1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giảng điện tử bồi dưỡng chuyên viên chuyên đề đạo đức CÔNG vụ

78 118 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 545,5 KB

Nội dung

Introductiemodule E G O Chuyên đề 4 ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC Khái niệm Đạo đức là mặt tinh thần của đời sống xã hội, gắn với con người, tồn tại cũng với xã hội loài người V. ...............................................................................TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CHUYÊN VIEN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.

Chuyên đề ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC Khái niệm: Đạo đức mặt tinh thần đời sống xã hội, gắn với người, tồn với xã hội loài người Với tư cách phương diện đời sống xã hội, đạo đức diện tất lĩnh vực đời sống xã hội (trong kinh tế, trị, nghệ thuật, tôn giáo…) Đạo đức bao gồm ý thức đạo đức hành vi đạo đức I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC Đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh hành vi người quan hệ với quan hệ với xã hội, thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC Mối quan hệ đạo đức với trị, pháp luật, tôn giáo Trong xã hội, đạo đức cá nhân người lao động nghề nghiệp khác ln gắn liền với nhiều yếu tố như: trị, pháp luật, tôn giáo, gắn liền với cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội nơi người sinh sống Do để hiểu đạo đức cá nhân lao động nghề nghiệp khác nhau, xã hội giai đoạn định lịch sử, phải xem xét mối quan hệ đạo đức với thành tố khác I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC   Đạo đức trị: Quan hệ đạo đức trị mối quan hệ biện chứng, thể bình diện chủ yếu sau: Thứ nhất, tác động qua lại học thuyết trị quan niệm ý nghĩa sống, lý tưởng người Quan niệm ý nghĩa mục đích sống hình thành trị có ý nghĩa to lớn hoạt động tự giác người Thông qua hoạt động tự giác, đạo đức xã hội cá nhân thể thực I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC Thứ hai, quan hệ đạo đức thực tiễn trị giai cấp Đối với xã hội có giai cấp đối kháng, đạo đức giai cấp thống trị đạo đức thống xã hội Đạo đức thường nhân danh giá trị mang ý nghĩa phổ biến thường có khoảng cách với thực tiễn trị - trực tiếp thực lợi ích giai cấp thống trị I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC Thứ ba, thống đánh giá trị đánh giá đạo đức Đánh giá trị dựa sở làm rõ lợi ích xã hội, giai cấp hành động định Cịn đánh giá đạo đức vào xác định dụng ý động hành vi Tuy nhiên, khơng có phân biệt rạch rịi hành vi trị với hành vi đạo đức - kết trị thực tiễn có lợi cho xã hội, giai cấp xem giá trị đạo đức I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC - Đạo đức pháp luật Pháp luật xác định giới hạn cho hành động người, xác lập chế độ mức độ trừng phạt cho trường hợp vi phạm giới hạn Bằng trừng phạt, pháp luật điều tiết hành vi người cách cưỡng chế Đạo đức xác định giá trị cho hành động tự nguyện tự giác người, xác định giới hạn cho điều thiện điều ác I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC - Đạo đức không trừng phạt hành vi vi phạm cưỡng chế từ bên mà trừng phạt tự vấn lương tâm bên chủ thể Chuẩn mực pháp luật xác lập điều kiện tối thiểu đời sống trật tự xã hội Nó xác định ranh giới cho hành vi: phải làm, không làm làm I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC Vì người ta gọi pháp luật đạo đức tối thiểu Chuẩn mực đạo đức xác lập điều kiện tối đa sống trật tự xã hội Nó xác lập hành vi nên làm khơng nên làm Vì khơng có đảm bảo đảm cưỡng pháp luật 10 II ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ     + Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan nhận xét, đánh giá; thực dân chủ đoàn kết nội bộ; + Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu thẻ công chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho quan, tổ chức, đơn vị đồng nghiệp; + Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịchsự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc; + Cán bộ, công chức không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà 64 II ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ  + + + + - Quy định việc cán bộ, công chức không làm gồm: Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình cơng; Sử dụng tài sản nhà nước nhân dân trái pháp luật; Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi; Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức; 65 II ĐẠO ĐỨC CƠNG VỤ   + Không tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước hình thức; + Cán bộ, cơng chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn 05 năm, kể từ có định nghỉ hưu, việc, không làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước liên doanh với nước ngồi 66 II ĐẠO ĐỨC CƠNG VỤ  Ngồi việc cán bộ, công chức không làm nêu, cán bộ, cơng chức cịn khơng làm việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc khác theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền 67 II ĐẠO ĐỨC CƠNG VỤ Thực hành đạo đức cơng vụ người cần phải: Một là, thân mình, không tự kiêu, tự đại Tự kiêu, tự đại tức thối bộ, phải ln ln cầu tiến bộ, tự kiểm điểm, tự phê bình để tiến lên với người khác Hai là, người, khơng nịnh hót người trên, khơng khinh người Thái độ phải chân thành, khiêm tốn, giúp người tiến bộ, thực hành bác Ba là, công việc phải để việc nước việc nhà Đã làm việc phải hồn thành, vượt khó khăn, nguy hiểm khơng kể việc to hay nhỏ Việc thiện nhỏ phải làm Việc ác nhỏ tránh;  68 II ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ      a Đối với đội ngũ cán bộ, công chức - Không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng; - Không ngừng học tập nâng cao trình độ, lực, chịu học, biết học biết học có hiệu quả; - Ln ln bám sát thực tiễn, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; - Kiên trì tích lũy kiến thức, kinh nghiệm kỹ cơng tác; 69 II ĐẠO ĐỨC CƠNG VỤ - Rèn luyện lĩnh lực lãnh đạo, quản lý, khả làm việc với tập thể, khả tổ chức thực biết chịu trách nhiệm;  - Kiên trì đấu tranh chống lại dốt nát, nghèo đói, thói hư, tật xấu, lười biếng, đố kỵ, tham nhũng, cửa quyền, quan liêu, cách sống buông thả sa đoạ;  70 II ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ    b Đối với nhà nước, quan nhà nước Một là, xây dựng hồn thiện quy chế cơng vụ, đạo đức công vụ, thông qua hệ thống pháp luật văn pháp quy quan nhà nước cho loại, chức danh công chức, bao gồm: chuẩn mực đạo đức công vụ; chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp; chuẩn mực tính hợp pháp hành vi công vụ; chuẩn mực niềm tin nội tâm người cơng chức Cụ thể hố giá trị đạo đức như: Lòng trung thành, cần, kiệm, liêm, thành chuẩn mực cụ thể hành vi công vụ, bối cảnh quan hệ xác định 71 II ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ     Hai là, xây dựng hoàn thiện chế dân chủ, quy định chuẩn mực pháp luật, để nhân dân tham gia xây dựng giám sát hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức quan nhà nước Ba là, xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá cán bộ, cơng chức theo hướng cơng khai, dân chủ, có tham gia dư luận xã hội công dân Bốn là, xây dựng quy chế cam kết lời thề công vụ cán bộ, công chức bổ nhiệm Năm là, đầu tư nghiên cứu đạo đức công vụ; giá trị, lý tưởng đạo đức cơng vụ cụ thể hố thành chuẩn mực pháp luật điều kiện kinh tế thị trường nước ta 72 II ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ     c Thực hành đạo đức công vụ - Công chức thi hành công vụ phải coi trọng nguyên tắc, ý thức sâu sắc bổn phận, trách nhiệm, ý thức rõ rệt trách nhiệm cá nhân trước công việc giao phó, ủy thác Bản thân có biết coi trọng nhân cách, phẩm giá, danh dự biết tơn trọng người khác, danh dự nhân phẩm người khác - Rèn luyện đạo đức hàng ngày để tự hoàn thiện nhân cách Khi thi hành công vụ, công chức phải trung thực, khiêm tốn, giản dị, ham học, ham làm, ham tiến bộ, q trọng người, có tình thương u đồng chí 73 II ĐẠO ĐỨC CƠNG VỤ   Sẽ khơng có phản diện mà người giao nhiệm vụ chăm lo cho sạch, phục vụ nhân dân lại người khơng có đủ lực đạo đức tương xứng với công việc, chức trách giao Điều đánh niềm tin, lịng tin nhân dân công vụ - Công chức thực hành đạo đức công vụ giống vào chiến đấu, dũng cảm chống lại xấu xa, hư hỏng, lỗi thời, xây dựng mẻ, tốt tươi, tiến 74 II ĐẠO ĐỨC CƠNG VỤ  Theo tinh thần đó, phải đặc biệt trọng tự rèn luyện đức tính: Cần kiệm, liêm chính; ngun tắc sống: Chí cơng vơ tư Đó cần mẫn, siêng năng, chu đáo, cẩn thận, tiết kiệm, cơng việc, hết lịng với người Khơng trễ nải cơng việc, khơng xa lánh người quan liêu, cửa quyền, hách dịch 75 II ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ   Thực lời dạy Bác Hồ: “Tận tụy với công việc, liêm không hà lạm công quỹ, không tham ô, coi nhân dân đối tượng phụng không quan liêu, hách dịch, thương yêu đồng nghiệp không đố kỵ, kèn cựa, vu khống, đặt điều… coi bổn phận tiêu chí thực thi cơng vụ khơng ghen ghét coi thường người tuổi có chức vụ cao, có sáng kiến… yêu cầu chuẩn mực đạo đức công chức thực thi công vụ” 76 CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN Phân tích tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức cơng vụ? Tìm ví dụ để minh họa? Phân tích số hoạt động/hành vi “khơng đảm bảo đạo đức công vụ” công chức ngành/lĩnh vực/địa phương nơi học viên cơng tác? Phân tích khía cạnh đạo đức công vụ hành vi tham nhũng? Cho ví dụ minh họa Nêu mối quan hệ đạo đức công vụ với hiệu lực, hiệu thực nhiệm vụ công chức giao Những giải pháp để bảo đảm đạo đức công vụ quan, đơn vị nơi học viên công tác 77  THANKS FOR YOUR ATTENTION!  XIN CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI! 78 ... tụy với công việc, với dân Cán ? ?công bộc dân”, “đầy tớ dân” 25 II ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ   Khái niệm đạo đức công vụ Công vụ nghề, thế, đạo đức cơng vụ dạng đạo đức nghề nghiệp, dạng đạo đức đặc biệt,... ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ  - Đạo đức cơng vụ tổng hịa hai nhóm nhóm đạo đức xã hội đạo đức cá nhân người công chức thực thi công vụ: Công chức thực thi công vụ nhà nước giao cho, địi hỏi phải có đạo đức. .. 47 II ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ     Công chức nhận thức đạo đức thực thi cơng vụ mình, là: + Đạo đức cá nhân, đạo đức xã hội; + Đạo đức nghề nghiệp; + Những quy định pháp luật hoạt động công vụ Công

Ngày đăng: 14/10/2022, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hành vi đạo đức của cán bộ, công chức hình thành và phát triển trong thực tiễn cuộc sống  hàng  ngày  phục  vụ  nhân  dân;  phụng  sự  sự  nghiệp  cách  mạng  của  Đảng - bài giảng điện tử bồi dưỡng chuyên viên  chuyên đề đạo đức CÔNG vụ
nh vi đạo đức của cán bộ, công chức hình thành và phát triển trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày phục vụ nhân dân; phụng sự sự nghiệp cách mạng của Đảng (Trang 24)
 c. Quá trình hình thành đạo đức công vụ - bài giảng điện tử bồi dưỡng chuyên viên  chuyên đề đạo đức CÔNG vụ
c. Quá trình hình thành đạo đức công vụ (Trang 37)
II. ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ - bài giảng điện tử bồi dưỡng chuyên viên  chuyên đề đạo đức CÔNG vụ
II. ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ (Trang 41)
 - Giai đoạn tự giác Quá trình hình thành đạo đức công vụ là các giai đoạn phát triển nhận thức từ tự phát đến  thể  chế  hóa  thành  pháp  luật  của  nhà  nước  và  cuối  cùng là hình thành chuẩn mực đạo đức mang tính tự  giác thực hiện trong thực thi c - bài giảng điện tử bồi dưỡng chuyên viên  chuyên đề đạo đức CÔNG vụ
iai đoạn tự giác Quá trình hình thành đạo đức công vụ là các giai đoạn phát triển nhận thức từ tự phát đến thể chế hóa thành pháp luật của nhà nước và cuối cùng là hình thành chuẩn mực đạo đức mang tính tự giác thực hiện trong thực thi c (Trang 41)
 - Đạo đức cơng vụ được hình thành từ đạo đức xã hội của bản thân công chức: Đạo đức xã hội như trên đã  nêu  là  chuẩn  mực,  những  giá  trị  của  các  giai  đoạn  phát triển nhất định của xã hội - bài giảng điện tử bồi dưỡng chuyên viên  chuyên đề đạo đức CÔNG vụ
o đức cơng vụ được hình thành từ đạo đức xã hội của bản thân công chức: Đạo đức xã hội như trên đã nêu là chuẩn mực, những giá trị của các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w