1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị nạo v a quá phát bằng dao cắt hút liên tục qua nội soi ở bệnh nhân trên 15 tuổi tại bệnh viện tai mũi họng cần th

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHÂU TRÀ LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NẠO V.A QUÁ PHÁT BẰNG DAO CẮT HÚT LIÊN TỤC QUA NỘI SOI Ở BỆNH NHÂN TRÊN 15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2019-2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHÂU TRÀ LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NẠO V.A QUÁ PHÁT BẰNG DAO CẮT HÚT LIÊN TỤC QUA NỘI SOI Ở BỆNH NHÂN TRÊN 15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2019-2021 Chuyên ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số: 8720155.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: BS CKII DƯƠNG HỮU NGHỊ CẦN THƠ – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Châu Trà Linh LỜI CÁM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng đào tạo sau đại học, Thầy Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi, tận tình dạy tơi suốt q trình học Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, tập thể khoa Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có hội học tập thực nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến BS CKII Dương Hữu Nghị – nguyên trưởng Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người tận tâm giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô, Anh Chị Em bác sĩ đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè động viên điểm tựa tinh thần để phấn đấu công việc học tập Cám ơn bệnh nhân người nhà họ – người thày thầm lặng – hợp tác với suốt trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhiều trình nghiên cứu, song khả kinh nghiệm kinh nghiệm thân có hạn nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý chân thành quý Thầy Cô Hội đồng để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Châu Trà Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu, sinh lý giải phẫu bệnh V.A 1.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng V.A phát 1.3 Phẫu thuật nạo V.A 13 1.4 Các nghiên cứu nạo V.A phát 18 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 Chương – KẾT QUẢ 32 3.1 Đặc điểm chung 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 34 3.3 Phương pháp phẫu thuật kết điều trị 39 Chương – BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước phẫu thuật 50 4.3 Phương pháp phẫu thuật đánh giá kết phẫu thuật nạo V.A 57 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAO – HNS Hiệp hội Tai mũi họng American phẫu thuật đầu cổ Hoa Kỳ Academy of Otolaryngology – Head and Neck Surgery BV Bệnh viện CHCM Chỉnh hình mũi CHVN Chỉnh hình vách ngăn GERD Hội chứng trào ngược Gastro-Esophageal dày-thực quản LPR Reflux Disease Bệnh trào ngược họng-thanh Laryngo-Pharyngeal Reflux quản SPSS Phần mềm thống kê cho Statistical Package for the môn khoa học xã hội Social Sciences TMH Tai Mũi Họng V.A Amidan vòm VAS Thang điểm đánh giá đau Visual Analogue Scale người lớn Végétations Adénoides DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Đặc điểm tiển sử bệnh đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.1: Triệu chứng trước phẫu thuật 35 Bảng 3.2: Triệu chứng thực thể trước phẫu thuật 35 Bảng 3.3: Nhĩ lượng đồ trước phẫu thuật 36 Bảng 3.4: Mức độ tắc nghẽn mũi trước phẫu thuật 37 Bảng 3.5: Phân bố độ phát V.A với độ phát amidan (n=101) 37 Bảng 3.6: Phân bố độ phát V.A với nhĩ lượng đồ (n=23) 38 Bảng 3.7: Phân bố độ phát V.A với vết mờ gương (n=101) 38 Bảng 3.8: Phương pháp phẫu thuật 39 Bảng 3.9: Theo dõi hậu phẫu đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.10: Phân bố độ phát V.A với phương pháp cầm máu 42 Bảng 3.11: Mức độ đau sau mổ nhóm phẫu thuật 42 Bảng 3.12: Thời gian nằm viện sau mổ nhóm phẫu thuật 42 Bảng 3.13: Kết giải phẫu bệnh đối tượng nghiên cứu (n=69) 43 Bảng 3.14: Đánh giá triệu chứng trước sau phẫu thuật 43 Bảng 3.15: Đánh giá triệu chứng thực thể trước sau phẫu thuật 44 Bảng 3.16.: Đánh giá tổ chức lympho thành sau họng sau phẫu thuật 45 Bảng 3.18: Nhĩ lượng đồ sau phẫu thuật 46 Bảng 3.19: Đánh giá vết mờ gương trước sau phẫu thuật 46 Bảng 3.20: Đánh giá tình trạng vòm sau phẫu thuật 47 Bảng 3.21: Đánh giá kết điều trị sau phẫu thuật 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.3: Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.4: Phân bố theo địa dư đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.5: Lý nhập viện đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.6: Mức độ phát V.A trước phẫu thuật 36 Biểu đồ 3.7: Mức độ phát amidan 36 Biểu đồ 3.8: Phương pháp cầm máu 40 Biểu đồ 3.9: Mức độ đau sau mổ 41 Biểu đồ 3.10: Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Vịng bạch huyết Waldeyer Hình 1.2: Cấu trúc đại thể vi thể V.A Hình 1.3: Giải phẫu bệnh V.A Hình 2.1: Đánh giá theo thang điểm đau VAS 25 Hình 2.2: Hệ thống Microdebrider BV TMH Cần Thơ 29 Hình 2.3: Các cách tiếp cận mô V.A 30 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung, triệu chứng lâm sàng Nghiên cứu thực 102 bệnh nhân (55 nam, 47 nữ) Tuổi nhỏ 15 tuổi, lớn 59 tuổi, trung bình 22,64 +10,953 Trong đó, học sinh-sinh viên chiếm 57,8%, 19,6% công nhân-nông dân, công nhân viên chiếm 7,8%, nội trợ 3,9% 10,8% làm nghề khác Về nơi có 61,8% vùng nơng thơn, cịn thành thị có 38,2% Triệu chứng lâm sàng Bảng Triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật Triệu chứng Nghẹt mũi Chảy mũi sau Tần số (n=102) 72 86 Ù tai 25 24,5 Nuốt vướng Đau đầu 21 32 20,6 31,4 Tỷ lệ (%) 70,6 84,3 Triệu chứng thực thể Dịch đọng hốc mũi Dịch xuống họng Tổ chức lympho thành sau họng Niêm mạc họng đỏ Màng nhĩ lõm Tần số (n=102) 55 63 Tỷ lệ (%) 53,9 61,8 67 66,0 28 15 27,5 14,3 Nhận xét: Triệu chứng chảy mũi sau nghẹt mũi bệnh nhân than phiền nhiều Khám lâm sàng ghi nhận nhiều bệnh nhân có dịch đọng hốc mũi lẫn đỗ xuống họng tổ chức lympho thành sau họng Phân độ phát V.A theo Clemen vết mờ gương Độ phát V.A chủ yếu độ chiếm 60,8%, độ chiếm 28,4%, độ chiếm 5,9% độ chiếm 4,9% Có 53,9% đối tượng nghiên cứu nghẹt nhẹ trước nạo V.A (vết mờ gương từ ≥ 3-6 cm), khơng có đối tượng thở thông (vết mờ gương từ ≥ cm) 12,7% đối tượng có nghẹt nặng (vết mờ gương < cm) 3.2 Kết điều trị Phương pháp phẫu thuật, phương pháp cầm máu Trong nghiên cứu, phương pháp chèn gạc chiếm 12,7%, phương pháp đốt điện chiếm 77,5% phương pháp đốt điện kết hợp chích cầm máu chiếm 9,8% Bảng Phương pháp phẫu thuật Nhóm Phương pháp phẫu thuật Nạo V.A Nạo V.A + Chỉnh hình vách ngăn Nạo V.A + Chỉnh hình vách ngăn + Cuốn mũi Nạo V.A + Chỉnh hình vách ngăn + Cuốn mũi + Mở hàm/sàng Nạo V.A + Cắt Amidan Nạo V.A + Vá nhĩ Nạo V.A + Tạo hình tai + Đặt ống thơng khí Nạo V.A + Đặt ống thơng khí Tần số (n=102) 51 24 1 Tỷ lệ (%) 50 23,5 7,8 5,9 6,9 1,0 1,0 3,9 Nhận xét: Trong 102 đối tượng nghiên cứu, có 50% bệnh nhân định nạo V.A đơn (nhóm 1), 50% nạo V.A có phối hợp với phẫu thuật khác (nhóm 2) Nạo V.A kết hợp với chỉnh hình vách ngăn hay gặp với 23,5% Thời gian nằm viện, mức độ đau sau mổ, biến chứng chảy máu sau mổ Thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật nhóm nhóm có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w