Động viên sự tham gia tích cực của đối tượng.

Một phần của tài liệu Phương pháp giáo dục nâng cao sức khỏe (Trang 38 - 43)

- Thử nghiệm cẩn thận các phương pháp và phương

Động viên sự tham gia tích cực của đối tượng.

• Phát hiện được những biểu hiện khác thường ở đối tượng để điều chỉnh; thường ở đối tượng để điều chỉnh;

• Nhắc nhở, thu hút sự chú ý của đối tượng; tượng;

• Động viên sự tham gia tích cực của đối tượng. đối tượng.

3.5. Kỹ năng hiểu:

• Người nhận thông điệp có thể trình bày thông điệp họ nhận được bằng ngôn từ của họ và suy nghĩ của họ.

• Hiểu rõ điều mong đợi họ cần thiết là vì lý do gì, họ cần làm khi nào, làm ở đâu, làm như thế nào. . .

• Nếu còn nghi ngờ điều gì thì người nhận thông điệp cần phải hỏi thêm cho rõ.

3.6. Kỹ năng thuyết phục:

• Cần làm cho người nhận tin tưởng vào người gửi và tin là thông điệp của người gửi là chính xác.

• Người ta thường có khuynh hướng đáp ứng tốt hơn theo hướng các lý do về tình cảm hơn là chỉ có lý do thực hành đơn thuần và vì thế chúng ta cần sử dụng tình cảm đúng đắn để thuyết phục người nhận mệnh lệnh hay thông điệp.

3.6. Kỹ năng thuyết phục(tt):

• Nắm chắc vấn đề cần giải thích;

• Giải thích đầy đủ, ngắn gọn súc tích;

• Sử dụng từ ngữ dễ hiểu; ví dụ, và tranh ảnh, tài liệu minh hoạ nếu có;

• Giải thích tất cả mọi câu hỏi được nêu ra; • Bằng cử chỉ thể hiện sự đồng cảm, kính

trọng đối tượng, không được tỏ thái độ coi thường họ;

3.7. Chọn thời gian TTGDSK:

• Góp phần cho truyền thông có hiệu quả.

• TT quá muộn: người nhận có ít hoặc không có thời gian để đáp ứng hoặc yêu cầu thêm thông tin cho việc lập kế hoạch hành động người nhận không thoải mái dẫn đến công việc không được thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ.

• TT quá sớm: có thể làm người nhận quên hoàn toàn hoặc quên một phần thông điệp.

3.8. Chọn đúng người và nơi để truyền thông: để truyền thông:

Một phần của tài liệu Phương pháp giáo dục nâng cao sức khỏe (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(61 trang)