Luận án tiến sĩ Đề tài: Giải pháp chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . 1 MỤC LỤC 11 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIẺU VI DANH MỤC HÌNH VII MỞ ĐÀU 1 Chu ơn g 1: cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THựC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIẺN KINH TẾ VEN BIẺN 13 I. 1. KINH TỂ BIỂN VÀ KINH TỂ VEN BIẺN 13 II. 1 Kinh tế biển 13 11.2 Kinh tế ven biển. 14 12 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIẺN KINH TẾ VEN BIẺN 20 12.1. Khái niệm, phân loại vả chức năng của chính sách phát tnển kinh tế ven biển 20 12.2 NÔI dung chính sách phát triển kinh tể ven biển 31 12.3 Các nhốn tồ ành hướng đền chinh sách phát triển kinh tế ven biển 39 12.4. Đánh giá chính sách kinh tể ven biển 44 13 KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG Ờ MỘT só NƯỚC VÀ MỘT só TÌNH THÀNH VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIẺN KINH TÉ VEN BIẺN 50 13.1. Kinh nghiêm một số vùng, đìa phucrng+ ờ một số nuphát triển kinh tế xã hội của ñất nước. Thanh Hoá là một tỉnh nằm ở cực bắc Miền Trung, cách Thủ ñô Hà Nội 150 km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km. Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp với tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phía ðông là Vịnh Bắc Bộ. Vùng ven biển của tỉnh có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích toàn tỉnh, với bờ biển dài 102 km, có bãi tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác ñang hình thành; Có cảng Nghi Sơn ñã, ñang ñược ñầu tư và phát triển, là một cảng biển có nhiều lợi thế, là cửa ngõ vươn ra nước ngoài. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền ñánh cá ra vào. Vùng lãnh hải rộng 17.000 km 2 , với những bãi cá, bãi tôm có trữ lượng khoảng 100.000 - 120.000 tấn hải sản, với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao, ñây là trung tâm nghề cá của tỉnh. 2 Nằm trong bối cảnh chung của ñất nước, tỉnh Thanh Hoá-một trong 28 tỉnh thành trong cả nước có vùng biển cũng ñang phải ñối mặt với những vấn ñề thách thức nghiêm trọng trong khai thác nguồn tài nguyên ven biển quý báu vì mục tiêu phát triển kinh tế của ñịa phương và cả nước. Những năm qua Thanh Hóa ñã có nhiều chủ trương chính sách nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế ven biển. Tuy nhiên những chủ trương chính sách này mới là bước ñầu, thiếu ñồng bộ, nhất quán, chưa tạo môi trường thuận lợi ñể các vùng ven biển phát huy tiềm năng lợi thế. Vì vậy, việc nghiên cứu vấn ñề “Giải pháp chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hoá” làm ñề tài nghiên cứu sinh là có ý cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 2. Tổng quan nghiên cứu [3] [4] [12] [13] [14] [24] [32] [35] [36] [37] [44] [45] [54] [59] [60] [61] [65] [66] [67] Trong quá trình phát triển của xã hội, những quốc gia - biển như Italia từ thế kỷ XIV-XV, Anh từ thế kỷ XVII-XVIII, Nhật bản cuối thế kỷ XX và gần ñây hơn là Singapo, Trung Quốc, ñã dựa vào những lợi thế của biển và ven biển ñể thi hành các chiến lược kinh tế mở và ñã tạo những ñột phá thành công. Kinh nghiệm thế giới cũng chỉ ra rằng mỗi thời ñại phát triển lớn ñều gắn với các ñại dương như: thời Phục hưng gắn với ðịa trung hải, thời Ánh sáng gắn với ðại tây dương và nay là thời Phục hưng ðông Á gắn với Thái Bình Dương. Chính lý do này ñã có nhiều công trình nghiên cứu ñến phát triển kinh tế biển và ven biển. ðặc biệt từ khi có công ước biển 1982 các quốc gia ñều tham gia thực hiện và luật hóa các vùng biển của mình. Cũng từ ñó nhiều công trình nghiên cứu về lợi thế của biển ñối với việc phát triển kinh tế ñược ñặt ra như: Nghiên cứu và khai thác băng chảy tại ñáy biển, ñại dương. Nghiên cứu các hoạt ñộng công nghệ thông tin trên biển, việc sử dụng năng lượng biển tái tạo ñang phát triển và ứng dụng trên toàn cầu như của William H. Avery (1994) ñề ra trong tác phẩm “Năng lượng có thể thay mới từ ðại dương”( Renewable Energy From the Ocean); Vấn ñề biến ñổi khí hậu và nước biển dâng có nguy cơ gây ngập lụt các vùng ñất thấp và suy giảm ña dạng sinh học biển, nghiên cứu của Frank Ahlhorn (2009) “Khía cạnh dài hạn 3 trong phát triển vùng ven biển” (Long-term Perspective in Coastal Zone Development) ñã phân tích những yếu tố ảnh hưởng ñến cuộc sống của người dân vùng ven biển, những vấn ñề ñặt ra ñối với việc phát triển bền vững của khu vực này, cũng như cách thức giải quyết những hậu quả của việc biến ñổi khí hậu, và quản lý những rủi ro về lũ lụt xảy ra ở khu vực này; Timothy Beatley (2009) trong quyển sách “Lập kế hoạch cho sự phục hồi của vùng ven biển”(Planning for Coastal Resilience) ñã nghiên cứu những vấn ñề về biến ñổi khí hậu tác ñộng ñến các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và ñời sống của người dân ven biển. Quyển sách này tập trung vào các công cụ, phương pháp làm tăng cường khả năng phục hồi của những vùng ven biển bị ảnh hưởng bởi thiên tai… Việc phát triển mạnh các biện pháp bảo vệ tài nguyên biển: bảo tồn biển, các khu RAMSAR, các khu di sản và khu dự trữ sinh quyển UNESCO, công viên biển, PSSA…. Hay việc các quốc gia dựa vào thông tin tài nguyên môi trường biển lập quy hoạch tổng thể sử dụng biển (CMSP) và ven biển các vùng biển của riêng mình, áp dụng phương pháp quản lý tổng hợp (ICZM) nhằm phát triển bền vững vùng ven biển Có thể kể ñến các công trình như Richard Burroughs (2010): “Quản trị vùng ven biển”(Coastal Governance, công trình này Richard Burroughs) ñã chỉ ra những thách thức ñối với vùng ven biển trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Những hoạt ñộng sản xuất kinh doanh gắn liền với kinh tế ven biển cũng ñược phân tích, chỉ ra các yếu tố liên quan ñến việc quản lý ñối với sự phát triển của kinh tế ven biển như khai thác dầu, ñánh cá, quản lý vịnh, quản lý nước thải, chất thải ở vùng ven biển…Nghiên cứu này cũng ñề cập ñến quá trình quản lý thực thi chinh sách và áp dụng ñối với việc phát triển kinh tế ven biển; Những năm gần ñây các nghiên cứu về phát triển các ñặc khu kinh tế ở Trung Quốc, các khu chế biến xuất khẩu ở các nước khu vực Châu Á ñều ñã ñề cập ñến lợi thế ven biển ñể phát triển thành các ñộng lực thúc ñẩy kinh tế xã hội của các quốc gia. David K. Y. Chu (2000) trong quyển sách “Fijian: Tỉnh ven biển trong quá trình chuyển ñổi và biến ñổi”( Fujian: A Coastal Province in Transition and Transformation) ñã khái quát quá trình phát triển kinh vế ở vùng ven biển Fujian (Trung Quốc) trên các khía cạnh, nông nghiệp, phát triển kinh doanh và thu hút vốn ñầu tư nước ngoài trực tiếp [...]... có: - Các chính sách kinh t ven bi n là nh ng chính sách ñi u ti t các m i quan h gi a các ch th kinh t , nh m t o ra ñ ng l c phát tri n kinh t , như chính sách tài chính, tín d ng chính sách ñ t ñai, chinh sách thương m i, xu t nh p kh u, chính sách thu nh p, chính sách phân ph i - Các chính sách xã h i là nh ng chính sách ñi u ti t các m i quan h xã h i, làm cho công dân vùng bi n ñư c phát tri n... n, danh m c tài li u tham kh o; n i dung chính c a lu n án g m 3 chương: Chương 1: Cơ s lý lu n và kinh nghi m th c ti n v chính sách phát tri n kinh t ven bi n Chương 2: Th c tr ng chính sách phát tri n kinh t ven bi n t nh Thanh Hóa giai ño n 2000 - 2010 Chương 3: Gi i pháp chính sách phát tri n kinh t ven bi n t nh Thanh Hóa ñ n 2015, t m nhìn ñ n năm 2020 13 Chương 1 CƠ S LÝ LU N VÀ KINH NGHI M... nh m khai thác l i th ven bi n Th tư, phân lo i theo th i gian th c hi n: Chính sách phát tri n kinh t ven bi n cũng như các chính sách phát tri n kinh t khác, có th phân thành chính sách dài h n, chính sách trung h n và chính sách ng n h n Chính sách dài h n thư ng là nh ng chính sách mang tính ñ nh hư ng có tính vĩ mô, th c hi n trong th i gian dài (thư ng là trên 10 năm) Chính sách trung h n, th i... u: là các chính sách phát tri n kinh t ven bi n v i tư cách là t ng th các bi n pháp nh m khai thác ti m năng l i th phát tri n kinh t ven bi n 4.2 Ph m vi nghiên c u c a lu n án T ñ i tư ng nghiên c u trên, lu n án này chúng tôi t p trung nghiên c u các chính sách ñ u tư xây d ng cơ s h t ng ven bi n, chính sách ñ t ñai, chính sách tài chính, thu , thương m i xu t nh p kh u, chính sách phát tri n... i chính sách phát tri n kinh t ven bi n H th ng chính sách phát tri n kinh t ven bi n là t ng th các chính sách có quan h g n bó v i nhau, bao g m các chính sách c a Nhà nư c Trung ương và 28 các chính sách c a chính quy n ñ a phương (ch y u là c p t nh) nh m th c hi n m c tiêu, ñ nh hư ng phát tri n kinh t ven bi n theo ñ nh hư ng m c tiêu chung c a ñ t nư c ho c ñ a phương ð i tư ng tác ñ ng c a chính. .. cư vùng ven bi n V môi trư ng, phát tri n kinh t ven bi n ph i ñ m b o cho môi trư ng sinh thái ven bi n ñư c b o v và thân thi n v i cu c s ng con ngư i M c tiêu c th c a chính sách phát tri n kinh t ven bi n là khai thác ti m năng, l i th t nhiên c a vùng ven bi n ñ phát tri n các ngành ngh kinh t ven bi n Theo ñó, m c tiêu c th c a chính sách phát tri n kinh t ven bi n ñư c th hi n m c tiêu phát tri... sách phát tri n kinh t ven bi n Thanh Hóa trong nh ng năm ñ i m i v a qua, nh t là 10 năm g n ñây, ch ra nh ng thành t u, h n ch và nguyên nhân h n ch ñ n chính sách phát tri n kinh t ven bi n t nh Thanh Hóa - ð xu t phương hư ng và gi i pháp ch y u nh m xây d ng chính sách phát tri n kinh t ven bi n t nh Thanh Hóa nh ng năm t i 4 ð i tư ng, ph m vi, phương pháp ti p c n và phương pháp nghiên c u c a... c u n i quan tr ng ñ phát tri n thương m i qu c t , h i nh p và m r ng giao lưu v i các nư c trong khu v c và trên th gi i 1.2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRI N KINH T VEN BI N 1.2.1 Khái ni m, phân lo i và ch c năng c a chính sách phát tri n kinh t ven bi n [1] [11] [12] [17] [19] [37] 1.2.1.1 Khái ni m v chính sách phát tri n kinh t ven bi n Th nh t, khái ni m v chính sách Thu t ng chính sách ñư c dùng v i... ño n phát tri n, b o ñ m không gây t n h i t i m c tiêu chung, l i ích chung c a c ñ t nư c Th hai, khái ni m chính sách phát tri n kinh t ven bi n T khái ni m trên ñây ta th y: Có nhi u cách hi u khác nhau v chính sách phát tri n kinh t ven bi n Chính sách phát tri n kinh t ven bi n là s l a ch n c a chính ph , ho c chính quy n t nh (phù h p v i ñư ng l i c a nhà nư c) S l a ch n vi c phát tri n kinh. .. và trình ñ phát tri n nh t ñ nh c a nh n th c xã h i trong m i th i kỳ T khái ni m này ta c n lưu ý nh ng v n ñ sau ñây: 1) Trong nghiên c u chính sách phát tri n kinh t ven bi n c n làm rõ m c tiêu chính sách Vi c phân tích, xem xét m c tiêu chính sách phát tri n kinh t ven 25 bi n c n làm rõ m c tiêu chung và m c tiêu c th phát tri n kinh t theo t ng công c phát tri n phát tri n kinh t ven bi n M . KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN 13 1.1. KINH TẾ BIỂN VÀ KINH TẾ VEN BIỂN 13 1.1.1. Kinh tế biển 13 1.1.2. Kinh tế ven biển 14 1.2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH. chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa những năm tới 133 3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÊN BIỂN TỈNH THANH HÓA NHỮNG NĂM TỚI 143 3.2.1. Về chính sách ñầu tư phát. hạn chế ñến chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa. - ðề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa những năm