Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở VN hiện nay

39 601 4
Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở VN hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở VN hiện nay

Lời giới thiệu Bối cảnh nghiên cứu Bớc sang kỷ XXI, đói nghèo vấn đề có tính toàn cầu Một tranh tổng thể giới với gần nửa số dân sống dới 2USD*/ngày số 100 trẻ em không sống đợc đến tuổi Vì phong trào sôi rộng khắp giới phải làm nh để đẩy lùi nghèo đói Còn Việt Nam sao? Trong năm gần đây, Việt Nam đợc đánh giá nớc có công tác xoá đói giảm nghèo tốt theo tiêu chuẩn phơng pháp xác định đờng nghèo khổ WB, tỷ lệ nghèo Việt Nam giảm từ 58,1% năm 1993 xuống 37,4% năm 1998 khoảng 30% Theo tiêu chuẩn quốc gia tỷ lệ nghèo đói nớc ta giảm từ 30,01% năm 1992 xuống 11% năm 2000 Tuy quy mô đói nghèo toàn quốc giảm nhanh Nhng thực trạng cho thấy, Việt Nam nớc nghèo Con số hộ bị tái nghèo lớn bình quân hàng năm khoảng 50.000 hộ (riêng năm 1996 1997 năm khoảng gần 100.000 hộ bÃo lụt Nếu so sánh tình trạng đói nghèo nớc ta với nớc giới tính xúc lớn, ngìng nghÌo cđa ViƯt Nam vÉn xa víi ngìng nghÌo giới Mục đích nghiên cứu Với tỷ lệ không nhỏ số dân sồng cảnh cực, Việt Nam khó thực đợc tiến trình CNH-HĐH đất nớc Vấn đề đặt phải đẩy lùi đợc tình trạng đói nghèo xuống Nhng muốn có sách, biện pháp xoá đói giảm nghèo hiệu thiết phải hiểu đợc nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo đói Việt Nam Nhận thức đợc yêu cầu thiết đó, nghiên cứu tập trung sâu vào thực trạng nghèo đói Việt Nam, nguyên nhân làm cho số ngời rời vào cảnh khối cùng, mối quan hệ nghèo đói với công xà hội, phân hoá giàu nghèo vùng khác Nghiên cứu giúp ta hiểu thêm mức độ, tầm ảnh hởng nghèo đói Việt Nam nh nhiều nớc giới Nó ảnh hởng nh nào, tác động đến chất lợng sống ngời dân, nh cải thiện vị quốc gia Cuối cùng, nghiên cứu đa số giải pháp mang tính định hớng để giúp xoá đói giảm nghèo hiệu Phạm vi đối tợng nghiên cứu * 2USD tính theo PPP Nghiên cứu tổng quan nghèo đói giới chủ yếu xoáy sâu vào tình trạng nghèo đói Việt Nam, năm gần Đối tợng đợc đề cập đến ngời nghèo đói Họ mức khốn khổ họ đến đâu, cần phải làm cho sống họ tốt đẹp Thông qua ngỡng nghèo, tiêu đánh giá đói nghèo nh chất lợng sống, mức nghèo đến đâu, tình trạng giáo dục sao, đảm bảo y tế nh nào, tình trạng giáo dục sao, đảm bảo y tế nh Nó xác định đợc đối tợng rơi vào diện nghèo, diện đói Các câu hỏi nghiên cứu Để đánh giá xác tình trạng nghèo đói ta cần trả lời câu hỏi: - Đói nghèo gì? - Đói nghèo đợc biểu khía cạnh nào? - Các tiêu chuẩn mực để xác định đánh giá đói nghèo? - Thực trạng đói nghèo Việt Nam năm gần đây? - Các nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói? - Các biện pháp khắc phục? Phơng pháp nghiên cứu Để phân tích đợc tình trạng nghèo đói ta cần dùng số phơng pháp nh phân tích, đánh giá, so sánh, thống kê mô tả nhằm phân tích xoáy sâu vào nhân tố tác động đến nghèo khó, đánh giá xem mức độ nghèo đói đến đâu, diễn biến nh phạm vi ảnh hởng Mặt khác cần phải có kết hợp với số liệu thống kê để phản ánh tình trạng nghèo đói cách trung thực hơn, xác Qua cho phép ta so sánh đợc ngời nghèo, nhóm dân c nghèo, vùng nghèo quốc gia nghèo khác Kết cấu đề tài: Đề tài đợc chia làm phần: Chơng 1: Đói nghèo - nguyên nhân dẫn tới đói nghèo Chơng 2: Những nhân tố tác động đến đói nghèo Việt Nam Chơng 3: Một số biện pháp nhằm xoá đói giảm nghèo Do phạm vi nghiên cứu rộng, lực kinh nghiệm thân có hạn, đề tài tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đợc dẫn, gợi ý, nhận xét thầy cô để bổ sung hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên: Nguyễn Vũ Phúc Lớp K35-F1 trờng Đại học Thơng mại Chơng 1: Tổng quan đói nghèo 1.1 Khái niệm đói nghèo 1.1.1 Định nghĩa đói nghèo ã Đói nghèo tõ tiÕng nãi cđa chÝnh ngêi nghÌo TiÕng nãi cđa ngời nghèo cho ta cảm nhận cụ thể, rõ ràng khía cạnh nghèo đói (nghèo đói không bao hàm khốn vật chất mà thụ hởng thiếu thốn giáo dục y tế Một ngời nghèo Kênia đà nói nghèo đói: HÃy quan sát nhà đếm xem có lỗ thủng HÃy nhìn đồ đạc nhà quần áo mặc ngời HÃy quan sát tất ghi lại ông thấy Cái mà ông thấy nghèo đói Một nhóm thảo luận Braxin đà định nghĩa đói nghèo là: Tiền lơng thÊp vµ thiÕu viƯc lµm, vµ cịng cã nghÜa lµ không đợc hởng thụ y tế, thức ăn quần áo Ngoài ra, khái niệm đói nghèo đợc mở rộng để tính đến nguy dễ bị tổn thơng, tiếng quyền lực Từ tiếng nói ngời nghèo, nhà nghiên cứu đà đa khái niệm đói nghèo Tuỳ thuộc vào cách tiếp cận, thời gian nghiên cứu phát triển kinh tế quốc gia mà ta có quan điểm khác nghèo đói ã Quan niệm trớc Trớc ngời ta thờng đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thấp Coi thu nhập tiêu chí chủ yếu để đánh giá nghèo đói ngời Quan niệm có u điểm thuận lợi việc xác định sè ngêi nghÌo dùa theo chn nghÌo, ngìng nghÌo Nhng thực tế đà chứng minh việc xác định đói nghèo theo thu nhập đo đợc phần sống Thu nhập thấp không phản ánh hết đợc khía cạnh đói nghèo, không cho biết đợc mức khốn khổ cực ngời nghèo Do đó, quan niệm nhiều hạn chế ã Quan điểm Hiện sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi, quan điểm đói nghèo đà đợc hiểu rộng hơn, sâu đợc hiểu theo cách tiếp cận khác nhau: - Hội nghị bàn giảm nghèo đói khu vực châu Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức tháng năm 1993 Băng Cốc - Thái Lan đà đa khái niệm định nghÜa ®ãi nghÌo: NghÌo ®ãi bao gåm nghÌo tut ®èi nghèo tơng đối + Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân c không đợc hởng thoả mÃn nhu cầu ngời mà nhu cầu đà đợc xà hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế phong tục tập quán địa phơng + Nghèo tơng đối: tình trạng phận dân c sống dới mức trung bình cộng đồng + Theo khía cạnh kinh tế: Nghèo thiếu lựa chọn dẫn đến cực thiếu lực tham gia vào đời sống kinh tế xà hội quốc gia, chđ u lµ lÜnh vùc kinh tÕ + Theo khía cạnh khác: Nghèo phản ánh trình độ phát triển kinh tế xà hội giai đoạn lịch sử, phạm vi quốc gia, khu vực, vùng - Năm 1998 UNĐP công bố báo cáo nhan đề khắc phục nghèo khổ ngời đà đa định nghĩa nghÌo + Sù nghÌo khỉ cđa ngêi: thiÕu nh÷ng quyền ngời nh biết đọc, biết viết, đợc tham gia vào định cộng dồng đợc nuôi dỡng tạm đủ + Sự nghèo khổ tiền tệ: thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng khả chi tiêu tối thiểu + Sự nghèo khổ cực độ: nghèo khổ, khốn tức khả thoả mÃn nhu cầu tối thiểu + Sự nghèo khổ chung: mức độ nghèo nghiêm trọng đợc xác định nh khả thoả mÃn nhu cầu lơng thực phí lơng thực chủ yếu, nhu cầu đợc xác định khác nớc nớc khác Quan niƯm cđa ViƯt Nam HiƯn ë ViƯt Nam cã nhiỊu ý kiÕn kh¸c xung quanh kh¸i niƯm nghÌo ®ãi, song ý kiÕn chung nhÊt cho r»ng: ë Việt Nam tách riêng đói nghèo thành khái niệm riêng biệt - Nghèo: tình trạng phận dân c có điều kiện thoả mÃn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phơng diện - Đói: tình trạng phận dân c nghÌo cã møc sèng díi møc tèi thiĨu vµ thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân c hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến tháng, thờng vay mợn cộng đồng thiếu khả chi trả Giá trị đồ dùng nhà không đáng kể, nhà dốt nát, thất học, bình quân thu nhập dới 13kg gạo/ngời/tháng (tơng đơng 45.000VND) Qua định nghĩa trên, ta đa định nghĩa chung nghèo đói: Đói nghèo tình trạng phận dân c điều kiện sống nh ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, lại, quyền đợc tham gia vào định cộng đồng Qua cách tiếp cận đà giúp nâng cao hiểu nguyên nhân gây nghèo đói nhằm có phơng hớng cách thức hành động đắn để công đẩy lùi nghèo đói, làm cho chất lợng sống ngời dân ngày tốt đẹp Các khía cạnh đói nghèo ã Về thu nhập: Đa số ngời nghèo có sống khó khăn, cực khổ Họ có mức thu nhập thấp Điều tính chất công việc họ đem lại Ngời nghèo thờng làm công việc đơn giản, lao động chân tay nhiều, công việc cực nhọc nhng thu nhập chẳng đợc bao Hơn nữa, công việc lại thờng bấp bênh, không ổn định, nhiều công việc phụ thuộc vào thời vụ có tính rủi ro cao liên quan nhiều đến thời tiết (chẳng hạn nh ma, nắng, lũ lụt, hạn hán, động đất ) Các nghề thuộc nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp ví dụ cho vấn đề Do thu nhập thấp nên việc chi tiêu cho sống ngời nghèo hạn chế Hầu hết nhu cầu bản, tối thiểu ngời nh ăn, mặc, chỗ đợc đáp ứng với mức độ thấp, chí không đủ Nhiều ngời rơi vào cảnh thiếu ăn liên miên: cha nói đến vấn đề đủ dinh dỡng, riêng việc đáp ứng lợng Kcalo cần thiết, tối thiểu cho ngời để trì hoạt động sống bình thờng họ cha đáp ứng đợc, đáp ứng cách khó khăn Điều đà kéo theo hàng loạt vấn đề khác nh làm giảm sức khoẻ ngời nghèo, giảm suất lao động, từ giảm thu nhập nh thế, đà tạo nên vòng luẩn quẩn mà ngời nghèo khó thoát đợc Thu nhập thấp đà tạo nên tình trạng thiếu tài sản ngời nghèo Tài sản tài sản vật chất, tài sản ngời, tài sản tự nhiên, tài sản tài chính, tài sản xà hội Tài sản ngời thể khả có đợc sức lao động bản, kỹ sức khoẻ tốt Nh đà trình bày trên, thu nhập thấp nên ngời nghèo đáp ứng cách đầy đủ nhu cầu lơng thực thực phảam Ăn uống thiếu thốn cộng với lao động nặng nề đà làm giảm sức khoẻ ngời nghèo không đảm bảo đợc kỹ nh sức lao động Tài sản tự nhiên nh đât đai, thiếu tài sản tự nhiên có nghĩa thiếu, có nhng đất đai cằn cỗi, canh tác đợc Tài sản vật chất nh nhà ở, phơng tiện sản xuất - ngời nghèo có hầu nh phơng tiện sản xuất Điều đà hạn chế khả lao động họ, làm họ khó khăn nhiều so với ngời có đủ phơng tiện sản xuất làm giảm thu nhập họ Còn nhà ở, đại đa số ngời nghèo sống nhà tạm bợ, dột nát, chật chội Nhiều nhà không đủ đảm bảo an toàn, không bảo đảm sức khoẻ cho ngời sống Do tài sản giá trị để bảo đảm nên ngời nghèo có khả tiếp cận với tổ chức cho vay vốn, thu nhập thấp nên ngời nghèo khả tiết kiệm nhiều Đó thiếu hụt tài sản tài Còn tài sản xà hội, nh mối quan hệ trách nhiệm để cần nhờ cậy ảnh hởng trị nguồn lực, ngời nghèo điều hạn chế, thu nhập thấp, lúc phải lo chạy ăn đủ bữa nên ngời nghèo không quan tâm khả tham gia nhiều vào mối quan hệ xà hội Một điều cản trở là, hầu hết tham gia vào nhóm, tổ chức phải đóng khoản phí định, ngời nghèo lo ăn cha đủ, nói đến việc bỏ tiền tham gia nhóm, hội Điều đà làm cho ngời nghèo dần bị cô lập khó nhận đợc giúp đỡ từ nhóm, hội gặp khó khăn ã Y tế - giáo dục Những ngời nghèo có nguy mắc phải bệnh thông thờng cao nh ốm đau, bệnh đờng giao tiếp, tình trạng sức khoẻ không đợc tốt ăn uống không đảm bảo, lao động cực nhọc Ngời nghèo thờng sống vùng có điều kiện vệ sinh, y tế thấp, nhiều hạn chế, chẳng hạn, họ không đợc sử dụng nguồn nớc sạch, công trình phụ hợp vệ sinh, điều làm giảm đáng kể sức khoẻ họ Nó đà dẫn đến tình trạng tỷ lệ chết trẻ sơ sinh nhóm hộ nghèo, số trẻ bị suy dinh dỡng số bà mẹ mang thai thiếu máu cao Có điều ngời nghèo có thu nhập thấp, không đủ trả khoản tiền viện phí lớn nh chi phí thuốc men khác, thêm vào đối xử bất bình đẳng xà hội, ngời nghèo không đợc quan tâm chữa trị ngời giàu nên tỷ lệ tiếp cận dịch vụ y tế ngời nghèo thấp Bên cạnh đó, nhận thức ngời nghèo, họ thờng không quan tâm bệnh tật mình, bị bệnh họ thờng cố tự chạy chữa biện pháp rẻ tiền, đến bệnh trở nên trầm trọng họ vào viện việc điều trị đem lại hiệu không cao mà tốn thêm nhiều khoản tiền không đáng có Tình trạng giáo dục ngời nghèo vấn đề đáng thất vọng Hầu hết ngời nghèo không đủ điều kiện học đến nơi đến chốn Tỷ lệ thất học, mù chữ hộ nghèo, đói cao Có tình trạng nh gia đình trang trải đợc chi phí họctập họ nh tiền học phí, tiền sách häc, hä sÏ mÊt ®i mét lao ®éng gia dình Những ngời nghèo đà nhận thức rõ đợc tầm quan trọng học thức với nghèo đói nhng vấn đề học phí em họ vấn đề khó khăn với tình hình tài gia đình Một phụ nữ đà nói: Các đà sẵn sàng tới trờng vào tháng 9, nhng làm ba đứa tới trờng số nớc, trẻ em phải học lỡ hạn nộp học phí đến vào lúc mà gia đình khả toán Tóm lại, y tế - giáo dục vấn đề đợc nhiều ngời nghèo quan tâm, họ đà hiểu rõ tầm quan trọng yếu tố tới thân họ nh tơng lai họ gia đình nhng thu nhập thấp, không đủ trang trải, học phí, viện phí, họ đành phải để học, ngời bệnh không đợc khám chữa chạy mức, kịp thời, hầu hết ngời nghèo không đợc tiếp cận với dịch vụ y tế Điều đà làm ảnh hởng đến sức khoẻ họ, giảm sức khoẻ nh hạn chế hội phát triển hệ sau ã Nguy dễ bị tổn thơng ngời nghèo, nguy dễ bị tổn thơng nhân tố kèm với khốn vật chất ngời Vậy nguy dễ bị tổn thơng gì? Nó nguy mà ngời nghèo phải đối mặt với nhiều loại rủi ro nh bị ngợc đÃi, đánh đập, thiên tai, bị việc, phải nghỉ học Nói cách khác, rủi ro mà ngời nghèo phải đối mặt tình trạng nghèo hèn họ nguyên nhân khiến họ dễ bị tổn thơng Những ngời nghèo tài sản Ýt, thu nhËp thÊp, hä chØ cã thĨ trang tr¶i hạn chế, tối thiểu nhu cầu thiết yếu sống Vì vậy, rủi ro xảy họ dễ bị tổn thơng khó vợt qua đợc cú sốc có hại, cú sốc mang tính tạm thời mà ngời có nhiều tài sản dễ dàng vợt qua đợc Do thu nhập thấp, ngời nghèo có khả tiếp cận với hội tăng trởng kinh tế, họ thờng phải bỏ thêm chi phí không đáng có giảm thu nhập hộ nghèo, có rủi ro xảy nh cắp hay có ngời bị ốm đau họ dễ bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, làm đảo lộn sống gia đình mà thời gian lâu sau phục hồi đợc Cũng có việc khắc phục rủi ro ngắn hạn làm trầm trọng thêm khốn họ dài hạn Chẳng hạn, ví dụ trên, thiếu tài sản nên để chạy chữa cho ngời bị ốm, gia đình đà buộc phải định cho đứa nghỉ học hay họ phải bán trâu, bò, ngựa phơng tiện lao động cần thiết gia đình Cũng ngời bệnh không khỏi đợc gia đình từ cảnh giả rơi vào cảnh khốn Nh vậy, có thêm vài kiện nghiêm trọng xảy suy sụp đến kiệt điều khó tránh khỏi với ngời nghèo Nguy dễ bị tổn thơng đà tạo nên tâm lý chung ngời nghèo sợ phải đối mặt với rủi ro, họ né tránh với vấn đề mang tính rủi ro cao, kể điều đem lại nhiều lợi ích cho họ thành công (ví dụ đầu t vào giống lúa mới, áp dụng phơng thức sản xuất ) điều đà làm họ sống tách biệt với xà hội bị cô lập dần với guồng quay thị trờng sống họ trở nên bần ã Không có tiếng nói quyền lực Những ngời nghèo thờng bị đối xử không công bằng, bị gạt lề x· héi vËy hä thêng kh«ng cã tiÕng nãi định công việc chung cộng đồng nh công việc liên quan đến thân họ Trong sống ngời nghèo chịu nhiều bất công phân biệt đối xử, chịu thô bạo, nhục mạ, họ bị tớc quyền mà ngời bình thờng khác đợc hởng Ngời nghèo cảm thấy bị sống phụ thuộc, nơm nớp lo sợ thứ, trở nên tự ti, không kiểm soát đợc sống Đó kết mà nguyên nhân tiếng nói quyền lực đem lại Một ngời nghèo Trà Vinh nói họ chẳng đợc gọi họp nhà xa, phải lao động đợc gọi tới Kể họ tham gia đợc họp cộng đồng họ định đợc vấn đề vấn đề liên quan đến lợi ích họ Không có tiếng nói quyền lực thể chỗ ngời phụ nữ bị đối xử bất bình đẳng gia đình họ Ngời phụ nữ quyền định việc phải phơ thc hoµn toµn vµo ngêi chång cđa hä 1.2 Các thớc đo chuẩn mực đánh giá đói nghèo 1.2.1 Các thớc đo đói nghèo Đo lờng đói nghèo thông qua tiêu nh thu nhập, số giáo dục y tế, nguy dễ bị tổn thơng, tiếng nói quyền lực cho phép có đợc cách nhìn tổng thể đói nghèo Nó phản ánh xác nguyên nhân gây ®ãi nghÌo, tõ ®ã chÝnh phđ hay céng ®ång qc tế có biện pháp thích hợp để hành động ã Đói nghèo theo thu nhập Sử dụng thớc đo thu nhập hay tiêu dùng tiền để xác định đo lờng đói nghèo phơng pháp đà đợc áp dụng từ lâu Từ năm 1899 Seebohm Rowntree đà sử dụng phơng pháp để đo lờng đói nghèo Qua khảo sát thu nhập chi tiêu hộ gia đình ông đà đa định nghĩa: Đói nghèo mức tổng thu nhập không đủ trang trải nhu cầu thiết yếu tối thiểu để trì sức lực bắp tuý Nhu cầu thiết yếu bao gồm thực phẩm, tiền thuê nhà số thứ khác Từ ông đà ®i ®Õn íc tÝnh vỊ ®ãi nghÌo cđa m×nh Tuy cách làm nhiều hạn chế song phản ánh đợc phần lớn tình trạng nghèo khổ ngêi d©n lóc bÊy giê HiƯn WB vÉn sư dụng phơng pháp cách tiếp cận giống nh Rowntree Cách làm đợc nhiều quốc gia áp dụng có nhiều u điểm Điều tra hộ gia đình thu đợc nhiều thông tin, để tìm mối quan hệ khía cạnh khác đói nghèo, từ đa giải pháp hữu hiệu Ngoài ra, thớc đo đói nghèo theo thu nhập tiêu dùng đà xác định đợc ngỡng nghèo Đây ranh giới quan trọng thu nhập hay tiêu dùng mà dới đó, cá nhân hộ gia đình bị coi nghèo Cách làm xem tiện dụng đa số tổng nghèo đói cao tỷ lệ hộ giàu thấp Đông Nam vùng có thu nhập bình quân đầu ngời cao đồng thời cã tû lƯ sè nghÌo thÊp nhÊt vµ tû lệ số hộ giàu cao Tuy nhiên, lóc nµo thu nhËp cịng tû lƯ thn víi møc giảm nghèo đồng sông Hồng, thu nhập đứng thø vïng nhng l¹i cã tû lƯ nghèo thấp, đứng thứ Trong đó, Tây Nguyên có mức thu nhập bình quân đứng thứ nhng lại có tỷ lệ nghèo đói cao vïng Nh vËy, cã sù chªnh lƯch vỊ thu nhập nhóm dân c vùng ã Chênh lệch thu nhập vùng nhóm dân c Bảng 2.3 Thu nhập năm theo giá so sánh bình quân đầu ngời theo nhóm hộ theo vùng kinh tế Đơn vị: 1000đ Tổng cộng Chung chung Khu vực Vùng Thành thị Nông thôn Miền núi ĐB Sông Bắc Trung Duyên hải Tây trung Hồng Bộ miền Nguyên du Bắc Bộ Trung Đông Nam ĐB sông bé Cöu Long 3146 7142 2188 2133 3189 2377 2619 2590 6004 2915 806 926 804 733 833 863 868 718 628 745 1489 1550 1487 1465 1512 1481 1494 1498 1506 1487 2177 2235 2173 2184 2190 2165 2180 2131 2218 2151 3272 3360 3257 3258 3234 3257 3200 3265 3382 3280 7914 9617 6625 6596 8282 6716 6436 7248 9351 6839 10,39 8,24 8,11 9,94 7,79 7,12 10,09 14,89 9,18 Ph©n theo nhãm hé* Nhãm so 9,9 víi nhãm (lÇn) Ngn: TCTK - VLSS - 1998 Xét theo giá thời ®iĨm ®iỊu tra, møc thu nhËp cđa nhãm (nhóm hộ giàu) nhiều gấp 6,73 lần so với nhóm (nhãm nghÌo) Tuy nhiªn nÕu xÐt theo giá so sánh thấy mức thu nhập nhóm chung vùng lớn gấp 9,9 lần so với nhãm Theo c¸c vïng kinh tÕ, vïng 8,11 lần; vùng 9,91 lần; vùng 7,79 lần; vùng 7,42 lần; vùng 10,09 lần; đặc biệt vùng Đông Nam Bộ - có chênh lệch cao 14,89 lần; vùng 9,18 lần khu vực nông thôn 8,21 lần và khu vực thành thị 10,39 lần * Phụ lục Nhìn chung, phân tầng thu nhập nhóm hộ vùng với vùng, khu vực có chênh lệch lớn so với giai đoạn trớc Bảng 2.4- Thu nhập bình quân đầu ngời/tháng Nhóm 1994 1995 1996 1995 so víi 1996 so víi (1000®) (1000®) (1000®) 1994 (%) 1995 (%) Nhãm 63,0 734,3 78,6 117,9 105,8 Nhãm 99,0 121,7 134,9 126,0 108,9 Nhãm 133,2 166,7 184,4 125,2 110,6 Nhãm 185,0 227,6 250,2 122,4 109,9 Nhãm 408,5 519,6 574,7 127,2 110,6 Nguån: Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa Kinh tế thị trờng phân hoá giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nớc ta NXB CTQG, 1998 Theo bảng ta thấy, thu nhập bình quân đầu ngời/tháng nhóm tăng lên nhng nhóm tăng chậm Làm cho khoảng cách thu nhập nhóm dân c ngày lớn tăng 5,8% hay 1,5 nghìn đồng, nhóm tăng 10,0% hay 55,7 nghìn đồng Qua phân tích ta thấy khả vơn lên để thoát khỏi tình trạng nghèo đói nhóm khó khăn, đòi hỏi phải có hỗ trợ lớn Đảng, Nhà nớc cộng đồng ã So sánh nghèo đói theo khu vực thành thị - nông thôn Bảng 2.5 - Tỷ lệ nghèo thành thị nông thôn Đơn vị: % Cả nớc Thành thị Nông th«n 1993 Tû lƯ nghÌo chung * 1993 1998 1993 1998 24,9 Tû lƯ nghÌo LTTP 1998 15,0 7,9 2,3 29,1 18,3 58,1 37,4 25,1 9,0 66,4 44,9 Nguån: ViÖt Nam - Tấn công nghèo đói (WB) Việt Nam, nghèo đói tập trung chủ yếu vùng nông th«n, hiƯn sè ngêi nghÌo sèng ë n«ng th«n 90% (còn thành thị 10%) 45% sèng ë díi ngìng nghÌo (theo WB) ViƯt Nam, công nghèo đói) * Tỷ lệ nghèo chung tû lƯ nghÌo LTTP + Tû lƯ nghÌo phi l¬ng thực Do thu nhập thấp, tăng trởng kinh tế chậm tiêu thực tế ngời dân tăng chậm Ta thấy điều qua bảng sau ã So sánh tăng trởng tiêu theo vùng Bảng 2.6- Tăng trởng chi tiêu bình quân đầu ngời nông thôn thành thị (1993-1998) Tăng trởng chi Tăng trởng chi Chênh lệch tiêu thành thị tiêu nông thôn thành thị nông (%) (%) thôn (%) Chung nớc 60,5 30,4 30,1 - Miền núi phía Bắc 65,8 26,9 38,9 - Đồng sông Hồng 47,2 51,4 -4,2 - Bắc Trung 86,4 37,2 49,2 - Duyên hải miền Trung 39,1 25,5 13,6 24,8 - - Tây nguyên - Đông Nam Bộ 78,1 59,1 19,0 - Đồng b»ng s«ng Cưu Long 35,7 10,6 25,1 Ngn: ViƯt Nam - Tấn công nghèo đói 12/1999 Ước tính WB - dựa vào số liệu VLSS93 VLSS98 Qua bảng thấy tăng trởng chi tiêu vùng nông thôn tơng đối thấp (trừ đồng sông Hồng Đông Nam Bộ) Duyên Hải miền Trung Đồng sông Cửu Long có mức tăng trởng chi tiêu thành thị nông thôn thấp Chênh lệch thành thị nông thôn Bắc Trung Bộ cao 49,2%, đồng sông Hồng thấp -4,2% Mức tăng chi tiêu thể chất lợng sống đợc cải thiện mức chênh lệch thành thị nông thôn thể khoảng cách chênh lệch mức cải thiện đời sống hai khu vực Qua bảng ta thấy khoảng cách có nơi tơng đối lớn thể phân hoá giàu nghèo khu vực tăng Tóm lại, qua phân tích ta thấy tỷ lệ hộ nghèo đói nớc đà giảm nhng mức cao 11% Riêng nông thôn khoảng 20,87% hộ nghèo với khoảng 10 tiệu nông dân nghèo Sự phân hoá giàu nghèo nông thôn, thành thị, vùng tơng đối phổ biến có xu hớng ngày tăng thu nhập bình quân nhóm dân c tăng nhng nhóm tăng cha đáng kể, sống ngời dân nghèo đà đợc c¶i thiƯn nhng cha nhiỊu Ngìng nghÌo cđa ViƯt Nam nãi chung vÉn xa so víi ngìng nghÌo cđa thÕ giới 2.2 Các nhân tố ảnh hởng tới đói nghèo Để đánh giá đợc tình trạng đói nghèo nớc ta, trớc tiên cần phải tìm hiểu nhân tố tác động đến vấn đề nghèo đói Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến nghèo đói, không đơn nhân tố kinh tế thiên tai, địch hoạ gây Mà tình trạng đói nghèo nớc ta có đan xen tất yếu lẫn ngẫu nhiên, nguyên nhân sâu xa lẫn nguyên nhân trực tiếp, khách quan lẫn chủ quan, tự nhiên lẫn kinh tế - xà hội Do cần phải đánh giá nguyên nhân, mức độ nguyên nhân dẫn đến nghèo đói đối tợng cụ thể 2.2.1 Nhóm nguyên tố thuộc điều kiện tự nhiên - kinh tế - xà hội ã Vị trí địa lý không thuận lợi nơi xa xôi hẻo lánh, địa hình phức tạp (miền núi, hải đảo vùng sâu), đờng giao thông Đây nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nghèo đói cao vùng địa phơng vào vị trí địa lý Do điều kiện địa lý nh vậy, họ dễ rơi vào bị cô lập, tách biệt với bên ngoài, khó tiếp cận đợc nguồn lực phát triển, nh tín dụng, khoa học kỹ thuật công nghệ, thị trờng làm cho sống họ lạc hậu, khó phát triển, kinh tế chủ yếu tự cấp, tự túc nhân tố khách quan tác động mạnh mẽ đến vấn đề nghèo đói ã Đất canh tác ít, đất cằn cỗi, mầu mỡ, canh tác khó, suất trồng vật nuôi thấp Đây nguyên nhân dẫn đến sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, làm cho thu nhập ngời nông dân thấp, việc tích luỹ tái sản xuất mở rộng bị hạn chế hầu nh Theo kết điều tra, đánh giá đói nghèo có tham gia ngời dân thiếu đất canh tác hay đất đai khó làm ăn nguyên nhân đáng kể dẫn đến cảnh túng thiếu, đói ăn, đứt bữa ngời dân đặc biệt hộ nghèo đói vùng núi Hiện vấn đề thiếu đất sản xuất lơng thực nớc ta (đặc biệt đất lúa) ngày mang tính trầm trọng Nguyên nhân dân số ngày đông nhng đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp làm cho nhiều hộ nông dân không đủ tiềm lực để phát triển Hiện nhiều nơi vùng biển có không đáng kể đất trồng lúa, nhân tố tác động trực tiếp đến hộ nghèo, đợc coi nhân tố làm cho hộ triền miên bị đói Nhng việc xoá đói cách cấp đất sản xuất lơng thực mà phải kết hợp nhiều biện pháp khác Đây vấn đề đặt cấp lÃnh đạo việc lựa chọn giải pháp thích họp giúp họ xoá đói, tức phải làm để giúp họ có thu nhập họ có khả tiếp cận đợc lơng thực, thực phẩm ã Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, thiên tai thờng xuyên xảy đặc biệt bÃo, lut, hạn hán, cháy rừng, ảnh hởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân Trung bình 10 bÃo, lụt năm, lại thêm hạn hán, ma đá, cháy rừng, lốc xảy thờng xuyên nhiều vùng đà nguyên nhân làm cho khoảng triệu ngời thiếu đói hàng năm Tác hại bÃo lụt, hạn hán lớn, kẻ thù đồng hành với ngời nghèo đói, cớp tính mạng sống vµ tiỊn cđa ngêi RÊt nhiỊu vïng vµ tØnh ®ang trï phó nhng chØ sau mét trËn thiªn tai gây nh lụt bÃo hàng nghìn hộ lại rơi vào cảnh thiếu đói, công trình công cộng, sở sản xuất hạ tầng bị phá hỏng Điển hình trận lũ xảy vào tháng 11 tháng 12 năm 1999 tỉnh miền Trung đà gây tổn thất to lớn ngời tài sản cho triệu dân tỉnh phá huỷ nhiều sở hạ tầng vungf này, ớc tính thiệt hại lũ lụt gây 3000 tỷ đồng, tác độg trực tiếp đến đời sống vốn đà hàn ngời dân Hậu bÃo lụt để lại lớn khôi phục lại đợc chốc lát mà phải trải qua nhiều năm Hiện hạnhán, thiếu nớc, cháy rừng đợc xem vấn đề nóng bỏng ảnh hởng trực tiếp đến tình trạng nghèo đói ngời dân Trong cuối tháng đầu tháng vừa qua hạn hán xảy nhiều nơi tàn phá nhiều lơng thực hoa màu Đắc Lắc ớc tính ngày có đến 250-300 bị thiệt hại hạn hán gây tỉnh Kiên Giang ảnh hởng diện cháy rừng lớn 4000 rừng U Minh Thợng bị tàn phá ảnh hởng trực tiếp đến 2700 hộ đói xung quanh vốn đà cực, túng thiếu Thêm vào tình trạng thiếu nớc sinh hoạt, thiếu nớc tới tiêu vấn đề khó khăn mà ngời dân nghèo gặp phải (hiện giá nớc số nơi lêntới 3000 đồng/1km với tình hình nay, tợng hạn hán, thiếu nớc kéo dài, cháy rừng xảy liên miên (nh rừng Tràm, rừng U Minh Thợng, rừng quốc gia Cà Mau) vấn đề đặt cấp bách cấp quyền phải làm để cải thiện tình hình tốt ã Môi trờng kinh tế không thuận lợi, sở hạ tầng thấp nhng thị trờng, thị trờng hoạt động yếu ớt hay thị trờng không đầy đủ ảnh hởng đáng kể đến tình trạng đói nghèo hộ gia đình Mặc dù năm gần phủ đà có nhiều cố gắng việc đầu t xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân, nhiên nhiều nơi xa Đây nơi tiềm ẩn nhiều dấu hiệu đói nghèo lạc hậu Những hộ đợc sử dụng điện Hệ thống tới tiêu hạn chế, nhiều nơi cha có trạm bơm Việc tiếp cận với nớc (nớc máy) gần nh không có, nớc giếng hạn hẹp, nhiều hộ dùng nớc sông, suối, nớc ma Trong sản xuất trồng trọt, khó khăn lớn hệ thống kênh mơng cha phát triển nên không đủ nớc tới cho trồng, đặc biệt cho lúa hoa mầu Hiện nhiều nơi hệ thống kênh mơng, cống đập, trạm bơm chủ yếu tạm bợ, cha kiên cố, có nơi xuống cấp nghiêm trọng tác động trực tiếp đến việc giảm sản lợng suất trồng Về vấn đề sở hạ tầng (nh đờng giao thông, điện, trờng học, trạm y tế, bệnh viện, bu điện, chợ huyện ), thị trờng (lao động, vốn, hàng hoá) phát triển Đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số có hội tiếp cận với dịch vụ trêngân hàng (theo hình ) Điều thấy rõ vùng đờng giao thông giao thông lại khó khăn hầu nh cha có thị trờng thị trờng hoạt động yếu ớt Nó đồng nghĩa với việc họ bị đặt trình phát triển kinh tế đất nớc Từ vấn đề trên, ta thấy, ngời nghèo muốn vợt thoát khỏi tình trạng nghèo đói trớc hết phải đợc tiếp cận với thị trờng, sở tham gia vào vận động kinh tế thị trờng Muốn thị trờng phát triển, bên cạnh việc thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng trởng kinh tế việc phát triển giao thông sở hạ tầng có ý nghĩa lớn góp phần nối thị trờng nớc lại với nhau, thúc đẩy thị trờng phát triển tạo điều kiện cho việc hoà nhập vào kinh tế giới Hình 2.1 ã Nhân tố liên quan đến chiến tranh Nhân tố chiến tranh có liên quan mật thiết đến yếu tố vị trí địa lý Những vùng trớc chiến tranh tàn phá nặng nề môi trờng sống cha đợc phục hồi đợc hoàn toàn, đặc biệt chất độc màu da cam, điôxin ®Õ qc Mü sư dơng cc chiÕn tranh ®· để lại di chứng nặng nề môi trờng ngoừi Việt Nam Hơn 1,5 triệu ngời bị thơng tật, triệu ngời già bị nguồn nuôi dỡng thân nhân chết chiến tranh Trên 300.000 trẻ em bị mồ côi, hàng nghìn nạn nhân bị ảnh hởng chất độc màu da cam Đây nhóm dân c thờng bị thiệt thòi gặp nhiều khó khăn sống Họ dễ rơi vào tình cảnh nghèo đói Không tỉnh, thành phố nớc ta không gánh chịu phải giải hậu chiến tranh để lại Và việc giải hậu sớm mộtchiều mà phải nhiều thập kỷ 2.2.2 Nhóm nhân tố liên quan đến cộng đồng ã An ninh, trật tự: Môi trờng an ninh, trật tự có tác động đáng kể tới hộ nghÌo thùc tÕ cho thÊy, tƯ n¹n x· héi thêng đồng hành với nghèo đói Nếu nơi tệ nạn xà hội gia tăng, trật tự an ninh xà hội không đảm bảo khó có phát triển kinh tế nói chung ngời nghèo nói riêng Ngời nghèo nói chung nhóm ngời có mức sống dễ bị tổn thơng cao Họ có thu nhập thấp, tài sản không đáng giá Nếu bị rủi ro cắp vât dụng lao động họ dễ rơi vào cảnh khốn Theo nghiên cứu cho thấy, hộ nghèo bị tài sản công cụ lao động, phơng tiện kiếm sống gia đình lâu sau, vài tháng, năm, chí nhiều năm sau họ phục hồi lại đợc (trở lại mức cha bị cắp) Khi ngời nghèo bị cắp sống họ vốn nghèo lại nghèo hơn, vốn đà khốn lại cực Ngoài nguy dễ bị cắp, sống khu vực trật t, an ninh không đảm bảo cho ngời nghèo cảm thấy không yên tâm để sản xuất, lao động, mua thêm tài sản phục vụ cho sống, họ phải đắn đo nhiều Điều ảnh hởng không nhỏ tới sống họ làm cho cố gắng không xoá đói giảm nghèo gặp nhiều khó khăn ã Tập quán: Về mặt đó, tập quán, lối sống trở lực tới phát triển ngời nghÌo TËp qu¸n du canh du c cđa mét sè đồng bào vùng dân tộc (nhất Tây Bắc) đà làm cho tình trạng nghèo đói (đói kinh niên, đói gay gắt) lơng thực thực phẩm xảy thờng xuyên Chính tập quán đà đẩy họ rơi vào tình trạng nghèo dai dẳng, nghèo truyền kiếp Cái vòng luẩn quẩn nghèo đói phải du canh du c du canh du c thêm nghèo đói cộng thêm hủ tục lạc hậu văn hoá, lối sống bám chặt vào số phận số đồng bào miền núi Ví dụ, Lạng Sơn lơng thực miền núi cần 500kg/ ngời gọi đủ ăn nhng nửa số để ăn mà dùng để nấu rợu Ngời dân nghèo uống rợu suất lao động giảm nghèo Chính vòng luẩn quẩn đà gây nên tình trạng 89% số ngời Dao 100% ngời Hmông đợc coi nghèo 2.3 Nhóm nhân tố liên quan đến cá nhân hộ gia đình 2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc nhân học ã Quy mô cấu hộ gia đình Qua nghiên cứu cho thấy quy mô hộ gia đình có ảnh hởng lớn đến tình trạng nghèo đói Ngời nghèo phổ biến hộ gia đình có quy mô lớn, hộ cã rÊt nhiỊu con, ti cßn nhá Theo pháng vÊn đánh giá PPA (1998) 72% số hộ cho đông nên dẫn đến tình trạng nghèo đói Mặc dù vậy, họ cha ý thức đợc rõ tác hại tình trạng đông Tình trạng sinh nhiều con, sinh dầy cặp vợ chồng trẻ, vợ chồng độ tuổi sinh đẻ phổ biến Bình quân hộ từ 3-5 con, chí Điều làm cho sống gia đình họ gặp nhiều khó khăn Cũng khó khăn mà hộ gia đình từ làm ăn trung bình đà trở thành nghèo đói Do số ngời gia đình tơng đối nhiều tiêu cho vấn đề thiết yếu hàng ngày cao (chẳng hạn chi tiêu cho lơng thực, quần áo, thuốc men ) đó, tổng thu nhập hộ nghèo thờng không tăng nhiều có tăng nhng đủ để trang trải khoản chi tiêu hàng ngày, làm ngày ăn hết ngày đó, có đợc khoản tích luỹ việc thoát khỏi nghèo đói trở nên bế tắc Bảng 2.4 Nhân bình quân hộ theo nhóm chi tiêu Đơn vị tÝnh: ngêi/hé Chung Nhãm (chi tiªu) (rÊt nghÌo) Chung Khu vùc: 4,7 5,6 5,1 4,6 4,3 (rất giàu) 4,1 - Thành thị 4,4 5,7 5,4 4,8 4,6 4,1 - N«ng th«n 4,8 5,6 5,1 4,6 4,3 4,0 MiỊn nói vµ 4,9 trung du Bắc 5,8 5,2 4,6 4,1 3,7 ĐB sông Hång 4,0 4,5 4,4 4,0 3,9 3,7 B¾c Trung bé 4,7 5,6 4,9 4,5 4,0 3,8 h¶i 4,9 5,6 5,5 4,9 4,6 4,3 Tây Nguyên 5,7 6,4 5,6 5,4 5,3 4,5 Đông Nam 4,8 6,1 5,2 5,3 5,4 4,5 §BSCL 5,0 6,2 5,9 5,1 4,4 3,8 Duyên miền Trung Nguồn: TCTK VLSS 1988 Nhìn vào bảng ta thấy, hộ nghèo thờng có số nhân bình quân cao hộ giàu từ 1,5 ngời trở lên, nhân bình quân hộ vùng nông thôn thờng cao thành thị, cao đồng sông Cửu Long, hộ nghèo nhiều hộ giàu gới 2,4 ngời Vùng núi phía Bắc 2,1 ngời; Tây Nguyên 1,9 ngời; Bắc Trung Bộ 1,8 ngời; Tình trạng phổ biến nớc hộ nghèo đói lại thờng nhiều con, thiếu lao động Điều tạo nên vòng luẩn quẩn đói nghÌo • Tû lƯ ngêi sèng phơ thc Theo sè liệu điều tra mức sống dân c cđa tỉng cơc thèng kª cho ta thÊy, tû lƯ trẻ em ngời lao động nhóm hộ nghèo cao, tỷ lệ giảm dần nhóm mức chi tiêu bình quân đầu ngời tăng dần Bảng 2.8 Số trẻ em dới 15 tuổi theo nhóm hộ gia đình Đơn vị: trẻ em/1 lao động Nhãm (rÊt nghÌo) (rÊt giàu) Chung 28 2,2 1,7 1,4 1,2 Nông thôn 2,8 2,2 1,8 1,4 1,3 Thành thị 2,7 2,1 1,6 1,3 1,1 Nguồn: Việt Nam - Tấn công đói nghèo WB ớc tính số liệu VLSS 98 Theo bảng ta thấy nhóm (hộ nghèo nhất) thờng cã sè ngêi phơ thc cao nhÊt, chªnh lƯch nhóm nhóm 1,6 ngời Trong đó, nông thôn, số ngời phụ thuộc cao thành thị 0,1 ngời (nhóm 1) 0,2 ngêi (nhãm 5) sè ngêi phơ thc cao dÉn ®Õn gánh nặng ngời lao động tăng lên họ phải làm để nuôi thân mà nuôi ngời khác gia đình Có nghĩa ngời nhóm phải làm gấp 2,8;1,2 =2,3 lÇn so víi ngêi thc nhãm Có thể nói tình trạng phụ thuộc gia đình ngời làm ít, ngời ăn nhiều thờng xảy ra tình trạng thiếu lao động (do số ngời gia đình đông nhng phần lớn cha tự lao động để nuôi sống thân mà phải phụ thuộc vào vài lao động chính) Tình trạng thiếu lao động thể chỗ, ngời lao động chính, công việc kiếm tiền nuôi gia đình phải gánh thêm nhiều công việc nhà số ngời phụ thuộc tăng Lao động bỏ họ cho công việc nhà đáng kể, làm việc nhà nên họ làm công việc tạo thu nhập khác Có thể thấy tình trạng hộ nghèo có số ngời sống phụ thuộc cao phổ biến, xảy hầu hết tỉnh thành nớc Đây nhân tố quan trọng, ảnh hởng rát lớn, chí có tính chất định, tới tình trạng nghèo đói ngời dân, cản trở việc thực xoá đói giảm nghèo ngời dân nói riêng Đảng, Nhà nớc nói chung Cùng với mức sinh cao (gia đình đông con), tỷ lệ ngời sống phụ thuộc đà tạo nên vòng luẩn quẩn đói nghèo Đó là: sinh nhiều nên lao động thiếu, số ngời phụ thuộc cao, gánh nặng đè lên vai ngời lao động chính, ngời làm để phải nuôi ngời làm không đủ ăn, không đợc hởng cách đầy đủ nhu cầu thiết yếu nh y tế, giáo dục dẫn đến vòng đời chúng lại rơi vào cảnh nghèo đói ã Giới tính ngời làm chủ gia đình: Chính nhân tố giới tính ngời làm chủ gia đình định lớn ®Õn møc ®é nghÌo ®ãi cao cđa gia ®×nh Thờng gia đình mà ngời phụ nữ làm chủ dễ rơi vào cảnh nghèo đói mức nghèo đói trầm trọng so với hộ khác Lời nói chị T, quận 10 thành phố Hồ Chí Minh minh chứng cho điều này: Cuộc sèng cđa chóng t«i rÊt chËt vËt KĨ tõ chồng mất, kiếm đợc việc làm đến trờng đợc (Phỏng vấn, đánh giá PPA, 1998) Những hộ gia đình có mức sống trung bình mà trớc có ngời đàn ông làm chủ nhng nguyên nhân (rủi ro thiên tai, bệnh tật) mà trụ cột gia đình đi, ngời phụ nữ lại không đủ khả đảm đơng đợc trách nhiệm hộ gia đình dễ bị cú sốc lớn chống lại đợc dễ rơi vào tình trạng nghèo đói Ngời phụ nữ có đặc điểm không làm đợc công việc nặng nhọc mà nam giới làm, thêm vào đó, họ phải chịu nhiều định kiến, bất bình đẳng xà hội nên với côngivệc họ nhận đợc khoản tiền công so víi ngêi nam giíi C«ng viƯc cđa ngêi phơ nữ thờng bất ổn định họ khó kiếm việc nam giới nên thu nhập làm thờng thấp Bên cạnh đó, ngời phụ nữ phải lo toan công việc gia đình nên dành hết thời gian công sức cho việc tạo thêm thu nhập Đó nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng hộ nghèo có ngời phụ nữ làm chủ thờng có sống khốn hộ nghèo có ngời đàn ông làm chủ Hiện nay, nguyên nhân nghèo đói giới tính đáng đợc quan tâm nhiều hộ phụ nữ làm chủ, họ dễ bị tổn thơng lâm vào cảnh đói nghèo Qua điều tra chọn mẫu tỉnh Quảng Bình, chủ hộ nam có 1.488 hộ, tổng số nhân thuộc hộ nam 8.465 ngời, bình quân hộ nam có 5,7 ngời/hộ Trong đó, số hộ có chủ hộ nữ: 562 hộ, bình quân hộ nữ có 3,9 ngời/hộ Qua ta thấy số hộ gia đình Quảng Bình thiếu vai trò nam giới chiếm tỷ lệ đáng kể: 562/1488 = 37,77% Bảng 2.9 Số trung bình hộ điều tra Phân theo giới chủ hộ thuộc tỉnh Quảng Bình Huyện Không nghèo Đói Nghèo Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam §ång Híi 4,3 5,1 5,8 7,0 4,7 6,1 Bè Tr¹ch 3,8 5,1 3,9 6,0 3,4 5,2 LƯ Thủ 3,6 5,7 3,9 6,1 4,1 5,7 Minh Ho¸ 5,7 5,5 4,8 6,2 4,0 5,1 Qu¶ng Ninh 3,5 5,2 3,9 6,1 3,0 6,8 Quảng Trạch 3,5 5,2 3,4 5,4 4,0 5,6 Tuyên Hoá 3,8 4,7 3,8 6,0 6,1 5,5 Chung 3,7 5,3 3,9 6,0 4,1 5,8 Nguồn: Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân đình: Nghèo đói, xoá đói giảm nghèo Việt Nam - NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 2.2.3 Các nhân tố kinh tế ã Nghề nghiệp mức độ đa dạng hoá nghề nghiệp Yếu tố nghề nghiệp có ảnh hởng định tới nghèo đói ngời dân Nghề nghiệp nguồn cung cấp thu thập cho gia đình, vậy, tính chất nghề định đến mức thu nhập tính ổn định thu nhập thấp, bấp bênh Thông thờng, ngời dễ rơi vào tình trạng nghèo đói ngời làm công việc có thu nhập thÊp, tØnh rđi ro cao dÉn ®Õn sù bÊt ỉn định thu nhập Thêm vào đó, họ có nguồn thu đa vào nghề Thống kê cho thấy nghèo đói nớc ta chủ yếu rơi vào hộ nông dân mà hộ nông chiếm tỷ lệ cao Nông nghiệp nghỊ phơ thc nhiỊu vµo thêi tiÕt, nÕu cã rđi ro xảy (nh hạn hán, lũ lụt) nguy trắng toàn hoa mầu cao Nếu gia đình trông chờ vào thu nhập hoa mầu xảy cố nh vậy, nguy rơi vào cảnh nghèo đói họ cao Để thấy rõ điều ta phân tích tỷ lệ ngành nghề nhãm Nã cho chóng ta bøc tranh râ nÐt nguyên nhân đói nghèo gắn liền với tình trạng nông thêm nghề phụ Bảng 2.10: Phân tích tỷ lệ hộ đói nghèo phân theo ngành nghề hoạt động Ngành nghề sản xuất Đói Nghèo Chung cho hộ Nông nghiệp nông nghỊ kh¸c 90,57 88,05 86,59 NghỊ kh¸c 2,49 1,61 2,59 Dịch vụ buôn bán nhỏ 0,10 0,92 0,69 Lâm nghiệp + nông nghiệp 4,76 1,61 3,32 Làm thuê 1,14 2,53 1,80 Nghề thủ công 0,21 0,46 0,20 Thủy sản 0,73 4,82 4,82 Tổng 100 100 100 Nguồn: Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân đình: Nghèo đói xoá đói giảm nghèo Việt Nam, trang 167 - NXB Nông nghiệp - 2001 Nhìn vào bảng ta thấy hộ thuộc nhóm đói có tới 90,57% nông tỷ lệ nông giảm dần theo chiều tăng mức thu nhập nhóm, hộ không nghèo có tỷ lệ nông thấp 79,69% Nh vậy, phân tích nguồn thu nhập theo ngành nghề mà hộ tham gia hoạt động cho thấy nét chung là: nông bạn đờng tình trạng nghèo đói Do tính bấp bênh việc phụ thuộc vào nghề nên nghèo đói đợc xem xét dới góc độ đa dạng hoá ngành nghề Việc đa dạng hoá ngành nghề có tỷ lệ thuận với mức độ giảm nghèo Đa dạng hoá ngành nghề đến đâu định khả hạn chế rủi ro tăng thu nhập ngời dân, giảm đợc ®ãi nghÌo V× vËy, cã thĨ nãi, xem xÐt đến vấn đề đa dạng hoá thu nhập hay đa dạng hoá ngành nghề, hộ phụ thuộc vào nghề khả nghèo đói cao, hộ đa dạng hoá ngành nghề khả giảm Tình trạng thiếu việc làm Hiện nay, kinh tế thị trờng, vấn đề thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn mang tính xúc Chính tình trạng việc làm, thiếu việc làm thờng xuyên đà ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập ngời dân Đây nguyên nhân làm cho hộ gia đình rơi vào cảnh đói nghèo Bảng 2.11- Số ngời thiếu việc làm 12 th¸ng chia theo nhãm ti Tỉng sè Chia theo nhãm tuæi (%) (ngêi) 15-24 25-34 35-44 45-54 55-59 > 60 Cả nớc 9.418.380 30,53 29,98 23,81 10,98 2,60 2,09 Thành thị 1.198.882 29,70 31,99 24,91 10,79 1,92 1,43 Nông thôn 8.219.498 30,65 29,68 2,38 11,01 2,70 2,19 MiỊn nói vµ trung du B¾c 1.393.328 35,39 Bé 5,9 23,4 1,89 2,87 1,33 Đồng sông Hồng 2.554.720 25,67 28,30 27,62 12,43 3,31 2,67 B¾c Trung bé 1.465.462 27,47 28,35 25,03 12,72 3,67 2,76 Duyên hải miền Trung 879.623 30,53 32,57 19,56 9,73 3,13 3,38 Tây Nguyên 199.433 32,03 32,67 23,40 8,01 2,59 1,30 Đông Nam 870.856 32,96 35,01 21,44 7,97 1,38 1,24 Đồng sông Cửu Long 2.054,958 34,29 30,92 21,37 10,39 1,74 1,29 Ngn: Theo sè liƯu cđa TCTK Thực trạng lao động việc làm Việt Nam 1998 Nhìn vào bảng ta thấy, tỷ lệ thiếu việc làm nớc ta mức cao (khoảng 22%) tỉng sè ngêi tõ 15 ti trë lªn (9,4% triệu/47 triệu) Đáng ý tỷ lệ thiếu việc làm nhóm tuổi từ 25 đến 34 tuổi là: 29,98% từ 35 tuổi đến 44 tuổi 23,81% Đây độ tuổi sung sức thể lực trí lực nhng lại có tỷ lệ thiếu việc làm cao (trên 50% tổng số ngời thiếu việc làm) Bảng 2.12 Tình trạng việc làm thờng xuyên vùng Đơn vị: ngời Vùng Từ 15 tuổi trở lên Tổng số Nữ * Cả nớc 1.338.849 640.435 - Thành thị 427.175 204.500 - Nông thôn 961.674 435.935 Miền núi trung du Bắc Bộ 20.919 44.753 Đồng sông Hồng 349.780 154.293 Bắc Trung Bộ 263.721 121.100 Duyên hải miền Trung 125.452 56.883 Tây Nguyên 15.393 8.769 Đông Nam Bộ 239.285 110.364 Đồng sông Cửu Long 274.299 144.273 Nguồn: TCTK Thực trạng lao động việc làm 518-520 NXB Thống kê 1999 Trong tuổi lao động Tổng số Nữ 1.334.936 618.487 422.215 202.210 922.721 416.277 119.410 44.176 331.128 144.439 248.615 113.370 121.825 55.430 15.393 8.769 237.536 109.836 271.029 142.467 ViÖt Nam 1998” trang Qua bảng ta thấy số ngời thiếu việc làm có việc làm không thờng xuyên khu vực nông thôn chiếm số lợng lớn (8.219.498 ngời việc làm 961.674 ngời có việc làm không thờng xuyên Đây nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nghèo đói nôg thôn cao nhiều so với tỷ lệ nghèo thành thị ã Cơ cấu tiêu: Cơ cấu chi tiêu cđa c¸c nghÌo thêng rÊt eo hĐp Hä chØ có khả trang trải với mức hạn chế, tối thiểu chi phí lơng thực phí lơng thực thiết yếu khác, họ thờng phải bỏ thêm chi phí không đáng có bị giảm thu nhập khó tiếp cận hội tăng trởng kinh tế Thu nhập thấp nên mÃi dù họ có khả trang trải tối thiểu chi phí lơng thực nhng nã cịng chiÕm tû träng lín tỉng chi tiªu họ Bảng 2.13 Cơ cấu chi tiêu chia theo nhóm hộ Đơn vị tính (%) Chung Nhóm hộ (rất nghèo) (rất giàu) Chi đời sống 100 100 100 100 100 100 - Chi ăn uèng 52,95 70,69 65,64 61,67 51,11 13,51 + L¬ng thùc 15,30 35,37 26,84 21,72 16,05 7,57 + Thùc phÈm 24,93 26,26 28,97 29,15 27,96 21,10 + ChÊt ®èt 3,77 4,11 4,08 4,02 3,89 3,52 + Ăn uống gia đình 5,19 0,70 1,86 2,71 4,48 7,65 + ng vµ hót 3,76 4,23 3,89 3,81 3,71 3,64 - Chi khôngphải ăn ng 47,05 29,31 31,36 38,33 43,91 56,45 + May mỈc 4,31 5,79 5,71 5,38 4,76 3,34 +ë 7,51 4,00 4,62 5,29 6,44 9,81 + Đồ dùng bền lâu 12,10 4,08 6,26 8,79 10,84 16,47 + Y tÕ 5,22 4,64 5,21 5,45 5,71 5,01 + Giao thông bu điện 1,26 0,48 0,65 0,77 0,91 1,71 + Gi¸o dơc 6,37 3,22 3,95 4,52 5,53 8,29 + Văn hoá thể thao 0,65 0,08 0,10 0,17 0,37 1,12 + Kh¸c 9,54 7,03 7,87 8,77 9,32 10,61 Nguồn: TCTK VLSS 1998 Nhìn vào bảng ta thÊy, ngêi nghÌo ph¶i chi tíi 70,69% tû träng ngân quỹ gia đình cho khoản chi ăn uống Trong 61,65% dành cho lơng thực thực phẩm Chi ăn uống chiếm 29,31%, chi cho khoản giao thông bu điện (0,48%), giáo dục (3,22%), văn hoá thể thao (0,08%) chiếm tỷ trọng nhỏ Mặc dù tỷ trọng chi cho ăn uống cao nh vaỵa nhng số lợng chất lợng bữa ăn họ không đợc đảm bảo, tình trạng thiếu ăn, đứt bữa tồn Khẩu phần ăn họ không đảm bảo đợc lợng Kcalo cần thiết cho sống bình thờng nhằm tái sản xuất sức lao động Nói chung, bữa ăn hộ nghèo rât đạm bạc, không đủ dinh dỡng Bình quân ngời/ngày ... ngời nghèo, nhóm dân c nghèo, vùng nghèo c¸c qc gia nghÌo kh¸c KÕt cÊu cđa đề tài: Đề tài đợc chia làm phần: Chơng 1: Đói nghèo - nguyên nhân dẫn tới đói nghèo Chơng 2: Những nhân tố tác động đến. .. giá đói nghèo? - Thực trạng đói nghèo Việt Nam năm gần đây? - Các nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói? - Các biện pháp khắc phục? Phơng pháp nghiên cứu Để phân tích đợc tình trạng nghèo đói. .. quan đói nghèo 1.1 Khái niệm đói nghèo 1.1.1 Định nghĩa đói nghèo ã Đói nghèo từ tiếng nói chÝnh ngêi nghÌo TiÕng nãi cđa ngêi nghÌo cho ta cảm nhận cụ thể, rõ ràng khía cạnh nghèo đói (nghèo đói

Ngày đăng: 20/12/2012, 12:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.4. Nhân khẩu bình quân 1 hộ theo nhóm chi tiêu Đơn vị tính: ngời/hộ - Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở VN hiện nay

Bảng 2.4..

Nhân khẩu bình quân 1 hộ theo nhóm chi tiêu Đơn vị tính: ngời/hộ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy, hộ nghèo thờng có số nhân khẩu bình quân cao hơn hộ giàu từ 1,5 ngời trở lên, nhân khẩu bình quân trên hộ vùng nông thôn  th-ờng cao hơn thành thị, cao nhất là đồng bằng sông Cửu Long, hộ nghèo nhiều  hơn hộ giàu gới 2,4 ngời - Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở VN hiện nay

h.

ìn vào bảng trên ta thấy, hộ nghèo thờng có số nhân khẩu bình quân cao hơn hộ giàu từ 1,5 ngời trở lên, nhân khẩu bình quân trên hộ vùng nông thôn th-ờng cao hơn thành thị, cao nhất là đồng bằng sông Cửu Long, hộ nghèo nhiều hơn hộ giàu gới 2,4 ngời Xem tại trang 33 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy các hộ thuộc nhóm đói có tới 90,57% là thuần nông và tỷ lệ thuần nông giảm dần theo chiều tăng về mức thu nhập của nhóm,  hộ không nghèo có tỷ lệ thuần nông thấp hơn cả 79,69% - Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở VN hiện nay

h.

ìn vào bảng trên ta thấy các hộ thuộc nhóm đói có tới 90,57% là thuần nông và tỷ lệ thuần nông giảm dần theo chiều tăng về mức thu nhập của nhóm, hộ không nghèo có tỷ lệ thuần nông thấp hơn cả 79,69% Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.13. Cơ cấu chi tiêu chia theo nhóm hộ Đơn vị tính (%). - Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở VN hiện nay

Bảng 2.13..

Cơ cấu chi tiêu chia theo nhóm hộ Đơn vị tính (%) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.14: Lý do vay vốn của các hộ theo nhóm chỉ tiêu Đơn vị đo: % - Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở VN hiện nay

Bảng 2.14.

Lý do vay vốn của các hộ theo nhóm chỉ tiêu Đơn vị đo: % Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.16: Tình hình nhà ở theo 5 nhóm hộ phân theo mức chi tiêu 1997-1998 - Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở VN hiện nay

Bảng 2.16.

Tình hình nhà ở theo 5 nhóm hộ phân theo mức chi tiêu 1997-1998 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.18: Trình độ học vấn của các hộ Đơn vị (%) - Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở VN hiện nay

Bảng 2.18.

Trình độ học vấn của các hộ Đơn vị (%) Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan