Nghiên cứu tình hình và kết quả kiểm soát nồng độ ldl c huyết thanh bằng kết hợp ezetimibe ở bệnh nhân bệnh mạch vành mạn đã điều trị rosuvastatin tại bệnh viện tim mạch cần thơ năm 202

124 7 1
Nghiên cứu tình hình và kết quả kiểm soát nồng độ ldl c huyết thanh bằng kết hợp ezetimibe ở bệnh nhân bệnh mạch vành mạn đã điều trị rosuvastatin tại bệnh viện tim mạch cần thơ năm 202

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI MINH NGHĨA NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ KIỂM SỐT NỒNG ĐỘ LDL-C HUYẾT THANH BẰNG KẾT HỢP EZETIMIBE Ở BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH MẠN ĐÃ ĐIỀU TRỊ ROSUVASTATIN TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 - 2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI MINH NGHĨA NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ KIỂM SỐT NỒNG ĐỘ LDL-C HUYẾT THANH BẰNG KẾT HỢP EZETIMIBE Ở BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH MẠN ĐÃ ĐIỀU TRỊ ROSUVASTATIN TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 - 2022 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số 8720107.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: Cán hướng dẫn 1: PGS.TS.BS Trần Viết An Cán hướng dẫn 2: BS.CKII Lê Tân Tố Anh Cần Thơ, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Bùi Minh Nghĩa LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò tới Thầy PGS.TS.BS Trần Viết An BS.CKII Lê Tân Tố Anh, Thầy Cô dành cho tơi quan tâm, bảo tận tình suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban giám đốc, lãnh đạo khoa khám, phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Tim Mạch Thành phố Cần Thơ bệnh nhân tham gia vào đề tài nghiên cứu, giúp tơi hồn thành tốt phiếu thu thập số liệu Xin ghi ơn sâu sắc quan tâm, động viên gia đình, bè bạn Cảm ơn giúp đỡ, khích lệ bạn tập thể lớp Chuyên khoa II Nội khóa 2020-2022, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Mặc dù cố gắng, song đề tài khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn Cần Thơ, ngày 14 tháng 10 năm 2022 Học viên thực đề tài Bùi Minh Nghĩa MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh động mạch vành mạn 1.2 Nồng độ LDL-C huyết số yếu tố liên quan với nồng độ LDLC bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn 1.3 Kiểm sốt mục tiêu nồng độ LDL-C rosuvastatin có kết hợp ezetimibe bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn 11 1.4 Các nghiên cứu nước liên quan đến rối loạn LDL-C bệnh nhân bệnh động mạch vành 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Y đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân bệnh động mạch vành 36 3.2 Tỷ lệ không đạt mục tiêu nồng độ LDL-C yếu tố liên quan bệnh nhân hội chứng mạch vành mạn 38 3.3 Đánh giá kết thay đổi đạt mục tiêu nồng độ LDL-C tuần can thiệp bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn 47 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung 55 4.2 Tỷ lệ không đạt mục tiêu nồng độ LDL-C yếu tố liên quan 58 4.3 Đánh giá kết thay đổi đạt mục tiêu nồng độ LDL-C tuần can thiệp bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn 64 KẾT LUẬN………………………………………………………………….72 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………… 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt ĐMV Động mạch vành ĐTNKƠĐ Đau thắt ngực khơng ổn định ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HCMVC Hội chứng mạch vành cấp HCMVM Hội chứng mạch vành mạn NMCT Nhồi máu tim NMCTC Nhồi máu tim cấp NMCTSTCL Nhồi máu tim ST chênh lên NMCTSTKCL Nhồi máu tim ST không chênh lên THA Tăng huyết áp UCMC Ức chế men chuyển UCTT Ức chế thụ thể YTNC Yếu tố nguy Tiếng Anh BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể ) CTT Cholesterol Treatment Trialists (Thử nghiệm phương pháp điều trị Cholesterol) ESC European Society of Cardiology (Hội Tim Mạch Châu Âu) HDL-C High Density Lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao) IMPROVE-IT Improved Reduction of Outcomes:Vytorin Efficacy International Trial (Kết cải thiện: Thử nghiệm quốc tế hiệu Vytorin) LDL-C Low Density Lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp) NCEP ATP III National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III (Chương trình Giáo dục Cholesterol Quốc gia Hoa Kỳ) TC Total Cholesterol (Cholesterol toàn phần) TG Triglycerid WHO World Health Organization (Tổ Chức Y Tế Thế Giới) DANH MỤC BẢNG trang Bảng 1.1 Phân loại mức độ rối loạn LDL-C Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi 36 Bảng 3.2 Phân bố giới tính 36 Bảng 3.3: Đặc điểm phân bố địa sinh sống 37 Bảng 3.4 Đặc điểm nghề nghiệp 37 Bảng 3.5 Phân loại số khối thể 37 Bảng 3.6 Yếu tố nguy tim mạch thể lâm sàng 38 Bảng 3.7 Liên quan không đạt mục tiêu LDL-C với nhóm tuổi 40 Bảng 3.8 Liên quan không đạt mục tiêu nồng độ LDL-C với giới 40 Bảng 3.9 Liên quan không đạt LDL-C < 1,8 mmol/L với BMI 41 Bảng 3.10 Liên quan không đạt LDL-C với không hoạt động thể lực 41 Bảng 3.11 Liên quan không đạt LDL-C < 1,8 mmol/L với hút thuốc 42 Bảng 3.12 Liên quan không đạt LDL-C < 1,8 mmol/L với THA 42 Bảng 3.13 Liên quan LDL-C< 1,8 mmol/L với đái tháo đường 43 Bảng 3.14 Liên quan LDL-C < 1,4 mmol/L với nhóm tuổi 43 Bảng 3.15 Liên quan LDL-C < 1,4 mmol/L với giới tính 44 Bảng 3.16 Liên quan LDL-C < 1,4 mmol/L với BMI 44 Bảng 3.17 Liên quan LDL-C < 1,4 mmol/L với hoạt động thể lực 45 Bảng 3.18 Liên quan LDL-C < 1,4 mmol/L với hút thuốc 45 Bảng 3.19 Liên quan LDL-C< 1,4 mmol/L với tăng huyết áp 46 Bảng 3.20 Liên quan LDL-C< 1,4 mmol/L với đái tháo đường 46 Bảng 3.21 Đặc điểm chung nhóm trước can thiệp 47 Bảng 3.22 Tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C < 1,4 mmol/L sau tuần can thiệp 48 Bảng 3.23 Tỷ lệ nồng độ LDL-C giảm ≥ 50% sau tuần điều trị 48 Bảng 3.24 Tỷ lệ đạt LDL-C < 1,4 mmol/L giảm ≥ 50% LDL-C sau tuần 49 Bảng 3.25 Nồng độ trung bình LDL-C trước can thiệp nhóm 49 Bảng 3.26 Thay đổi nồng độ nồng độ LDL-C trước sau tuần 50 Bảng 3.27 Nồng độ trung bình LDL-C sau can thiệp tuần nhóm 50 Bảng 3.28 Tỷ lệ đạt mục tiêu LDL-C < 1,4 mmol/L sau tuần can thiệp 51 Bảng 3.29 Tỷ lệ bệnh nhân giảm 50% nồng độ LDL-C sau tuần 51 Bảng 3.30 Tỷ lệ đạt LDL-C < 1,4 mmol/L giảm ≥ 50% LDL-C sau tuần 52 Bảng 3.31 Thay đổi nồng độ trung bình LDL-C trước sau tuần 52 Bảng 3.32 Nồng độ trung bình LDL-C sau can thiệp tuần nhóm 53 Bảng 3.33 Tác dụng phụ thuốc nhóm sau tuần can thiệp 53 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu yếu tố nguy tim mạch Bảng Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) 117 56,8 Tuổi trung bình: 62, tuổi lớn 86 nhỏ 39 107 51,9 99 48,1 Giới nữ (n, %) Tuổi (năm) < 65 tuổi ≥ 65 tuổi Nơi sống Thành thị Nông thôn Nghề nghiệp Lao động chân tay Lao động trí óc Hưu trí 143 63 69,4 30,6 78 24 104 37,8 11,6 50,6 Nhận xét: Trong 206 bệnh nhân ghi nhận nữ chiếm tỷ lệ 56,8%, nhóm tuổi ≥65 chiếm 48,1%; bệnh nhân có độ tuổi trung bình 62 tuổi, đa số bệnh nhân đến khám sinh sống thành thị chiếm 69,4%, đa số bệnh nhân người hưu trí chiếm tỷ lệ cao 50,6% Bảng Phân bố yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân HCMV mạn Một số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân HCMV mạn Béo phì – thừa cân Hút thuốc Khơng hoạt động thể lực Tăng huyết áp Đái tháo đường Tần số (n) Tỉ lệ (%) 129 50 90 121 85 62,6 24,3 56,3 58,7 41,3 Nhận xét: Bệnh nhân có thừa cân béo phì chiếm 62,6%, hút thuốc chiếm 24,3%, tỷ lệ bệnh nhân khơng có hoạt động thể lực 56,3%, THA chiếm tỷ lệ mắc cao 58,7%, ĐTĐ chiếm 41,3% 3.2 Tỷ lệ nồng độ LDL-c không đạt mục tiêu yếu tố liên quan b:31,6% a:68,4% Biểu đồ Tỷ lệ nồng độ LDL-c < 1,8mmol/l bệnh nhân HCMV mạn 198 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 50/2022 Nhận xét: Bệnh nhân có HCMV mạn sử dụng rosuvastatin 10mg ≥4 tuần ghi nhận tỉ lệ nồng độ LDL-c≥1,8mmol/l a=68,4% Tỷ lệ đạt mục tiêu nồng độ LDL-c

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan