1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm da tiết bã bằng itraconazole uống tại cần thơ năm 2019 2021

133 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 13,53 MB

Nội dung

NGUYỄN BÌNH ĐẲNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN BÌNH ĐẲNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TỔN THƯƠNG NHIỀU NHÁNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019-2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ - 2021 Cần Thơ - 2021 NGUYỄN BÌNH ĐẲNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN BÌNH ĐẲNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TỔN THƯƠNG NHIỀU NHÁNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019-2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ - 2021 Cần Thơ - 2021 ĐỖ THU UYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỖ THU UYÊN LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM DA TIẾT BÃ BẰNG ITRACONAZOLE UỐNG TẠI CẦN THƠ NĂM 2019-2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ - 2021 Cần Thơ - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỖ THU UYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM DA TIẾT BÃ BẰNG ITRACONAZOLE UỐNG TẠI CẦN THƠ NĂM 2019-2021 Chuyên ngành: DA LIỄU Mã số: 8720107.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VIẾT AN TS NGÔ MINH VINH Cần Thơ - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn ĐỖ THU UYÊN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS TS Trần Viết An TS Ngô Minh Vinh, hướng dẫn tận tình cho tơi thời gian nghiên cứu khoa học Các thầy đóng góp nhiều ý kiến bổ ích giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Da liễu – trường Đại học Y dược Cần Thơ giúp đỡ, dẫn q trình thực nghiên cứu khoa học hồn thành hạn Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện Da liễu thành phố Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn BS Nguyễn Thị Lệ Quyên đàn chị người giúp đỡ tơi nhiều q trình thu thập số liệu theo dõi bệnh nhân Tôi xin cảm ơn BS Nguyễn Thị Thúy Liễu chia sẻ kinh nghiệm động viên tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh hỗ trợ, ủng hộ tơi lúc khó khăn suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn ĐỖ THU UYÊN MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh viêm da tiết bã 1.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm da tiết bã 1.3 Itraconazole 11 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm da tiết bã 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân viêm da tiết bã 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh viêm da tiết bã 36 3.3 Kết điều trị bệnh viêm da tiết bã itraconazole uống 47 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân viêm da tiết bã 51 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh viêm da tiết bã 54 4.3 Kết điều trị bệnh viêm da tiết bã itraconazole uống 65 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AIDS Tiếng Anh Acquired Immuno Hội chứng suy giảm miễn dịch Deficiency Syndrom ALT Alanine transaminase AST Aspartate transamine mắc phải Giá trị ngưỡng GTN HIV Tiếng Việt Human immunodeficiency Vi rút gây suy giảm miễn dịch virus IL Interleukin KOH Kali hydroxide MSH Melanocytes Stimulating Hormone người Hormon kích thích tế bào hắc tố DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tuổi khởi phát bệnh trung bình theo giới bệnh viêm da tiết bã 36 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh 36 Bảng 3.3: Thời gian mắc bệnh theo giới tính bệnh viêm da tiết bã 37 Bảng 3.4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo triệu chứng thương tổn 37 Bảng 3.5: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ triệu chứng thương tổn 38 Bảng 3.6: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tính chất thương tổn 38 Bảng 3.7: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí thương tổn 39 Bảng 3.8: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vùng thể 40 Bảng 3.9: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ nặng bệnh viêm da tiết bã giới tính 40 Bảng 3.10: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tỉ lệ nhiễm nấm 41 Bảng 3.11: Mối liên quan tỉ lệ nhiễm nấm Malassezia với giới tính, tính chất da 43 Bảng 3.12: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tính chất da 44 Bảng 3.13: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tinh thần căng thẳng 44 Bảng 3.14: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thói quen dùng mỹ phẩm có chứa cồn 44 Bảng 3.15: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mùa làm bệnh nặng lên 45 Bảng 3.16: Phân bố đối tượng nghiên cứu nữ theo tình trạng kinh nguyệt 45 Bảng 3.17: Mối liên quan mức độ bệnh với tính chất da, tinh thần căng thẳng mùa làm bệnh nặng lên bệnh viêm da tiết bã 46 Bảng 3.18: Trung vị điểm triệu chứng trước điều trị sau 2, 4, tuần điều trị 47 Bảng 3.19: Kết điều trị sau tuần, tuần tuần điều trị 48 Bảng 3.20: Đánh giá kết điều trị sau tuần theo mức độ bệnh 48 Bảng 3.21: Đánh giá kết điều trị sau tuần theo kết vi nấm soi tươi 49 Bảng 3.22: Đánh giá kết điều trị sau tuần theo tính chất da 49 Bảng 3.23: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tác dụng phụ tăng men gan sau tuần, tuần điều trị 50 Bảng 3.24: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tác dụng phụ thuốc 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Viêm da tiết bã da đầu (gàu) Hình 1.2: Hồng ban mức độ nhẹ rãnh mũi má bệnh viêm da tiết bã TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 38/2021 ABSTRACT EVALUATION OF THE RESULTS OF ORAL ITRACONAZOLE IN THE TREATMENT OF SEBORRHEIC DERMATITIS AT CAN THO DERMATOLOGY HOSPITAL IN 2019-2021 Do Thu Uyen1*, Tran Viet An1, Ngo Minh Vinh2 Can Tho University of Medicine and Pharmacy Pham Ngoc Thach University of Medicine Background: Seborrheic dermatitis (SD) is a chronic and relapsing disease, topical therapy may be associated with failure, particularly in severe disease Itraconazole has been suggested as an effective and safe treatment for moderate to severe SD Objectives: To evaluate the efficacy of oral itraconazole in the treatment of SD at Dermatology Can Tho Hospital from 2019 to 2021 Materials and methods: 80 patients with moderate to severe SD were enrolled at Dermatology Can Tho Hospital and were treated with oral itraconazole Itraconazole 200 mg daily was prescribed for weeks and then for the first days of every week for the following weeks Patients were followed for weeks Subjects’ signs and symptoms of severity (erythema, scaling, pruritus and burning) were rated on a scale of 0-3 (none to severe) Results: After weeks of study, 31.3% of the patients reported a good and very good improvement, 56.2% of the patients reported a moderate improvement and only 12.5% had a slight improvement However, the proportion of patients with a good and very good improvement consistently increased after and weeks After completing the regimen, 96.2% of the patients reported a good and very good improvement, none had a slight improvement No side effects were reported Conclusion: Itraconazole is an effective and safe therapy for patients with moderate to severe SD Keywords: itraconazole, seborrheic dermatitis I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm da tiết bã bệnh lý rối loạn viêm da mạn tính liên quan đến tuyến bã nhờn, phổ biến giới với tỷ lệ mắc từ 1% đến 10% dân số trưởng thành nói chung Viêm da tiết bã diễn tiến dai dẳng, xen kẽ đợt bùng phát Chẩn đốn bệnh viêm da tiết bã khơng khó bệnh khó điều trị dứt điểm hay tái phát, làm tăng chi phí điều trị Các nghiên cứu gần cho thấy itraconazole tỏ có hiệu tốt điều trị bệnh nhân viêm da tiết bã mức độ trung bình đến nặng so với loại thuốc kháng nấm khác [1],[10] Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực nghiên cứu với mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị bệnh viêm da tiết bã itraconazole uống bệnh viện Da liễu thành phố Cần Thơ năm 2019-2021 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân chẩn đoán xác định viêm da tiết bã điều trị bệnh viện Da liễu thành phố Cần Thơ từ tháng 4/2019 đến tháng 5/2021 -Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân viêm da tiết bã mức độ từ trung bình trở lên đồng ý tham gia nghiên cứu, từ 18 tuổi trở lên, điều trị itraconazole uống, không sử dụng thuốc bôi (thuốc kháng nấm chỗ, corticosteroid chỗ, ức chế calcineurin) thuốc uống (thuốc kháng nấm uống, isotretinoin) điều trị bệnh viêm da tiết bã trước tháng, men gan giới hạn bình thường: AST ≤ 37 U/L ALT ≤ 40 U/L -Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có bệnh da đồng thời kèm theo (mụn trứng cá, viêm da tiếp xúc, vảy nến, viêm da demodex) Bệnh nhân sử dụng thuốc chống sốt 95 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 38/2021 rét gần (4 tuần cho điều trị toàn thân) Có tiền sử dị ứng với thuốc kháng nấm azole, suy thận, suy gan bệnh tim mạch Bệnh nhân sử dụng thuốc tương tác với itraconazole (cyclosporine, isoniazid, thuốc kháng axít, thuốc ức chế bơm proton, chất đối kháng H2, warfarin, statin) Phụ nữ có thai cho bú Bệnh nhân ung thư Bệnh nhân không tuân thủ phác đồ điều trị 2.2 Phương pháp nghiên cứu -Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang -Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho ước lượng tỉ lệ n = Z2(1- α/2) x (p(1-p))/d2 n: cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần phải có Z: hệ số tin cậy mức xác suất 95% (α = 0,05) tương ướng với Z = 1,96 d: sai số chấp nhận Chúng chọn d = 0,04 p: tỉ lệ bệnh nhân viêm da tiết bã điều trị itraconazole uống đáp ứng từ tốt trở lên theo nghiên cứu Van T N cộng (2019) 96,7% [13] Thực tế thu 80 mẫu - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu, tiêu chuẩn loại trừ điều trị bệnh viện Da liễu thành phố Cần Thơ thời gian nghiên cứu đủ số lượng mẫu -Vật liệu nghiên cứu: Thuốc Spulit Mỗi viên thuốc chứa: itraconazole 100 mg, tá dược vừa đủ Nhà sản xuất: S.C.Slavia Pharma S.R.L -Phương pháp thu thập số liệu: + Hỏi bệnh khám lâm sàng trước điều trị, sau điều trị tuần, tuần tuần + Điền vào bệnh án nghiên cứu + Chụp hình bệnh nhân trước sau điều trị + Liệu trình điều trị: Itraconazole 100 mg, uống viên/ngày, tuần Sau đó, uống viên/ngày ngày đầu tuần tuần Tổng thời gian điều trị tuần [1] + Đánh giá kết điều trị dựa vào tổng điểm sau tuần, tuần, tuần điều trị Theo thang điểm Shemer A cộng [10]: Tổng điểm: điểm Kết điều trị: tốt (khỏi hoàn toàn) Tổng điểm: 1-2 điểm Kết điều trị: tốt Tổng điểm: 3-4 điểm Kết điều trị: trung bình Tổng điểm: ≥ điểm Kết điều trị: tác dụng + Tác dụng phụ thuốc: hỏi bệnh ghi nhận vào bệnh án nghiên cứu lần bệnh nhân tái khám - Phương pháp xử lý phân tích số liệu: + Các số liệu nhập xử lý phần mềm SPSS 18.0 Đồ thị, biểu đồ vẽ phần mềm Microsoft Excel 2013 + Biến định lượng trình bày dạng trung bình, độ lệch chuẩn có phân phối chuẩn dạng trung vị, khoảng khơng phân phối chuẩn Biến định tính trình bày dạng tần số tỉ lệ + Thuật tốn mơ tả số liệu: so sánh tỉ lệ phần trăm phép Chi bình phương (𝑋 ), Fisher’s exact test, Wilcoxon-Test 96 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 38/2021 + Các phép kiểm quy định có ý nghĩa thống kê giá trị p < 0,05 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Trung vị điểm triệu chứng sau 2, 4, tuần điều trị Tuần Trước điều trị tuần Hồng ban Vảy da Ngứa Rát Trung vị điểm 7(1) 3(2) tuần 0 0 1(3) tuần 0 0 0(4) p p(2-1) < 0,001 p(3-1) < 0,001 p(3-2) < 0,001 p(4-1) < 0,001 p(4-3) < 0,001 Nhận xét: trung vị điểm triệu chứng hồng ban, vảy da, ngứa rát giảm qua tuần Sự khác biệt tổng điểm triệu chứng vào thời điểm trước điều trị so với thời điểm sau tuần, sau tuần sau tuần điều trị có ý nghĩa thống kê (p (2-1) < 0,001, p(31) < 0,001, p(4-1) < 0,001, Wilcoxon-Test) Trung vị tổng điểm triệu chứng sau tuần điều trị so với sau tuần điều trị khác biệt có ý nghĩa thống kê (p(3-2) < 0,001, WilcoxonTest) Trung vị tổng điểm triệu chứng sau tuần điều trị so với sau tuần điều trị khác biệt có ý nghĩa thống kê (p(4-3) < 0,001, Wilcoxon-Test) Bảng Kết điều trị sau tuần, tuần tuần điều trị Kết điều trị Rất tốt tốt Trung bình Ít tác dụng Tổng Sau tuần 25 31,3% 45 56,2% 10 12,5% 80 100% Sau tuần 74 92,5% 5% 2,5% 80 100% Sau tuần 77 96,2% 3,8% 0% 80 100% Nhận xét: kết điều trị tăng rõ rệt từ sau tuần dùng thuốc Sau tuần điều trị, kết từ tốt trở lên chiếm 31,3% Sau tuần điều trị, kết từ tốt trở lên tăng rõ rệt so với thời điểm sau tuần điều trị, chiếm tỉ lệ cao 92,5% Sau tuần điều trị, 96,2% bệnh nhân đạt kết từ tốt trở lên Tất bệnh nhân tham gia nghiên cứu không gặp tác dụng phụ thuốc IV BÀN LUẬN Sau tuần điều trị với itraconazole 200 mg/ngày, tỉ lệ bệnh nhân viêm da tiết bã đạt kết tốt 7,5%, tốt 23,8%, trung bình 56,2%, tác dụng 12,5% Như vậy, tỉ lệ bệnh nhân đạt kết từ tốt trở lên chiếm 31,3% Sự khác biệt tổng điểm triệu chứng vào thời điểm trước điều trị so với thời điểm sau tuần điều trị có ý nghĩa thống kê (p(2-1) < 0,001, Wilcoxon-Test) Kết tương tự với nghiên cứu nước Trong nghiên cứu Hoàng Thị Ngọ (2009), tỉ lệ bệnh nhân đạt kết từ tốt trở lên sử dụng itraconazole 200 mg/ngày sau tuần 30% [1] Nghiên cứu tác giả Shemer A cộng (2008), tỉ lệ 34% [10] Sau tuần uống itraconazole thuốc bắt đầu phát huy tác dụng, giảm ngứa, giảm rát, hồng ban giảm đỏ, giảm bong vảy Sau tuần điều trị, tỉ lệ bệnh nhân viêm da tiết bã điều trị itraconazole uống 200 mg/ngày hai ngày đầu tuần đạt kết từ tốt trở lên chiếm 90% Sự khác biệt 97 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 38/2021 tổng điểm triệu chứng vào thời điểm sau tuần điều trị so với trước điều trị so với sau tuần điều trị có ý nghĩa thống kê (p(3-1), p(3-2) < 0,001, Wilcoxon-Test) Kết tương tự kết nghiên cứu Hoàng Thị Ngọ (2009), tỉ lệ bệnh nhân đạt kết từ tốt trở lên 93,3% [1] (p = 0,775 > 0,05: khơng có ý nghĩa thống kê, Chi-Square Test), lớn so với nghiên cứu Kose O cộng (2005) 76% [8] (p = 0,001 < 0,05: có ý nghĩa thống kê, Chi-Square Test) Tỉ lệ bệnh nhân đạt kết từ tốt trở lên sau tuần điều trị nghiên cứu lớn nghiên cứu Kose O cộng (2005) sử dụng thang điểm đánh giá điều trị khác Sau tuần uống itraconazole, thuốc kháng nấm lúc qua đường máu, tích tụ tế bào sừng, nang lông tuyến bã nơi Malassezia trú ngụ Từ tuần thứ đến tuần thứ 4, kết điều trị tăng rõ rệt, kết điều trị đạt từ tốt trở lên tăng từ 31,3% đến 90% cho thấy giai đoạn thuốc kháng nấm phát huy hiệu cao Kết thúc điều trị vào tuần thứ 6, tỉ lệ bệnh nhân viêm da tiết bã đạt kết từ tốt trở lên nghiên cứu chúng tơi chiếm 96,2%, kết trung bình chiếm 3,8% khơng có bệnh nhân tác dụng Trung vị tổng điểm triệu chứng sau tuần điều trị so với sau tuần điều trị so với lúc trước điều khác biệt có ý nghĩa thống kê (p (4-3), p(4-1) < 0,001, Wilcoxon-Test) Kết tương tự kết Hoàng Thị Ngọ (2009) 96,7% [1] (p = 0,822 > 0,05: ý nghĩa thống kê, Chi-Square Test) Như vậy, itraconazole có tác dụng tốt điều trị bệnh viêm da tiết bã Cơ chế bệnh sinh nguyên nhân gây bệnh viêm da tiết bã chưa rõ [11] Sự thay đổi cytokin gây viêm bệnh nhân viêm da tiết bã chứng minh nghiên cứu hóa mơ miễn dịch So với da bình thường, vùng da có thương tổn viêm da tiết bã có tăng sản xuất IL-1α, IL-1β, IL-4, IL-12, yếu tố hoại tử khối u-α, interferon (IFN)-γ [5], [11] Sự gia tăng đáng kể IL-1RA–đến–IL-1α IL-1RA–đến–IL-8, việc sản xuất mức histamin, chứng minh xảy bệnh nhân viêm da tiết bã so sánh với nhóm đối chứng khỏe mạnh [5], [11] Hơn nữa, tình trạng viêm gây stress oxy hóa thơng qua loại phản ứng oxy hóa đóng vai trị tiềm tàng chế bệnh sinh viêm da tiết bã [11] Malassezia đóng vai trị quan trọng bệnh viêm da tiết bã Bằng chứng thương tổn bệnh viêm da tiết bã phân bố chủ yếu vị trí tập trung nhiều tuyến bã nhờn - nơi Malassezia cư trú, bệnh viêm da tiết bã đáp ứng tốt với loại thuốc kháng nấm Khi sử dụng thuốc kháng nấm, số lượng Malassezia giảm tương ứng với việc giảm triệu chứng bệnh [11] Ngoài ra, số lượng Malassezia tăng lên bệnh nhân viêm da tiết bã so với nhóm đối chứng khỏe mạnh [11] Nồng độ cao Malassezia làm rối loạn hàng rào bảo vệ da gây viêm Itraconazole thuốc kháng nấm toàn thân ưa mỡ ưa sừng Sự tăng tiết bã nhờn đường giúp đưa thuốc đến lớp sừng da Tính ưa mỡ cao itraconazole giúp thuốc tồn da phần phụ da nồng độ điều trị vài tuần sau ngừng điều trị (hiệu ứng hồ chứa) [6], [8], [3] Hiệu ứng làm kéo dài hiệu điều trị itraconazole kéo dài thời gian tái phát bệnh Ngồi tác dụng kháng nấm itraconazole, thuốc cịn có đặc tính kháng viêm điều hịa miễn dịch [4], [12], [14], cách ngăn chặn di chuyển ngẫu nhiên điều hịa hóa học bạch cầu trung tính thông qua việc ức chế sản xuất IL-8 tế bào sừng lớp thượng bì [3], ức chế men 5-lipoxygenase, từ ức chế tổng hợp leucotriene B4 da Hoạt tính kháng viêm có lợi việc giúp giảm bớt triệu chứng viêm da tiết bã [2], [7], [9] Tác dụng kép kháng nấm kháng viêm, đồng thời khả tồn da 98 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 38/2021 3-4 tuần sau ngừng điều trị [9] giải thích cho hiệu điều trị kéo dài itraconazole Sau tuần theo dõi, 80 bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân xảy tác dụng phụ dùng thuốc Kết tương tự kết nghiên cứu số tác giả Trong nghiên cứu tác giả Ghodsi S Z cộng (2015) itraconazole sử dụng điều trị bệnh viêm da tiết bã người lớn, 35 bệnh nhân dùng thuốc khơng có bất thường kết xét nghiệm sau nghiên cứu [6] Khơng có tác dụng phụ quan sát thấy nghiên cứu Baysal V cộng (2004) bệnh nhân tuân thủ tốt Itraconazole chứng minh an toàn điều trị viêm da tiết bã [3] V KẾT LUẬN Sau tuần điều trị, tỉ lệ bệnh nhân viêm da tiết bã đạt kết từ tốt trở lên 96,2% khơng có bệnh nhân xảy tác dụng phụ dùng thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Thị Ngọ (2009), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng kết điều trị viêm da dầu người lớn uống itraconazole kết hợp bôi corticoid, Luận văn Thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội Ahman S., Perrins N., Bond R (2007), Treatment of Malassezia pachydermatis-associated seborrhoeic dermatitis in Devon Rex cats with itraconazole - a pilot study, ESVD and ACVD, 18, pp 171-174 Baysal V., Yildirim M., Ozcanli C et al (2004), Itraconazole in the treatment of seborrheic dermatitis: a new treatment modality, International Journal of Dermatology, 43, pp 63-66 Cooper S M., Sheridan A and Burge S (2003), Mycosis fungoides responding to systemic itraconazole, Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology, 17 (5), pp 588-590 Faergemann J (2000), Management of Seborrheic Dermatitis and Pityriasis Versicolor, Am J Clin Dermatol, (2), pp 75-80 Ghodsi S Z., Abbas Z., Abedeni1 R (2015), Efficacy of Oral Itraconazole in the Treatment and Relapse Prevention of Moderate to Severe Seborrheic Dermatitis: A Randomized, Placebo-Controlled Trial, Am J Clin Dermatol, 16, pp 431-437 Gupta A K., Nicol K., Batra R (2004), Role of Antifungal Agents in the Treatment of Seborrheic Dermatitis, Am J Clin Dermatol, (6), pp 417-422 Kose O., Erbil H., Gur A R (2005), Oral itraconazole for the treatment of seborrhoeic dermatitis: an open, noncomparative trial, J European Academy of Dermatology and Venereology, 19, pp 172-175 Lestner J., Hope W W (2013), Itraconazol: an update on pharmacology and clinical use for treatment of invasive and allergic fungal infections, Expert Opin Drug Metab Toxicol., (7), pp 911-926 10 Shemer A., Kaplan B., Nathansohn N et al (2008), Treatment of Moderate to Severe Facial Seborrheic Dermatitis with Itraconazole: An Open Non-Comparative Study, IMAJ, 10, pp 417-418 11 Suh D H (2019), Seborrheic dermatitis, Fitzpatrick’s Dermatology, Mc Gram Hill Education, pp 428-437 12 Tercelj M., Rott T and Rylander R (2007), Antifungal treatment in sarcoidosis-a pilot intervention trial, Respiratory medicine, 101 (4), pp 774-778 13 Van T N., Thi N H., Van T H et al (2019), Efficacy of Oral Itraconazole in the Treatment of Seborrheic Dermatitis in Vietnamese Adults Patients, Open access Macedonian journal of medical sciences, (2), pp 224-226 99 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 38/2021 14.V'Lckova‐Laskoska M T., Caca‐Biljanovska N G., Laskoski D S et al (2009), Palmoplantar pustulosis treated with itraconazole: a single, active‐arm pilot study, Dermatologic therapy, 22 (1), pp 85-89 (Ngày nhận bài: 14/6/2021 – Ngày duyệt đăng: 18/7/2021) 100 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc BẢN GIẢI TRÌNH VỀ VIỆC BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Kính gửi: - Ban Giám hiệu Đại học Y Dược Cần Thơ - Phòng Đào tạo Sau Đại học Họ tên học viên: ĐỖ THU UYÊN Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan đánh giá kết điều trị bệnh viêm da tiết bã itraconazole uống Cần Thơ năm 2019-2021” Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 8720107.NT Người hướng dẫn: PGS TS Trần Viết An TS Ngơ Minh Vinh Sau trình luận văn cấp Trường, sửa chữa bổ sung luận văn theo ý kiến Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Trường cụ thể điểm sau đây: Nhận xét bảng nên ngắn gọn, xúc tích, rõ điểm bật bảng Thay cụm từ “mùa làm bệnh nặng thêm” thành khoảng thời gian tháng năm Trích dẫn tài liệu tham khảo liều dùng thuốc Trình bày lại tên bảng 3.12 đến bảng 3.16 Thêm nội dung cho phần kiến nghị Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng để luận văn hoàn chỉnh Cần Thơ, ngày 16 tháng 12 năm 2021 Người hướng dẫn PGS TS Trần Viết An Học viên TS Ngô Minh Vinh Đỗ Thu Uyên NGUYỄN BÌNH ĐẲNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN BÌNH ĐẲNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TỔN THƯƠNG NHIỀU NHÁNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019-2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ - 2021 Cần Thơ - 2021 NGUYỄN BÌNH ĐẲNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN BÌNH ĐẲNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TỔN THƯƠNG NHIỀU NHÁNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019-2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ - 2021 Cần Thơ - 2021 ĐỖ THU UYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỖ THU UYÊN LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM DA TIẾT BÃ BẰNG ITRACONAZOLE UỐNG TẠI CẦN THƠ NĂM 2019-2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ - 2021 Cần Thơ - 2021 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỖ THU UYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM DA TIẾT BÃ BẰNG ITRACONAZOLE. .. sàng, yếu tố liên quan đánh giá kết điều trị bệnh viêm da tiết bã itraconazole uống Cần Thơ năm 2019- 2021? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tỉ lệ số yếu tố liên quan bệnh. .. tiết bã 51 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh viêm da tiết bã 54 4.3 Kết điều trị bệnh viêm da tiết bã itraconazole uống 65 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w