có tài muốn đề cập đến khía cạnh cụ thể chẳng hạn: Phẩm chất trị; phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, chuyên môn, lực quản lý, điều hành Ở đây, chúng tơi tạm coi, phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức thuộc phạm trù đức; cịn trình độ lực, thuộc phạm trù tài Song việc tạm tách mang tính tương đối, việc cụ thể đức 46 Hồ Chí Minh tồn tập, (1996), T6 NXB Chính trị Quốc gia, HN, tr 320 – tr321 47 Hồ Chí Minh tồn tập, (1995), T5 NXB Chính trị Quốc gia, HN, tr 253 tài bao chứa Hơn hết, đạo đức cán bộ, cơng chức thể thống chỉnh thể đức tài, chừng mực định, đức tài mà tài đức Địi hỏi cán bộ, cơng chức phải có đức, có tài thực thi cơng vụ muốn đề cập tới tiêu chuẩn chung người cán bộ, công chức Đối với cán công chức, cán quản lý nhà nước thiết phải có kiến thức khoa học quản lý nhà nước; có lực điều hành tổng kết thực tiễn; có khả thể chế hoá thị nghị Đảng, tinh thơng sách pháp luật; nghiệp vụ hành chính; tơn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân Hồ Chí Minh viết: “Nước ta nước dân chủ, nghĩa nhà nước dân làm chủ Nhân dân có quyền lợi làm chủ, phải có nghĩa vụ làm trịn bổn phận công dân giữ đạo đức côngdân.”48 Phần nhiều, Nghị Đảng rõ rằng, phải coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán bộ, phải coi trọng "đức" "tài", "đức" gốc Nói vậy, khơng có nghĩa tuyệt đối hố vai trị đạo đức, xem nhẹ yếu tố "tài năng" thực chất muốn nhấn mạnh tới vị trí tầm quan trọng yếu tố "đạo đức" chỉnh thể "đức" "tài" Hồ Chí Minh thân mối quan hệ "đức" "tài" Ở Người, "đức" "tài" một, "đức" biểu "tài" "tài" biểu của"đức" Hồ Chí Minh nói họp Giám đốc Chủ tịch Uỷ ban Công sở Hà Nội ngày 17/1/1946: “Vậy để giúp cơng việc Chính phủ cách đắc lực, để nâng cao tinh thần kháng chiến, anh em viên chức phải có bốn đức tính là: cần, kiệm, liêm, Cần, anh em viên chức phải tận tâm làm việc, người làm hai, ba người ; kiệm, phải biết tiết kiệm đồng tiền kiếm được, vật liệu, đồ dùng cơng sở Có cần, có kiệm ( ) trở nên liêm người ngồi kính nể được.”49 Đấy bốn đức tính đạo đức cần có người cán bộ, đảng viên, cán bộ, cơng chức, thể thơng qua hành vi cụ thể hoạt động thực thi công vụ Hành vi đạo đức cán bộ, cơng chức hình thành phát triển thực tiễn sống hàng ngày phục vụ nhân dân; phụng sự nghiệp cách mạng dân tộc Khơng có thứ đạo đức chung chung, trừu tượng, bên sống, khơng có thứ đạo đức sng Cán bộ, cơng chức phải gương mẫu đạo đức Sự gương mẫu đạo đức chuẩn mực đặc trưng cơng vụ Người có quyền lực lớn, địa vị cao phải thường xuyên tu dưỡng làm gương sáng đạođức Hồ Chí Minh viết: “Một điều quan trọng đồng chí Bộ trưởng, Thứ trưởng cán lãng đạo phải gương mẫu mặt, phải nêu gương sáng đạo đức cách mạng; cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư phải giữ gìn tác phong gian khổ phấn đấu khơng ngừng nâng cao chí khí cách mạng trongcơngcuộcxâydựngchủnghĩaxãhộiởmiềnBắc nhândântarấttốt 78 48 Hồ Chí Minh tồn tập, (1995), T7, NXB Chính trị Quốc gia, HN, tr 452 49 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), T4, NXB Chính trị Quốc gia, HN, tr 158 78 Nếu làm gương mẫu biết lãnh đạo cơng việc khó khăn đến đâu định làm được”50 Đạo đức cán bộ, công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh cịn có nghĩa Chính phủ, cán phải lấy tinh thần cơng bộc dân, đầy tớ dân mà đối xử với dân Cách hiểu coi đặc trưng tiêu biểu đạo đức công vụ Tinh thần đầy tớ của dân mặt có ý nghĩa tôn trọng quyền dân chủ nhân dân mặt khác có ý nghĩa người giao trách nhiệm đại diện cho nhân dân phải tận tâm, tận tụy với cơng việc, với dân, phụng nhân dân giữ đạo hiếu với cha mẹ vậy: “Chúng ta phải hiểu rằng, quan Chính phủ từ tồn quốc làng, cơng bộc dân, nghĩa để gánh công việc chung cho dân, để đè đầu cưỡi cổ nhân dân nh thời kỳ quyền thống trị Pháp ,Nhật”51 Cán “công bộc dân”, “đầy tớ dân”, "Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc cơng việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân"52 Điều có ý nghĩa nghiệp đổi cần có tham gia toàn dân, cần phát huy, học tập làm theo tình cảm đạo đức sáng Người Đạo đức cán bộ, công chức đặt lập trường giai cấp công nhân có mục đích: Vì sống ấm no, hạnh phúc nhân dân; có tinh thần: Tận tụy hy sinh dân, nước Đạo đức cán bộ, công chức “đức” “tài” không tách rờinhau Mục đích dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh thực cá nhân người có người cán bộ, cơng chức có đạo đức tài Mỗi người đóng góp nhiều cho xã hội người thực làm tốt chun mơn theo phân cơng lao động xã hội tảng có chế độ xã hội dân chủ thực tất người, tương lai, hạnh phúc người Xây dựng hành hiệu quả, chuyên nghiệp mục tiêu cơng cải cách hành Việt Nam Để mục tiêu thực hiện, trước tiên phải có đội ngũ cán bộ, cơng chức qui, chun nghiệp có đạo đức thực thi công vụ phục vụ nhândân 1.4 Đạo đức nghề nghiệp Xã hội có nghề có nhiêu đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp đạo đức xã hội, thể cách đặc thù, cụ thể hoạt động nghề nghiệp Với tính cách dạng đạo đức xã hội, có quanhệchặtchẽvớiđạođứccánhân,thơngquađạođứccánhânđểthểhiện 50 Hồ Chí Minh tồn tập,(1995), T11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, tr 186 79 51 Hồ Chí Minh Tồn tập, (1995),T4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, tr56 - 57 52 Hồ Chí Minh Tồn tập,(1995), T5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, tr698 80 từ đạo đức cá nhân người công chức: Công việc nhà nước công chức thực hiện, đó, muốn xem xét khía cạnh đạo đức nghề nghiệp cơng việc này, địi hỏi phải xem xét từ khía cạnh đạo đức cá nhân cơngchức Công chức thực thi công việc nhà nước người Họ có lịng họ tất yếu tố người - cá nhân Từ giác độ đạo đức cá nhân, công chức công dân Từ giác độ công chức người đại diẹn cho nhà nước, thân cơng chức lại có địi hỏi khác từ phía xã hội dư luận nghềnghiệp Trước hết, công chức xét theo nghĩa chung người tạo thực thi pháp luật Vơ hình chung họ người am hiểu giá trị cốt lõi pháp luật Nếu họ vi phạm chuẩn mực đạo đức thực thi cơng vụ, thực thi pháp luật tác động lớn đến xã hội Hai là, công chức người triển khai tổ chức thực hiện, đưa giá trị cốt lõi pháp luật vào đời sống (với nghĩa họ người triển khai tổ chức thực pháp luật) Sự tuân thủ pháp luật gương cho người khác tuân theo Ba là, cơng chức cơng dân phải tuân thủ quy định chung pháp luật dù vị trí Song, thách thức khía cạnh đạo đức cá nhân công chức thực thi công vụ họ khơng khách quan, liêm - Đạo đức cơng vụ hình thành từ đạo đức xã hội cơng chức: Đạo đức xã hội nêu chuẩn mực, giá trị giai đoạn phát triển định xã hội Đạo đức xã hội cam kết thực giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội tạo tiền đề cho xã hội phát triển Về phương diện này, công chức phải người tích cực nêu cao thực hành giá trị chuẩn mực đạo đức phù hợp với lẽ phải thông thường xã hội, chống lại ác, bấtthiện Đạo đức xã hội công chức thể tính dân chủ cơng vụ màcơng chức thực thi thi công vụ phục vụ nhân dân Sự khơng thiên vị, vơ tư sáng làm cho người dân cảm nhận tin tưởng nhà nước, mà công chức người đại diện; có thiên vị nhiều lý khác làm cho tính chất công vụ thay đổi, làm giảm niềm tin người dân nhànước Như vậy, nguyên tắc nghề nghiệp, cơng chức khơng thể tính đạo đức thơng qua giá trị đạo đức nghề nghiệp nói chung, mà cịn phải tn theo giá trị đạo đức nghề nghiệp đặc thù thực thi cơng vụ Ví dụ: Pháp luật chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà công chức phải coi “là chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp có tính tối thiểu”, khơng vi phạm bước tự giác nâng cao giá trị nghề nghiệp vượt chuẩn mực pháp lý - đạo đức công vụ tối đa thực thi công vụ côngchức Vậy nên, hệ thống quan hành nhà nước, nhiều người làm việc, nắm giữ vị trí khác Do cần có quy định mang tính đạo đức cho nhóm cơng chức Đối với nhóm cơng chức nắm giữ vị trí quản lý cần có quy định cụ thể hành vi đạo đức 87 ... chức thực thi công vụ, thực thi công vụ, cán bộ, công chức phải tuyệt đối chấp hành Nếu quan niệm công vụ nghề, đạo đức cơng vụ dạng đạo đức nghềnghiệp 3.1 Giá trị cốt lõi công vụ mà công chức đảmnhận... công vụ phục vụ nhân dân Do đó, thực thi cơng vụ phục vụ nhân dân địi hỏi cơng chức phải có đạo đức công vụ Đạo đức công vụ giá trị đạo đức chuẩn mực pháp lý áp dụng cho cán bộ, công chức nhà... độngcủahọvìcáchmạng,vìsựnghiệpchungcủanhànướcxãhội Đạo đức cách mạng khác hẳn với đạo đức cũ Điều Hồ Chí Minh khẳngđịnh:“Có ngườichođạođứccũvà đạo? ?ức mớikhơngcógìkhác Nói lầm to Đạo đức cũ đạo đức khác nhiều đạo đức cũ người đầu

Ngày đăng: 15/03/2023, 23:44

Xem thêm:

w