1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả vá nhĩ đơn thuần bằng nội soi điều trị viêm tai giữa mạn tính ổn định có thủng màng nhĩ tại bệnh viện đa khoa thành phố cầ

136 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN HUỲNH PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN BẰNG NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH ỔN ĐỊNH CÓ THỦNG MÀNG NHĨ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019-2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN HUỲNH PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN BẰNG NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH ỔN ĐỊNH CĨ THỦNG MÀNG NHĨ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019-2021 Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 8720155.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Triều Việt BS.CKII Dương Hữu Nghị CẦN THƠ - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Trần Huỳnh Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban chủ nhiệm, Quý Thầy Cô Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, khoa Mắt – Tai Mũi Họng Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đa Khoa Thành phố Cần Thơ Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn: - TS.BS Nguyễn Triều Việt – Trưởng Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - BS.CKII Dương Hữu Nghị - Nguyên Trưởng Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô, Anh Chị Em Bác sĩ, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bệnh nhân người nhà hợp tác với suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, cố gắng nhiều trình nghiên cứu, song khả kinh nghiệm thân có hạn nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý chân thành q thầy hội đồng để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Trần Huỳnh Phương Thảo MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý tai 1.2 Nguyên nhân viêm tai mạn tính 10 1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm tai mạn tính thủng nhĩ 11 1.4 Điều trị viêm tai mạn tính 14 1.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm chung 38 3.2 Tiền sử chảy dịch tai 40 3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật liên quan yếu tố 42 3.4 Đánh giá kết sau phẫu thuật tháng, tháng số yếu tố liên quan 49 Chương BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 56 4.2 Chảy dịch tai 57 4.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật liên quan yếu tố 58 4.4 Đánh giá kết sau phẫu thuật tháng, tháng số yếu tố liên quan 66 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân ĐM Động mạch PT Phẫu thuật TK Thần kinh TM Tĩnh mạch TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VTGMT Viêm tai mạn tính VNĐT Vá nhĩ đơn DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian chảy dịch tai tiền sử 41 Bảng 3.2 Lượng chảy dịch tai 41 Bảng 3.3 Tính chất dịch tai 41 Bảng 3.4 Lý vào viện 42 Bảng 3.5 Triệu chứng trước phẫu thuật 42 Bảng 3.6 Kích thước lỗ thủng màng nhĩ trước phẫu thuật (% diện tích) 43 Bảng 3.7 Vị trí lỗ thủng trước phẫu thuật 43 Bảng 3.8 Hòm nhĩ 44 Bảng 3.9 Chỉ số sức nghe trước phẫu thuật 46 Bảng 3.10 Liên quan vị trí lỗ thủng mức độ giảm thính lực 47 Bảng 11 Liên quan kích thước lỗ thủng mức độ giảm thính lực 48 Bảng 12 Tình trạng lành mảnh ghép sau phẫu thuật tháng 49 Bảng 13 Mức độ giảm thính lực sau phẫu thuật tháng 49 Bảng 14 Các số sức nghe trước sau PT tháng 50 Bảng 15 Liên quan thời gian chảy dịch tai lành màng nhĩ 50 Bảng 16 Liên quan vị trí thủng lành màng nhĩ 51 Bảng 17 Liên quan kích thước lỗ thủng lành màng nhĩ 52 Bảng 18 Liên quan rìa lỗ thủng lành màng nhĩ 53 Bảng 19 Liên quan tình trạng hịm nhĩ lành màng nhĩ 54 Bảng 20 Liên quan kiểu giảm thính lực tình trạng cải thiện thính lực 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố VTGMT có thủng nhĩ theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố VTGMT có thủng nhĩ theo giới 39 Biểu đồ 3.3 Phân bố VTGMT có thủng nhĩ theo địa dư 39 Biểu đồ 3.4 Phân bố VTGMT có thủng nhĩ theo nghề nghiệp 40 Biểu đồ 3.5 Tiền sử chảy dịch tai 40 Biểu đồ 3.6 Rìa lỗ thủng 44 Biểu đồ 3.7 Kiểu giảm thính lực 45 Biểu đồ 3.8 Mức độ giảm thính lực 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tai Hình 1.2 Hịm nhĩ Hình 1.3 Màng nhĩ Hình 1.4 Các xương tai Hình 1.5 Thính lực đồ 13 Hình Hình ảnh lỗ thủng màng nhĩ qua nội soi 24 Hình 2 Thính lực đồ đơn âm 25 Hình 2.3 Ống nội soi phẫu thuật 27 Hình 2.4 Bộ vi phẫu tai dụng cụ lấy mảnh ghép 29 Hình 2.5 Xử lý mảnh ghép 29 Hình 2.6 Làm tươi rìa lỗ thủng 30 Hình 2.7 Bóc tách da ống tai 31 Hình 2.8 Vào hịm nhĩ kiểm tra liên tục chuỗi xương 31 Hình 2.9 Đặt spongel vào hịm nhĩ 32 Hình 2.10 Đặt mảnh ghép vào theo kiểu Underlay 32 Hình 2.11 Đặt mảnh ghép vị trí, phủ lại vạt da ống tai 33 Hình 2.12 Hình ảnh màng nhĩ sau PT tháng 34 Hình 2.13 Thính lực đồ sau PT tháng 34 Hình 2.14 Sơ đồ nghiên cứu 36 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 âm giảm thính lực kiểu dẫn truyền chiếm tỷ lệ cao 62% với 44/71 trường hợp Chiếm tỷ lệ cao giảm thính lực mức độ nhẹ 34/71 trường hợp chiếm 47,9%; chiếm tỷ lệ thấp giảm thính lực nặng 1/71 chiếm 1,4% Bảng Đặc điểm sức nghe trước phẫu thuật Sức nghe (dB) 14,55 ± 8,94 40,66 ± 12,44 26,18 ± 10,54 Chỉ số sức nghe Trung bình đường xương PTA ABG Nhận xét: Trung bình đường xương 14,55dB, nằm giới hạn bình thường PTA có giá trị 40,66dB, thuộc loại nghe mức độ trung bình ABG có giá trị 26,18dB 3.3 Đánh giá kết sau phẫu thuật tháng tháng - Đánh giá lành màng nhĩ qua nội soi Bảng Tình trạng lành mảnh ghép sau phẫu thuật tháng Tình trạng mảnh ghép Liền kín Hở trước Sau tháng Số BN Tỷ lệ % 67 94,4 5,6 Sau tháng Số BN Tỷ lệ % 69 97,2 2,8 Nhận xét: Tỷ lệ lành màng nhĩ nghiên cứu sau tháng 94,4% sau tháng tỷ lệ lành tăng lên 97,2% Hình 1: Hình ảnh màng nhĩ qua nội soi trước PT, sau PT tháng (Nguồn: Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ) - Đánh giá cải thiện tình trạng thính lực qua thính lực đồ Bảng Mức độ giảm thính lực trước sau phẫu thuật tháng Thời gian Sức nghe(dB) Trung bình đường xương PTA ABG Trước phẫu thuật Sau PT tháng 14,55 ± 8,94 40,66 ± 12,44 26,18 ± 10,55 10,08 ± 5,99 27,62 ± 9,17 17,54 ± 7,17 Nhận xét: Trung bình đường xương trước phẫu thuật 14,55dB lớn so với trung bình đường xương sau phẫu thuật tháng 10,08 dB PTA trước phẫu thuật 40,66dB, sau phẫu thuật tháng PTA=27,62dB ABG trước phẫu thuật 26,18dB, sau phẫu thuật 17,54dB 129 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 n Hình 2: Hình ảnh thính lực đồ trước sau PT tháng (Nguồn: Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ) IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tôi, tất bệnh nhân 18 tuổi Nhóm tuổi từ 16-50 tuổi chiếm tỷ lệ cao 68,3%; cịn lại nhóm bệnh nhân 50 tuổi chiếm 31,7% Độ tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 44,27 ± 13,4 Xảy nữ nhiều nam với tỷ lệ 73,2 % 26,8% Theo kết nhóm nghiên cứu Đoàn Thị Mỹ Trang cộng báo cáo năm 2019 nghiên cứu 33 bệnh nhân giống với đa phần bệnh nhân người lớn, nhóm tuổi chủ yếu từ 16-30 tuổi chiếm tỷ lệ 48,4%, phổ biến nữ nhiều nam [7] Còn theo nghiên cứu Phạm Ngọc Chất, Phan Xuân Hoa cộng độ tuổi trung bình mẫu 40,50 ± 10,23, chiếm tỷ lệ cao 30-49 tuổi (70,0%), tỷ lệ nam nhiều nữ (70,0%; 30,0%) [1] 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật - Lý vào viện Trong nghiên cứu, có lý khiến bệnh nhân đến khám, chảy dịch tai chiếm tỷ lệ cao 40,8% Hầu hết trường hợp viêm tai có thủng màng nhĩ gây triệu chứng khó chịu cho bệnh nhân, đặc biệt chảy dịch tai Tuy nhiên, cịn số bệnh nhân có nhiều đợt chảy dịch tai, ù tai sức nghe giảm nặng đến khám nhập viện điều trị triệt để lần khám Theo nghiên cứu Nguyễn Tiến Dũng cộng chảy dịch tai lý chủ yếu khiến bệnh nhân vào viện với 43,4% [2] - Nội soi tai Trong nghiên cứu, kích thước lỗ thủng chiếm tỷ lệ cao 34,9% lỗ thủng nhỏ < 25% diện tích Vị trí chủ yếu trung tâm chiếm tỷ lệ 39,4%, chiếm tỷ lệ cao vị trí trước 33,8% Theo nghiên cứu Phạm Ngọc Chất, Phan Xuân Hoa cs tình trạng màng nhĩ trước phẫu thuật: thủng trung tâm chiếm tỷ lệ cao đến thủng toàn bộ, màng nhĩ lệch ngoài, thủng nửa trước (25%, 20%, 15%, 15%) thủng vị trí khác chiếm tỷ lệ thấp (5% vị trí) [1] Hầu hết bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi lỗ thủng cịn rìa chiếm 85,9% Đây yếu tố góp phần tăng tỷ lệ thành công sau phẫu thuật vá màng nhĩ, lỗ thủng sát khung nhĩ sợi khung nhĩ xương mảnh ghép sau đặt có nguy trượt khỏi vị trí ban đầu dẫn đến kết màng nhĩ không lành sau phẫu thuật - Thính lực đồ trước phẫu thuật 130 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 Có 44/71 trường hợp giảm thính lực kiểu dẫn truyền chiếm tỷ lệ cao Điều phù hợp với sinh lý nghe, lý thuyết, nghe dẫn truyền thể tổn thương tai tai giữa, tổn thương đường dẫn khí, sức nghe đường xương mức bình thường Mức độ giảm thính lực chiếm tỷ lệ cao mức độ nhẹ 34/71 trường hợp chiếm 47,9% PTA nghiên cứu 40,66 ± 12,44dB cao so với nghiên cứu Phạm Ngọc Chất, Phan Xuân Hoa cộng 39,21dB [1] Trung bình đường xương 14,55dB, nằm giới hạn bình thường ABG có giá trị 26,18dB 4.3 Đánh giá kết sau phẫu thuật tháng, tháng số yếu tố liên quan - Đánh giá lành màng nhĩ qua nội soi Tỷ lệ lành màng nhĩ nghiên cứu sau tháng 94,4% sau tháng tỷ lệ lành tăng lên 97,2% Theo nghiên cứu Phạm Ngọc Chất, Phan Xuân Hoa cộng sau phẫu thuật tháng tỷ lệ lành 84,6% (11/13 trường hợp vá nhĩ đơn thuần) [1] Theo nghiên cứu Đoàn Thị Mỹ Trang, Lê Thanh Thái Hồ Mạnh Hùng tỷ lệ liền kín màng nhĩ sau tháng 81,8% [7] Tỷ lệ lành thấp so với nghiên cứu chúng tôi, phần số lượng mẫu nghiên cứu (13 33 trường hợp) Tỷ lệ lành màng nhĩ theo nghiên cứu Đặng Vũ Hiệp, Nguyễn Văn Linh nghiên cứu Võ Đoàn Minh Nhật cs 96,67% 88,2% [3], [6] Theo Wenquan Li, Qiang Du, Wuqing Wang tất 35 trường hợp có tai khơ sau phẫu thuật, 94% tai khơ tháng có trường hợp khơ vòng tháng [16] Theo nghiên cứu Sanjana Vijay Nemade, Kiran Jaywant Shinde, Chetana Shivadas Naik, Haris Qadri tỷ lệ lành màng nhĩ 83,3% [12] Tình trạng hịm nhĩ cịn dịch khơng ảnh hưởng đến lành màng nhĩ, 100% trường hợp không lành sau tháng tháng có tình trạng hịm nhĩ khơ Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p=0,571 > 0,05 Theo nghiên cứu U P Santosh, K B Prashanth, Ms Sudhakar Rao 30 bệnh nhân phẫu thuật tỷ lệ thành công 80% trường hợp tai khô 73,3% trường hợp tai ướt, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với (χ2=1.24) (p>0.05) [15] - Đánh giá cải thiện tình trạng thính lực qua thính lực đồ PTA trước phẫu thuật 40,66 ± 12,44dB, sau phẫu thuật tháng PTA=27,62dB Chiếm tỷ lệ cao trước phẫu thuật giảm thính lực mức độ nhẹ chiếm 47,9% Sau tháng phẫu thuật thính lực nhẹ chiếm tỷ lệ cao 46,5%, Trung bình đường xương trước phẫu thuật 14,55dB lớn so với trung bình đường xương sau phẫu thuật tháng 10,08dB Điều có nghĩa sức nghe sau phẫu thuật vá nhĩ tăng lên tốt Đặc biệt khoảng cách đường xương-khí thu hẹp đáng kể sau phẫu thuật, biểu số ABG sau phẫu thuật 17,54dB Chỉ số ABG nhỏ sức nghe bệnh nhân tốt Theo nghiên cứu Phạm Ngọc Chất, Phan Xuân Hoa cộng sau phẫu thuật tháng: dựa kết PTA trung bình, nhận thấy sức nghe nhóm vá nhĩ đơn thuần, có cải thiện chưa nhiều (sau phẫu thuật 34,35dB so với trước phẫu thuật 39,21dB) [1] Theo nghiên cứu Đoàn Thị Mỹ Trang, Lê Thanh Thái Hồ Mạnh Hùng sức nghe trung bình sau phẫu thuật 28,8 ± 10,6dB, sức nghe cải thiện 13,0 ± 7,4dB [7] PTA theo nghiên cứu Đặng Vũ Hiệp, Nguyễn Văn Linh nghiên cứu Võ Đoàn Minh Nhật cộng 26,33dB so với trước phẫu thuật 42,17dB 27,9 ± 12,1dB so với trước phẫu thuật 39,3 ± 14,8dB Hầu theo nghiên cứu sức nghe cải thiện đáng kể, đa số tốt > 10dB [3], [6] 131 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 Theo Masafumi Ohki, Shigeru Kikuchi, Sunao Tanaka tỷ lệ thành công khả cải thiện sức nghe 95,7% [10] Theo nghiên cứu Sanjana Vijay Nemade, Kiran Jaywant Shinde, Chetana Shivadas Naik, Haris Qadri ABG đặt 22,5 ± 3,5dB [12] V KẾT LUẬN Lỗ thủng màng nhĩ kích thước chiếm tỷ lệ cao 36,6% lỗ thủng nhỏ; vị trí chủ yếu trung tâm 39,4%; cịn rìa chiếm 85,9% Có đến 93% bệnh nhân có hịm nhĩ khơ vào viện phẫu thuật vá nhĩ Giảm thính lực kiểu dẫn truyền chiếm tỷ lệ cao 62%; đa số mức độ nhẹ chiếm 50,7% PTA trước phẫu thuật 40,66 ± 12,44dB Tỷ lệ lành màng nhĩ sau tháng 94,4% sau tháng tăng lên 97,2% PTA sau tháng phẫu thuật cải thiện 27,62 ± 9,17dB TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Chất, Phan Xuân Hoa cộng sự, (2018), “Đánh giá kết phẫu thuật vá nhĩ bệnh nhân viêm tai mạn tính”, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 22, số Nguyến Tiến Dũng, Dương Hữu Nghị, Nguyễn Văn Lâm, (2015), "Đánh giá kết vá màng nhĩ đơn bệnh nhân viêm tai mạn tính có thủng màng nhĩ Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, số Đặng Vũ Hiệp, Nguyễn Văn Linh, khoa TMH, (2020), “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tạo hình màng nhĩ khoa Tai Mũi Họng, bệnh viện Quân Y 4”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Tai Mũi Họng phẫu thuật Đầu Cổ toàn quốc lần thứ XXIII, tr.97 Nguyễn Hữu Khôi, Huỳnh Khắc Cường (2001), "Một kỷ điều trị phẫu thuật viêm tai - Viêm tai mủ mạn: Cập nhật điều trị nội khoa - 2000", Bộ môn Tai mũi họng Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Ngơ Ngọc Liễn, (2016), "Đo sức nghe đơn âm ngưỡng", Tai Mũi Họng 1, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.279-288 Võ Đồn Minh Nhật, Lê Thanh Thái cộng sự, (2020), “Đánh giá kết vá nhĩ đơn theo kỹ thuật Underlay có cố định thành trước thủng nhĩ sát rìa trước”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Tai Mũi Họng phẫu thuật Đầu Cổ toàn quốc lần thứ XXIII, tr.100 Đoàn Thị Mỹ Trang, Lê Thanh Thái, Hồ Mạnh Hùng (2019), “Đánh giá kết điều trị vá nhĩ đơn mảnh ghép màng sụn bình tai bệnh nhân viêm tai mạn tính có thủng nhĩ”, Tạp chí Y – Dược học, trường Đại học Y Dược Huế, tập 9, tr.55 Khan M M, Parab S R (2016), "Endoscopic cartilage tympanoplasty: A two-handed technique using an endoscope holder", The Laryngoscope, 126 (8), pp.1893-1898 Marcos V.G, (2013), "Otitis Media", Otology and Neurotolgy, Thieme Delhi Stuttgart, pp.151-161 10.Masafumi Ohki, Shigeru Kikuchi, Sunao Tanaka, (2019), “Endoscopic Type Tympanoplasty in Chronic Otitis Media: Comparative Study with a Postauricular Microscopic Approach”, Otolaryngol Head Neck Surg, 161(2), pp.315-323 11.Oliver F.A, Craig A.B, (2011), "Otologic and Neurotologic Diagnositics ang Tests", Otologic and Neurotology and Lateral Skull Base Surgery, Thieme Stuttgard, pp.53-57 12.Sanjana V., Kiran Jaywant Shinde, Chetana Shivadas Naik et al (2018), “Comparison between clinical and audiological results of tympanoplasty with modified sandwich technique and underlay technique”, Braz J Otorhinolaryngol, 84(3), pp.318-323 13.Sajid T., Shah M I., Ghani R., et al (2017), "Type-I Tympanoplasty By Underlay Technique - Factors Affecting Outcome", J Ayub Med Coll Abbottabad, 29 (2), 258-261 14.Sergi B., Galli J., De Corso E., et al (2011), "Overlay versus underlay myringoplasty: report of outcomes considering closure of perforation and hearing function", Acta Otorhinolaryngol Ital, 31 (6), 366-71 15 U P Santosh, K B Prashanth, Ms Sudhakar Rao, (2016), “Study of Myringoplasty in Wet and Dry Ears in Mucosal Type of Chronic Otitis Media”, J Clin Diagn Res, 10(9):MC01-MC03 132 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 16.Wenquan Li, Qiang Du, Wuqing Wang, (2019), “Treatment of adhesive otitis media by tympanoplasty combined with fascia grafting catheterization”, Eur Arch Otorhinolaryngol, 276(10), pp.2721-2727 (Ngày nhận bài: 16/8/2021 - Ngày duyệt đăng: 10/10/2021) 133 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 28 tháng 12 năm 2021 PHIẾU THỎA THUẬN V/v đồng ý cho Thư viện sử dụng khai thác nội dung tài liệu Tôi tên: TRẦN HUỲNH PHƯƠNG THẢO Là tác giả tài liệu: luận văn Bác sĩ nội trú với tên đề tài "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết vá nhĩ đơn nội soi điều trị viêm tai mạn tính ổn định có thủng màng nhĩ Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019-2021" Tơi hồn tồn đồng ý cho phép Thư viện toàn quyền sử dụng khai thác nội dung tài liệu nhằm mục đích phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tơi khơng có khiếu nại liên quan đến quyền sử dụng tài liệu Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) TRẦN HUỲNH PHƯƠNG THẢO ... đơn giản, dễ thực hiệu cao [49] Với ý nghĩa đó, thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết vá nhĩ đơn nội soi điều trị viêm tai mạn tính ổn định có thủng màng nhĩ Bệnh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐA? ?O TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN HUỲNH PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ ĐƠN THUẦN BẰNG NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM... viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 20192021" nhằm hai mục tiêu: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm tai mạn tính ổn định có thủng

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w