1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp giáo dục nâng cao sức khỏe

61 1,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

Phân tích được một số mô hình TT-GDSKPhân tích được các yêu cầu làm cho TT - GDSK có hiệu quả.Trình bày được các kỹ năng TT - GDSK cơ bản.Ứng dụng được các kỹ năng TT - GDSK trong công việc hàng ngày để GDSK cho cá nhân, cho nhóm, cho cộng đồng.

Trang 2

Bài 6

MỘT SỐ MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN

THÔNG GIAO TIẾP TRONG

GIÁO DỤC SỨC KHỎE

PHẠM VĂN CHÍNH

Trang 3

MỤC TIÊU

Sau bài học này học viên có khả năng:

• Phân tích được một số mô hình TT-GDSK

• Phân tích được các yêu cầu làm cho TT - GDSK có hiệu quả

• Trình bày được các kỹ năng TT - GDSK

cơ bản

• Ứng dụng được các kỹ năng TT - GDSK trong công việc hàng ngày để GDSK cho

cá nhân, cho nhóm, cho cộng đồng

Trang 4

1.Mô hình TT-GDSK

• Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành

vi nói chung và hành vi sức khỏe nói riêng.

• Mô hình giải thích về hành vi là sự đúc kết các loại yếu tố và cách thức các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe ứng với một hoàn cảnh nhất định nào đó.

• Có rất nhiều mô hình giải thích về hành vi

và hành vi sức khỏe.

Trang 5

1.Mô hình TT-GDSK (tt)

1.1 Mô hình Niềm tin Sức khỏe

1.2 Lý thuyết về Hành động có lý do

1.3 Mô hình Triandis

Trang 6

• Ðây là một mô hình thuộc trường

phái Tâm lý học nhận thức với quan niệm các quá trình nhận thức của con người đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành hành

vi

• Theo mô hình này con người quyết

định thực hiện một hành vi sức khỏe hay không tùy thuộc vào

nhận thức về hai nhóm yếu tố:

Trang 9

Mô hình này dẫn đến một cách tiếp cận giáo dục sức khỏe dựa trên việc thông tin về mối

đe dọa của bệnh và phân tích những lợi ích

và những trở ngại trong việc thực hiện hành

vi kết hợp việc thường xuyên nhắc nhở.

Trang 10

• Hoàn cảnh áp dụng: Dành cho đối tượng có trình

độ học vấn khá, có khả năng suy nghĩ, lý luận.

Trang 11

1.2 Lý thuyết về Hành động có lý do

• Đại đa số hành vi của con người là có

dự định trước

• Dự định bản thân nó lại do nhiều yếu tố

ảnh hưởng mà đơn giản nhất là Thái độ

đối với hành vi và Chuẩn mực chủ quan

• Ðối tượng càng có thái độ tích cực đối với hành vi và chuẩn mực chủ quan phù hợp thì càng có nhiều khả năng thực hiện hành vi trong tương lai.

Trang 12

• Khi bị tai nạn gây nên vết thương và sau khi săn sóc vết thương tại chỗ ta cần phải làm gì? (Hỏi về hành vi)

• Bạn nghĩ làm việc đó có lợi ích hay không và nếu có thì ở mức độ nào đối với bạn? Không lợi gì/Lợi ít/Lợi vừa/Lợi nhiều (Hỏi về niềm tin)

• Bạn biết về thông tin này từ ai? (Hỏi về nguồn thông tin)

• Bạn tin tưởng người này đến mức độ nào? Không tin/Tin ít/Tin vừa/Tin nhiều (Hỏi về mức độ tin tưởng)

Trang 15

CAN THIỆP GDSK VÀ NCSK LÊN CÁC BƯỚC THAY ĐỔI HÀNH VI

Trang 16

Hoàn cảnh áp dụng:

• Dự báo chiều hướng phát triển của hành vi cũng như để lượng giá những hành vi xảy ra có điều kiện

• Đối tượng đã có những định kiến, thói

quen hoặc tập quán lâu đời về những hành vi có hại cho sức khỏe vì mô hình này đặc biệt quan tâm đến áp lực xã hội trong việc tác động đến hành vi.

Trang 17

1.3 Mô hình Triandis

( Mô hình mở rộng mô hìnhNiềm tin Sức khỏe)

Theo mô hình này, hành vi đại đa số trường

hợp xuất phát từ ý định còn ý định là kết quả của 2 nhóm yếu tố:

- Cảm xúc tình cảm gọi đơn giản là Tình

- Nhận thức gọi đơn giản là

Trang 18

Tình ở đây là những cảm xúc, tình cảm thúc đẩy hoặc cản trở ý định thực hiện hành vi

Trang 19

bên trong hay là sự suy xét, cân nhắc lợi hại cũng là nhóm yếu tố quan trọng Nhận thức về kết quả của hành vi bao gồm cả lợi và bất lợi có thể có được do kinh nghiệm bản thân, kinh nghiệm tiếp xúc hoặc kiến thức Đây là kết quả mà mỗi cá nhân nhận thức được

Trang 20

bên ngoài hay Yếu tố Xã hội chủ quan

là cảm nhận chủ quan của một người rằng họ nên hay không nên thực hiện hành vi, bắt nguồn từ yếu tố xã hội khách quan Ðó có thể là những chuẩn mực của xã hội “Các chuẩn mực xã hội điều tiết hành vi của các cá nhân thông qua những giá trị mà cá nhân đã nội tâm hóa, chứ không tác động lên cá nhân như những hình thức cưỡng chế bên ngoài.”

Trang 21

- Tác động vào Tình đòi hỏi một thái độ

đúng, một quan hệ có tình hơn là một quan hệ kẻ cao người thấp hoặc đổi chác

- Tác động vào cái bên ngoài đòi hỏi ta phải khơi dậy và liên hệ những yếu tố xã hội chủ quan sẳn có với những hành vi sức khỏe ta muốn nhắm đến

- Tác động vào cái Lý bên trong đòi hỏi một

kỹ năng truyền thông tốt, cách tiếp cận chia sẻ, thảo luận, giúp nhận thức đầy đủ hơn về lợi, hại dựa trên cách suy nghĩ của chính từng cá nhân

Trang 22

- Bước chuyển tiếp từ Ý định đến Hành

vi cũng rất quan trọng đòi hỏi nhiều điều kiện hỗ trợ cần thiết như:

+ Ðiều kiện bên trong:

Trang 23

+ Ðiều kiện bên ngoài:

- Nguồn lực: tài lực (tiền), vật lực (phương tiện), nhân lực, thời gian.

- Ðiều kiện tự nhiên: môi trường sinh thái.

- Ðiều kiện xã hội: môi trường pháp lý, văn hóa.

Việc tạo những điều kiện bên ngoài thuận lợi để biến Ý định thành Hành động chính là một phần trong hoạt động Nâng cao Sức khỏe.

Trang 25

Hoàn cảnh áp dụng:

• Đây là một mô hình mang tính tổng hợp nên phạm vi ứng dụng của nó rất rộng

• Tùy từng loại hành vi và nhóm đối tượng

mà ta có thể đi sâu tác động vào từng nhóm yếu tố chuyên biệt, khi đó có thể phối hợp thêm với các mô hình khác

Trang 26

2 Các yêu cầu giúp TT-GDSK

• Các hiểu biết về nền văn

hoá địa phương, dân tộc

• Những hiểu biết thông thường

về thời sự, chính trị, xã hội

Trang 27

- Đúng thời gian

- Chọn địa điểm thuận tiện

- Biết lôi kéo cộng đồng tham gia

- Biết sử dụng các phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng có sẵn tại địa phương.

Muốn đạt hiệu quả cao trong TT-GDSK phải biết chọn:

Trang 28

Đối với thông điệp GDSK:

Trang 29

– Sợ hãi

– Hài hước

– Hấp dẫn logic/sự việc thật– Hấp dẫn về tình cảm

– Thông điệp một mặt

– Thông điệp hai mặt

– Những thu hút qua thông điệp tích cực

– Thu hút qua thông điệp dương tính và âm tính

– Câu trúc của thông điệp

– Nội dung thực sự của thông điệp

Trang 31

3.1 Kỹ năng nói:

• Nói trực tiếp thường đem lại hiệu quả cao nhất

• “Nói” là việc mà chúng ta thường làm

• Nói thế nào để người ta dễ nhớ

Trang 32

• Xem thông tin phản hồi

•Nói với làm hoặc chỉ cho người

ta thấy được.

Trang 33

3.1 Kỹ năng nói (tt):

• Đảm bảo tính chính xác

• Nói rõ ràng

• Nói đầy đủ

• Nói theo hệ thống và logic

• Thuyết phục được đối

tượng

• Cần phải đảm bảo: tốc độ,

âm lượng, và âm sắc của lời

nói Nói phải đi đôi với làm

Trang 34

3.2 Kỹ năng hỏi:

• Câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể, cần thể hiện được những điều cơ bản là: Cái gì, ở đâu, khi nào, ai và như thế nào? Các yêu cầu khi đặt câu hỏi:

• Rõ ràng, súc tích;

• Ngắn, không cần phải giải thích trả lời;

• Phù hợp với trình độ hiểu biết và kinh nghiệm của đối tượng;

Trang 35

3.2 Kỹ năng hỏi (tt):

• Tập trung vào vấn đề trọng tâm;

• Kích thích tư duy, suy nghĩ của đối tượng;

• Sau khi đặt câu hỏi nên giữ im lặng;

• Chỉ nên hỏi từng câu hỏi một;

• Xen kẻ giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở;

• Kết hợp các câu hỏi dễ và câu hỏi khó, câu hỏi chung và câu hỏi cụ thể liên quan đến nội dung TT-GDSK;

• Cần tránh các câu hỏi có thể làm cho đối tượng cảm thấy bị xúc phạm

Trang 36

3.3 Kỹ năng nghe:

• Có được thông tin đúng, đủ để

thực hiện hành động đúng.

• Có được thông tin phản hồi để

biết liệu thông tin truyền đi có

được hiểu đúng hay không?

• Có thêm nhiều thông tin và ý

tưởng.

• Giảm nguy cơ bị mất thông tin.

• Khuyến khích người được

truyền thông nói với ta nhiều

hơn.

Trang 37

3.4 Kỹ năng quan sát:

• Người nhận thông tin có đúng không

• Liệu người nhận có yêu cầu thêm thông tin nữa không và liệu họ có sẵn sàng hành động hay không

• Quan sát những người TT cũng chỉ ra cho ta thấy liệu họ có rõ điều mà họ muốn nói hoặc họ có cần thêm sự giúp đỡ của người khác hay không

Trang 38

3.4 Kỹ năng quan sát (tt):

Yêu cầu của quan sát:

• Bao quát được toàn bộ đối tượng;

• Phát hiện được những biểu hiện khác thường ở đối tượng để điều chỉnh;

• Nhắc nhở, thu hút sự chú ý của đối tượng;

• Động viên sự tham gia tích cực của đối tượng.

Trang 39

3.5 Kỹ năng hiểu:

• Người nhận thông điệp có thể

trình bày thông điệp họ nhận

được bằng ngôn từ của họ và

• Nếu còn nghi ngờ điều gì thì

người nhận thông điệp cần

phải hỏi thêm cho rõ

Trang 40

vì thế chúng ta cần sử dụng tình cảm đúng đắn để thuyết phục người nhận mệnh lệnh hay thông điệp.

Trang 41

3.6 Kỹ năng thuyết phục(tt):

• Nắm chắc vấn đề cần giải thích;

• Giải thích đầy đủ, ngắn gọn súc tích;

• Sử dụng từ ngữ dễ hiểu; ví dụ, và tranh ảnh, tài liệu minh hoạ nếu có;

• Giải thích tất cả mọi câu hỏi được nêu ra;

• Bằng cử chỉ thể hiện sự đồng cảm, kính trọng đối tượng, không được tỏ thái độ coi thường họ;

• Cần có thái độ kiên trì khi giải thích

Trang 42

• TT quá sớm: có thể làm người nhận quên hoàn toàn hoặc quên một phần thông điệp.

Trang 43

3.8 Chọn đúng người và nơi

để truyền thông:

• Chọn đúng đối tượng đích để

truyền thông sẽ là yếu tố quyết

định việc đạt được mục tiêu của

truyền thông

• Cần cân nhắc để chọn nơi

truyền thông cho phù hợp.

Trang 44

4.1 Tầm quan trọng của việc đào tạo các

kỹ năng giao tiếp giữa thầy thuốc và bệnh nhân, thân nhân gia đình bệnh nhân

4.2 Sự ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình giao tiếp giữa thầy thuốc, bệnh nhân

Trang 45

4.1 Tầm quan trọng của việc đào tạo các

kỹ năng giao tiếp giữa thầy thuốc và

bệnh nhân, thân nhân gia đình bệnh

nhân

Trong quá trình tiếp xúc này có sự trao đổi thông tin, giải quyết vấn đề đưa ra các giải pháp để lựa chọn cho sự quyết định, thuyết phục đối tượng,.…

Trang 46

4.1 Tầm quan trọng của việc đào tạo các

kỹ năng giao tiếp giữa thầy thuốc và

bệnh nhân, thân nhân gia đình bệnh

nhân (tt)

Trong tiếp xúc, một lời nói, một cử chỉ

có thể tạo ra một ấn tượng tốt đẹp, một sự tin cậy, một cảm xúc tích cực,

và cũng có thể làm mất lòng lòng nhau, làm tổn hại đến sức khỏe (stress) và khả năng hoạt động của con người

Trang 47

4.1 Tầm quan trọng của việc đào tạo các

kỹ năng giao tiếp giữa thầy thuốc và bệnh

nhân, thân nhân gia đình bệnh nhân

(tt)

• Biết lắng nghe người khác nói,

• Biết cách thuyết phục, khuyến khích đối tượng tham gia trong quá

trình điều trị,

• Do đó học các kỹ năng giao tiếp môn học bắt buộc

Trang 48

• Mang lại các hội chẩn có giá trị hơn cho

cả thầy thuốc và bệnh nhân

• Giúp khai thác bệnh sử và giải quyết vấn

đề một cách chính xác hơn, hiểu rõ hơn những vấn đề bệnh nhân quan tâm

• Việc rèn luyện phải gắn liền với việc hành nghề trong thực tế

Lợi ích từ việc đào tạo các kỹ năng giao tiếp để nâng cao các kỹ năng lâm sàng, kỹ năng ra quyết định…:

Hội chẩn có hiệu quả hơn

Trang 49

Cải thiện các tác động y tế

• Sự hài lòng của người bệnh

• Sự kiên định chiến thắng bệnh tật

• Giảm nhẹ tác động do bệnh tật

• Nâng cao ảnh hưởng của thầy thuốc

• Thầy thuốc cảm thấy ít thất vọng và hài lòng hơn

Trang 51

4.2 Sự ảnh hưởng lẫn nhau

trong quá trình giao tiếp giữa

thầy thuốc, bệnh nhân

• Trong quá trình giao tiếp, người bệnh và thầy thuốc luôn ảnh hưởng lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau về kiến thức, thái độ, tình cảm, thực hành

• Sự ảnh hưởng tâm lý có thể diễn ra tự phát hay tự giác Sự ảnh hưởng này có thể diễn ra bằng nhiều cách

Trang 52

Đặc điểm của sự hiểu biết lẫn

nhau trong quá trình giao tiếp.

–Tính chủ quan trong mỗi người bệnh–Trạng thái tâm lý khi nhận thức

–Ấn tượng ban đầu–Mức độ chính xác của tri giác và quan sát

–Khả năng phân tích, phê phán, đánh giá–Trình độ kiến thức

–Tâm thế nghề nghiệp–Quan điểm, cá tính, xu hướng,…

Sự hiểu biết lẫn nhau là một quá trình nhận thức phức tạp chịu chi phối bởi nhiều yếu tố:

Trang 53

Đặc điểm của sự hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp (tt).

• Sự hiểu biết lẫn nhau thường kèm theo sự đánh giá về nhau, tỏ thái độ về nhau và những cảm xúc nhất định

• Sự hiểu biết lẫn nhau phụ thuộc vào quá trình xúc cảm, quá trình ngôn ngữ và hoạt động

• Sự hiểu biết lẫn nhau chỉ ở mức độ nhất định

Trang 54

Những điều kiện thuận lợi cho

sự hiểu biết lẫn nhau trong quá

trình giao tiếp (tt)

• Khi giao tiếp, lời nói, hành động phải đầy

đủ, chính xác, có suy nghĩ chín chắn, khả năng tư duy cao (phân tích, phê phán, đánh giá), biết suy luận

• Vốn từ, vốn ngôn ngữ phong phú, có sự thống nhất về ngữ nghĩa của từ

• Chú ý nghe và muốn nghe thấu đáo, tạo được mối quan hệ thân tình

• Biết cách tìm hiểu lẫn nhau qua quá trình giao tiếp nhất là kinh nghiệm giao tiếp

Trang 55

Tạo ra mối quan hệ tốt

• Để có hiệu quả bạn cần phải có quan hệ tốt với những người bạn cần giúp đỡ

• Nếu thích bạn, họ sẽ lắng nghe và tin tưởng bạn

• Muốn vậy, phải tôn trọng, lắng nghe, động viên họ phát huy sức mạnh của chính họ, và phải tự nhận biết và xem xét nhân cách và hoạt động của chính mình

Trang 57

Có 3 kỹ năng quan trọng để giao

Trang 58

Khuyến khích mọi người cùng

tham gia

• Mọi cá nhân, một nhóm hoặc cả cộng đồng hoạt động một cách chủ động cùng với NVYT giải quyết những vấn đề của chính họ

• Tham gia từng bước từ phát hiện, tìm ra các giải pháp, tham gia hành động, và đánh giá

• Quan tâm hơn tới việc tự giải quyết vấn đề của họ

• Mọi người chịu trách nhiệm về SK của họ

• Vai trò NVYT là khuyến khích họ tham gia

Trang 59

lãnh đạo địa phương

bắt tay vào việc

Trang 60

Tránh thành kiến

• Mọi người đều có các định kiến

• Định kiến là đánh giá một người từ trước chỉ vì họ là thành viên của một nhóm nhất định

• Trên tất cả mọi điều là đừng để định kiến mang lại những điều có hại cho bệnh nhân, cộng đồng đang phục vụ.

Trang 61

TÓM LẠI

Trong TT-GDSK muốn đạt được hiệu quả phải nắm vững các kỹ năng TT-GSDK, vì mục tiêu của giao tiếp giữa người với người, giữa thầy thuốc với bệnh nhân là xây dựng thông điệp (mã hóa), chuyển nó theo một kênh nào đó tới người nhận Người nhận giải mã và phản hồi lại thông tin mới nhận Để quá trình giao tiếp, TT-GDSK thành công phải thiết lập được mối quan hệ tốt với đối tượng (cá nhân, nhóm, cộng đồng), động viên được sự tham gia của đối tượng trong việc giải quyết các vấn đề của

họ và cần phải áp dụng tốt các kỹ năng GDSK trong từng tình huống cụ thể

Ngày đăng: 05/04/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w