1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả hút áp lực âm trong điều trị vết thương phần mềm phức tạp tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ năm 2019 2020

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 15,93 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÚT ÁP LỰC ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM PHỨC TẠP TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019 - 2020 NGUYỄN CHÍ NGUYỆN CẦN THƠ – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÚT ÁP LỰC ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM PHỨC TẠP TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019 - 2020 Chủ nhiệm đề tài: ThS.BS Nguyễn Chí Nguyện Tham gia: TS.BS Nguyễn Thành Tấn ĐD Nguyễn Kim Ngân CẦN THƠ – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÚT ÁP LỰC ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM PHỨC TẠP TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019 - 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG Th.Bs NGUYỄN CHÍ NGUYỆN CẦN THƠ – 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn! Đảng ủy, Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; Tập thể nhân viên khoa Ngoại Chấn Thương Chỉnh Hình – Thần Kinh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giúp đỡ tơi nhiều trình điều trị nghiên cứu để tơi thực hồn thành đề tài Và đặc biệt, gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý bệnh nhân thân nhân tin tưởng đồng hành nghiên cứu Tác giả đề tài NGUYỄN CHÍ NGUYỆN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi, số liệu nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực chúng tơi thu thập Nếu có sai sót chúng tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả đề tài NGUYỄN CHÍ NGUYỆN MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN I TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TOÀN VĂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu phần mềm 1.2 Tổn thương giải phẫu bệnh phần mềm…………………………………5 1.3 Nguyên nhân tổn thương phần mềm 1.4 Phân loại tổn thương phần mềm 1.5 Diễn biến tổn thương phần mềm 1.6 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương phần mềm 1.7 Tổng quan phương pháp hút áp lực âm 10 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước hút áp lực âm 35 3.3 Kết HALA 40 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 45 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 48 4.3 Kết HALA 51 KẾT LUẬN 57 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 57 Kết điều trị sau hút áp lực âm 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN I TÓM TẮT ĐỀ TÀI I ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương phần mềm thương tích gây rách da gây thương tổn phần mềm da Có nhiều loại tổn thương phần mềm khác nhau, loại tổn thương có phương pháp điều trị tương ứng Do đó, muốn xử lý loại tổn thương phải hiểu thấu đáo thành thạo cách điều trị Các nghiên cứu cho thấy tổn thương khó liền có liên quan đến tính trạng thiếu oxy chỗ, xuất tiết dịch nhiều đặc biệt có tình trạng nhiễm khuẩn Để giải vấn đề này, nhà lâm sàng thường phối hợp số phương pháp tiên tiến điều trị tổn thương khó liền sử dụng yếu tố tăng trưởng biểu bì, oxy áp suất cao, vật liệu thay da đặc biệt phương pháp hút áp lực âm (HALA) Phương pháp hút áp lực âm đời với hy vọng giải vấn đề triển khai nhiều nơi giới Tại Việt Nam, phương pháp áp dụng số trung tâm lớn bước đầu cho thấy kết đáng khích lệ Tuy nhiên, Cần Thơ, vấn đề chưa đánh giá hiệu rõ ràng Đó lý tiến hành triển khai đề tài “Đánh giá kết hút áp lực âm điều trị tổn thương phần mềm phức tạp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng diễn tiến tổn thương phần mềm điều trị phương pháp hút áp lực âm Đánh giá hiệu ứng dụng hút áp lực âm điều trị tổn thương phần mềm Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm 32 bệnh nhân có tổn thương phần mềm chi thể thân điều trị phương pháp hút áp lực âm Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ khoảng thời gian từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Tiêu chuẩn chọn bệnh • Tiêu chuẩn chọn - Những tổn thương phức tạp tiên lượng khó chậm làm liền kỹ thuật ngoại khoa kinh điển - Các tổn thương điều trị thất bại với phương pháp ngoại khoa kinh điển - Những tổn thương mạn tính chưa mọc tổ chức hạt, viêm rị phức tạp chi thể thân • Tiêu chuẩn loại trừ - Những tổn thương nhỏ, tiên lượng dễ dàng làm liền kỳ đầu kỳ hai kỹ thuật ngoại khoa kinh điển - Không áp dụng phương pháp tổn thương chưa cắt lọc sạch, nhiều tổ chức hoại tử, tổn thương ác tính - Khơng áp dụng phương pháp cho bệnh nhân không phối hợp điều trị, bệnh nhân rối loạn tâm thần, bỏ điều trị Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu dựa vấn đề sau đây: • Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nguyên nhân, bệnh lý liên quan tổn thương phần mềm, điều trị trước HALA KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đề xuất số kiến nghị sau: Hở băng dính vấn đề thường gặp, cần phát sớm, nẹp bột bất động chi tổn thương dán tăng cường Cần tư vấn để có hợp tác tốt gia đình bệnh nhân việc xoay trở, di chuyển hạn chế tụt foam Nên áp dụng HALA bệnh nhân có tổn thương phần mềm phức tạp Cần kết hợp với điều trị nội khoa để nâng đỡ tổng trạng, góp phần thành công việc lành thương sau HALA 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đạt Anh (2013), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 48-56 Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn sau mổ, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Đào (2012), “Đánh giá kết bước đầu điều trị tổn loét khó lành bệnh nhân đái tháo đường type liệu pháp hút áp lực âm”, Y học thực hành, 817(4), tr 98-101 Trần Đoàn Đạo, Lê Nguyễn Diên Minh, Ngô Đức Hiệp (2011), "Đánh giá hiệu máy HALA điều trị tổn thương mạn tính kết bước đầu", Y học thảm họa & bỏng, (Số đặc biệt), tr.159-166 Phạm Phan Địch (2004), Mô học, NXB Y học, tr 350-363 Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Acinetobacter baumannii, Luận văn tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 Phạm Văn Hiển (2010), Da liễu học, Hà Nội, NXB giáo dục Việt Nam, tr 7-19 Phùng Ngọc Hòa (2006), Bài giảng bệnh học ngoại khoa, tập 2, NXB Y học, tr 107 10 Nguyễn Mạnh Nhâm cộng (1992), “Nghiên cứu đánh giá giải pháp tổng hợp để giảm thấp tỉ lệ nhiễm khuẩn sau mổ bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Ngoại Khoa, 22(1), tr 4-9 11 Phạm Đăng Nhật, Hồ Mẫn Trường Phú, Lê Thừa Trung Hậu, Nguyễn Minh Mẫn, Nguyễn Phước Huyền, Nữ Tố Trinh (2012), “Kết bước đầu ứng dụng băng hút áp lực âm- chế độ hút chu kỳ điều trị tổn thương phần mềm bệnh viện trung ương Huế”, Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Việt Nam, (số đặc biệt), tr 152-157 12 Nguyễn Văn Phước (2006), Khảo sát mơ hình bệnh tật khoa CTCHbệnh viện Việt Đức năm 2000-2004, Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phương (2013), Nhận xét kết chăm sóc tổn thương phần mềm khuyết da vật liệu Urgotul viện Chấn Thương Chỉnh Hình bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Y khoa, Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Quang Quyền (2012), “Hệ cơ”, Bài giảng giải phẫu học, tập (2), tr 412-418 15 Nguyễn Quang Quyền (2012), "Hệ tim mạch", Bài giảng giải phẫu học, tập (2), tr 419-435 16 Nguyễn Ngọc Thân (2020), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết ứng dụng hút áp lực âm điều trị vết thương phần mềm bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Bệnh viện Trường đại học Y Dược Cần Thơ, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường đại học Y Dược Cần Thơ 17 Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Văn Lượng, Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2009), “Băng kín hút chân không- Một liệu pháp điều trị tổn thương”, Y Dược lâm sàng, (1), tr 1-5 Tiếng Anh 18 A Hurbungs, H Ramkalawan (2012), “Sacral pressure sore reconstruction the pedicled superior gluteal artery perforator flap”, South African Journal of Surgery, 50(1), pp 6-8 19 Apirag Chuangsuwanich (2013), "Negative Pressure Wound Therapy for Various Types of Wound", 2nd Academic Meeting, Ha Noi, pp.15-22 20 Bonner T.J., Mountain A., Allison K., Sargent I., Adedapo S (2009), “Management of a complex hind foot war injury with negative wound therapy: a case study Foot”, pp 177-180 21 Christine Miller (2012), “The History of Negative Pressure Wound Therapy (NPWT): From “Lip Service” to the Modern Vacuum System”, J Am Coll Clin Wound Spec, 4(3), pp 61-62 22 Cormack G.C Lamberty B.G.H (1984), “A classification of fasciocutaneous flaps according to their patterns of vascularisation”, (37), pp 80-87 23 D Gould et al (2001), “Visual Analogue Scale (VAS)”, Journal of Clinical Nursing 10th edition, pp 697-706 24 D E Fry (2011), “Fifty ways to cause surgical site infections,” Surgical Infections, 12(6), pp 497–500 25 Fabian T.S., Kaufman H.J., Lett E.D (2000), “The evaluation of subatmospheric pressure and hyperbaric oxygen in ischemic full- thickness wound healing”, Am Surg, 66(12), pp 1136-1143 26 Falanga V (2000), "Classifications for wound bed preparation and stimulation of chronic wounds", Wound Repair Regen, 8, pp 347-52 27 Fleischmann W., Strecker W., Bombelli M., Kinzi L (1993) “Vacuum sealing as treatment of soft tissue damage in open fractures”, Unfallchirurg, 96(9), pp 488-492 28 Fleischmann W., Lang E., Kinzl L (1996), “Vacuum assisted wound closure after dermatofasciotomy of the lower extremity”, Unfallchirurg, 99(4), pp.283- 287 29 Gillian A Hawker, Samra Mian, Tetyana Kendzerska, and Melissa French (2011), " Measures of Adult Pain", Arthritis Care & Research, 63(11), pp 240-241 30 KCI (2014), The V.A.C therapy clinical guidelines: a reference source for clinicians, pp 21 31 Malahias M., Hindocha S., Saedi F., Mcarthur P (2012), "Topical negative pressure therapy: current concepts and practice", Journal of Perioperative Practice, 22(10), pp 328-332 32 McCallon S.K et al (2000), "Vacuum-assisted closure versus salinemoistened gauze in the healing of postoperative diabetic foot wounds", Ostomy Wound Manage, 46(34), pp 28-32 33 Morykwas M.J., Argenta L.C., Shelton-Brown E.I (1997), “Vacuum assisted closure: a new method for wound control and treatment: animal studies and basic foundation", Annals of Plastic Surgery, 38(6), pp 563-577 34 Muller G (1997), “Vacuum dressing in septic wound treatment”, Langenbecks Arch Chir Suppl Kongressbd, 114, pp 537-541 35 Muhammad Saaiq et al (2010), "Vacuum Assisted Closure Therapy as A Pretreatment For Split Thickness Skin Grafts", Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan, 20(10), pp 675-679 36 Mullner et al (1997), “The use of negative pressure to promote the healing of tissue defects: a clinical trial using the vacuum sealing technique”, Br J Plast Sung, 50(3), pp 194-199 37 Mullner T., Mrkonjic L., Kwasny O (1997), “The use of negative pressure to promote the healing of tissue defects: a clinical trial using the vacuum sealingtechnique”, Br J Plast Surg, 50(3), pp.194-199 38 Nakajima H., Fujino T., Adachi S (1986), “A new concept of vascular supply to the skin and classification of skin flaps according to their vascularization”, Ann Plast Surg, 16(1), pp 1-19 39 National Pressure Ulcer Advisory Panel, European Pressure Ulcer Advisory Panel and Pan Pacific Pressure Injury Alliance (2014), " Prevention and Treatment of Pressure Ulcers", Quick Reference Guide, pp.1213 40 Otterbourg K (2012), “The bloody patent battle over a healing machine”, Fortune Management 41 Pham Dang Nhat (2013), "Negative Pressure Wound Therapy for Various Types of Wound", 2nd Academic Meeting, Ha Noi, pp.3-14 42 Philbeck T.E., Whittington K.T., Millsap M.H (1999), “The clinical and cost effectiveness of externally applied negative pressure wound therapy in the treatment of wounds in home healthcare Medicare patients”, Ostomy Wound Manage, 45(11), pp 41-50 43 Sajid A Khan, Jonathan Bank, David H Song, and Eugene A Choi (2015), "The Skin and Subcutaneous Tissue", Schwartz’s Principles of Surgery 10th edition, pp 473-496 44 Sanjay Azad, H Nishikawa (2002), "Topical negative pressure may help chronic wound healing", BMJ, 324, pp.1100 45 W.D James, T.G Berger, and D.M Elston (2011), “Clinical Dermatology”, Andrews’ Diseases of the Skin 11 th edition, pp 10 46 Wilson A., Gibbons C., Bruce J (2004), “Surgical wound infection as a performace indicator: agreement of common definitions of wound infection in 4773 patients”, BMJ, 720(3), pp 329 PHỤ LỤC BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU “Đánh giá kết hút áp lực âm điều trị tổn thương phần mềm phức tạp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ” Mã số bệnh nhân: ……………………………….Số nhập viện:……… Ngày thu thập:…………………… Người thu thập: A HÀNH CHÁNH - Họ tên bệnh nhân:……………………………Giới: Nam Nữ - Năm sinh:………………………… Tuổi:…………………………… - Địa chỉ:………………………………………………………………… - Nghề nghiệp:…………………………………………………………… - Sđt liên hệ:……………………………………………………………… - Ngày vào viện:…………………… Ngày viện………………… - Ngày phẫu thuật: B CHUYÊN MÔN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG Nguyên nhân Áp xe £ Chấn thương £ Phẫu thuật £ Loét £ Bỏng £ Khác £ Điều trị trước HALA Ngoại khoa £ Nội khoa £ Không điều trị £ Bệnh lý liên quan Không bệnh lý £ Đái tháo đường £ Xơ vữa mạch máu II £ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước HALA Tính chất tổn thương Cấp tính Mạn tính £ £ Vị trí tổn thương phần mềm Vai – cánh tay £ Khuỷu – cẳng tay £ Cổ - bàn tay £ Thân – cụt £ Mơng – đùi £ Gối – cẳng chân £ Cổ - bàn chân £ Thanh dịch £ Diện tích tổn thương .cm2 Đặc điểm tổn thương Tốt £ Trung bình £ Xấu £ Đặc điểm dịch tiết tổn thương Dịch mủ £ Tình trạng nhiễm trùng lâm sàng Không nhiễm trùng £ NT chỗ £ NT lan tỏa £ NT hệ thống £ Không đau £ Đau nhẹ £ Đau vừa £ Đau nặng £ £ Dương tính £ 10 Mức độ đau 11 Đặc điểm vi trùng học Âm tính Nếu (2) III Kết sau HALA 12 Số lần HALA lần 13 Thời gian HALA ngày 14 Biến chứng HALA Chảy máu £ Hở băng dính £ Khơng biến chứng £ 15 Tổng lượng dịch hút ml 16 Diện tích tổn thương sau HALA cm2 17 Đặc điểm tổn thương Tốt £ Trung bình £ Xấu £ 18 Đặc điểm dịch tiết tổn thương Dịch mủ £ Thanh dịch £ 19 Tình trạng nhiễm trùng lâm sàng Khơng nhiễm trùng £ NT chỗ £ NT lan tỏa £ NT hệ thống £ Không đau £ Đau nhẹ £ Đau vừa £ Đau nặng £ 20 Mức độ đau 21 Phương pháp làm kín tổn thương Tự lành £ Khâu da £ Ghép da £ Vạt lân cận £ Vạt tự £ Không đạt £ 22 Kết HALA Đạt £ PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA Bệnh nhân: TRẦN VĂN K 61 tuổi Nam Địa chỉ: Xã Tập Sơn, Huyện Trà Cú, Tỉnh Trà Vinh Nghề nghiệp: Làm ruộng Vào viện: 13/04/2020 MSNV: 3136 Ra viện: 04/05/2020 Chẩn đốn vào viện: Áp xe cẳng chân Trái Tóm tắt bệnh sử: Bệnh nhân bị sưng nóng đỏ đau cẳng chân trái # ngày, điều trị mổ cắt lọc tuyến không giảm Bệnh nhân chuyển đến bệnh viện Trường ĐHYD Cần Thơ Tiền sử: Đái tháo đường type # năm Khám lâm sàng vào viện: than đau nhiều cẳng chân trái, hạn chế vận động cẳng bàn chân (T) Vết thương trước cắt lọc: vết thương từ mặt mặt cẳng chân trái, # 20 x 10 cm (200 cm2) Vết thương tiết dịch mủ, hôi, vết thương xấu có nhiều mơ hoại tử Xung quang mép da sưng, nóng, đỏ, đau Hình: Tổn thương trước HALA Bệnh nhân mổ cắt lọc đặt HALA Đặt máy HALA ngày 14/04/2020 Chế độ đặt máy: hút liên tục, áp lực hút: - 125mmHg Trong trình chạy máy bệnh nhân đau nhẹ Hình: Tổn thương sau đặt HALA Sau đợt hút áp lực âm, tổng thời gian 12 ngày, hút 1500 ml dịch, diện tích vết thương thu hẹp cịn 150 cm2 Nền vết thương tốt, lên nhiều mơ hạt, tiết dịch hết tình trạng nhiễm trùng Hình: Tổn thương sau HALA 12 ngày Đánh giá tổn thương tốt tiến hành ghép da mỏng cho bệnh nhân Hình: Tổn thương sau ghép da Hình: Da ghép sau ngày BỆNH ÁN MINH HỌA Bệnh nhân: KHA MỸ H 63 tuổi Nữ Địa chỉ: Xã Mỹ Phước, Huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng Nghề nghiệp: Nội trợ Vào viện: 06/04/2020 MSNV: 2966 Ra viện: 20/04/2020 Chẩn đoán vào viện: Áp xe mơng trái Tóm tắt bệnh sử: Bệnh nhân bị sưng nóng đỏ đau vùng mơng trái # ngày, điều ngoại khoa cắt lọc không giảm Bệnh nhân chuyển đến bệnh viện Trường ĐHYD Cần Thơ Tiền sử: Đái tháo đường type # 10 năm Khám lâm sàng vào viện: than đau nhiều vùng mông trái Vết thương trước cắt lọc: Vùng mơng trái có vết thương hở da rộng lan xuống vùng đùi trái, # 20 x 10 cm Vết thương tiết dịch mủ, hơi, vết thương xấu có nhiều mơ hoại tử Xung quang mép da sưng, nóng, đỏ, đau Hình: Vết thương trước cắt lọc Bệnh nhân mổ cắt lọc đặt HALA Đặt máy HALA ngày 07/04/2020 Chế độ đặt máy: hút liên tục, áp lực hút: - 120 mmHg Trong trình chạy máy bệnh nhân đau nhẹ Sau đợt hút áp lực âm, tổng thời gian ngày, hút 800 ml dịch, diện tích vết thương thu hẹp cịn 180 cm2, chúng tơi có khâu chờ kéo mép vết thương Nền vết thương tốt, lên nhiều mơ hạt, tiết dịch hết tình trạng nhiễm trùng Hình: Tổn thương sau HALA Chúng tơi đánh giá tình trạng vết thương tốt, da xung quanh rộng có khả chun giãn, nên chúng tơi lựa chọn khâu da để che kín vết thương sau tháo HALA Hình: Hình ảnh tổn thương sau khâu da ngày ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÚT ÁP LỰC ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM PHỨC TẠP TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC... TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÚT ÁP LỰC ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM PHỨC TẠP TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019 - 2020 CHỦ TỊCH HỘI... lâm sàng, cận lâm sàng diễn tiến tổn thương phần mềm điều trị phương pháp hút áp lực âm Đánh giá hiệu ứng dụng hút áp lực âm điều trị tổn thương phần mềm Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN