1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Áp dụng biện pháp bắt người

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Áp dụng biện pháp bắt người – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn 05/02/2015 Hoạt động bắt người luôn là vấn đề nhạy cảm trong đời sống chính trị, xã hội vì bắt người đúng hay không đúng các quy định c[.]

Áp dụng biện pháp bắt người – Một số vấn đề lý luận thực tiễn 05/02/2015   Hoạt động bắt người vấn đề nhạy cảm đời sống trị, xã hội bắt người hay khơng quy định pháp luật có liên quan ảnh hưởng đến quyền công dân: Quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền bảo hộ tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm… công dân, liên quan đến đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Do đó, vấn đề bắt người quy định Tố tụng hình ln địi hỏi phải đảm bảo tính chặt chẽ, mang lại hiệu quả, để góp phần hồn thiện pháp luật Mặc khác, bắt người biện pháp ngăn chặn cần phải đánh giá hiệu thực tiễn phịng ngừa, đấu tranh phịng chống tội phạm nhằm phát huy tác dụng tích cực, khắc phục hạn chế Trong thời gian qua, vấn đề áp dụng biện pháp bắt người thấy nhiều bất cập, vướng mắc cần tháo gỡ I Biện pháp bắt người Tố tụng hình (TTHS) 1/ Khái niệm Bắt người biện pháp ngăn chặn tố tụng hình áp dụng bị can, bị cáo, người bị truy nã trường hợp khẩn cấp phạm tội tang áp dụng người chưa bị khởi tố hình nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội họ, ngăn ngừa họ trốn tránh pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình 2/ Vai trò, ý nghĩa biện pháp bắt người TTHS Việc bắt người pháp luật góp phần nâng cao hiệu cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm, ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội hành vi trốn tránh pháp luật, gây khó khăn việc giải vụ án người phạm tội, đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án thuận lợi Trái lại, việc bắt người không pháp luật gây tác hại nhiều mặc xâm phạm quyền tự thân thể công dân, làm giảm uy tín Nhà nước quan bảo vệ pháp luật, gây hoang mang dư luận….Chính vậy, việc bắt người TTHS có ý nghĩa tầm quan trọng lớn II Một số quy định việc bắt người TTHS Bắt người biện pháp trừng phạt pháp luật người phạm tội mà biện pháp ngăn chặn TTHS áp dụng để tước bỏ điều kiện gây tội phạm, chặn đứng hành vi phạm tội hành vi trốn tránh pháp luật người phạm tội, bảo đảm hoạt động đắn quan tiến hành tố tụng Xuất phát từ diễn biến tình hình phạm tội, từ u cầu cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm, yêu cầu tăng cường pháp chế vấn đề bảo đảm quyền công dân, pháp luật quy định ba trường hợp bắt người cụ thể với nội dung, thẩm quyền thủ tục khác nhau, là: bắt bị can, bị cáo để tạm giam; bắt người trường hợp khẩn cấp; bắt người phạm tội tang bị truy nã 1/ Bắt bị can, bị cáo để tạm giam 1.1 Khái niệm Bắt bị can,  bị cáo để tạm giam bắt người bị khởi tố hình người bị Tịa án định đưa xét xử để tạm giam nhằm ngăn chặn bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, 1.2 Đối tương điều kiện áp dụng Đối tượng việc bắt người để tạm giam bị can bị cáo Những người chưa bị khởi tố hình người chưa bị Tịa án định đưa xét xử khơng phải đối tượng bắt tạm giam Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, bắt bị can, bị cáo để tạm giam biện pháp ngăn chặn nhất, khơng phải bị can, bị cáo bị bắt để tạm giam Việc định bắt bị can bị cáo để tạm giam vào tính chất tội phạm xảy ra, nhân thân người phạm tội thái độ người phạm tội sau thực tội phạm Điều có nghĩa bắt để tạm giam người có đủ để xác định người thực hành vi phạm tội mà xét thấy đáng bắt để tạo điều kiện cho việc điều tra xử lý tội phạm Người phạm tội khơng đáng bắt kiên khơng bắt Đối với họ áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Ví dụ: bị can, bị cáo phạm tội lần đầu, tính chất nghiêm trọng phạm tội vơ ý, khơng có hành động cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử khơng cần bắt tạm giam Đối với bị can, bị cáo phạm tội có tính chất nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia, giết người, cướp tài sản… phạm tội mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù năm có họ trốn, tiếp tục phạm tội có hành động cản trở việc điều tra, xét xử cần kiên bắt để tạm giam 1.3 Thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Điều 80 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 quy định người sau có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam: - Trong giai đoạn điều tra, việc bắt bị can để tạm giam Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra cấp định; Trường hợp quan điều tra lệnh lệnh bắt bị can để tạm giam phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Sự phê chuẩn Viện kiểm sát thủ tục pháp lý bắt buộc nhằm kiểm tra tính có hợp pháp lệnh bắt để bảo đảm hiệu lực lệnh bắt người cần thiết phải bắt tạm giam bị can Ngoài ra, quy định việc xem xét để phê chuẩn lệnh bắt người Cơ quan điều tra trước thi hành cịn giúp hạn chế tình trạng lạm dụng quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn để tác động cách trái pháp luật đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân mục đích cá nhân Những lệnh bắt người khơng có phê chuẩn Viện kiểm sát cấp khơng có giá trị thi hành Thời hạn xem xét để định phê chuẩn không phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam ba ngày kể từ Viện kiểm sát nhận công văn đề nghị xét phê chuẩn tài liệu có liên quan đến việc bắt - Trong giai đoạn truy tố, việc bắt bị can để tạm giam Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân cấp định; - Chánh án, Phó chánh án tịa án nhân dân Tịa án quân cấp - Trong giai đoạn xét xử, việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Thẩm phán Tòa án quân cấp; Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tịa, Phó Chánh tịa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử định 1.4 Thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm giam Khoản khoản Điều 80 BLTTHS quy định: - Việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam phải có lệnh người có thẩm quyền; lệnh bắt phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ người lệnh; họ tên, địa người bị bắt lý bắt Lệnh bắt phải có chữ kí người lệnh có đóng dấu quan - Trước bắt, người thi hành lệnh bắt phải đọc lệnh bắt giải thích lệnh bắt, quyền nghĩa vụ cho người bị bắt nghe - Khi bắt phải lập biên bắt người Biên ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm bắt, nơi lập biên bản; việc làm, tình hình diễn biến thi hành lệnh bắt, thái độ người bị bắt việc chấp hành lệnh bắt, đồ vật, tài liệu liên quan phát hiện, bị tạm giữ yêu cầu, khiếu nại người bị bắt Người bị bắt, người thi hành lệnh bắt người chứng kiến phải ký tên vào biên Nếu có ý kiến khác khơng đồng ý với nội dung biên họ có quyền ghi vào biên ký tên - Khi tiến hành bắt người phải có đại diện quyền xã, phường, thị trấn đại diện quan, tổ chức nơi người bị bắt cư trú làm việc người láng giềng người bị bắt chứng kiến Sự vắng mặt người nói làm cho việc bắt người trường hợp khơng bảo đảm tính hợp pháp Các quy định thủ tục bắt người chặt chẽ nhằm đề cao trách nhiệm cá nhân người lệnh bắt người thi hành lệnh bắt, bảo đảm bắt người phạm tội cần bắt quyền đáng người bị bắt, đồng thời nhằm loại trừ hành động bọn lưu manh giả danh cán đến bắt người hòng chiếm đoạt tài sản cơng dân - Để bảo đảm lợi ích đáng người bị bắt, thân nhân họ người láng giềng tránh tình trạng căng thẳng việc bắt người gây ra, khoản Điều 80 Bộ luật cịn quy định: Khơng bắt người vào ban đêm, trừ trường hợp bắt khẩn cấp, phạm tội tang bắt người bị truy nã Theo quy định việc tính thời hạn BLTTHS, ban đêm tính từ 22 ngày hơm trước đến sáng ngày hôm sau Bắt người trường hợp khẩn cấp 2.1 Khái niệm Bắt người trường hợp khẩn cấp bắt người người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội họ hay bắt người sau thực tội phạm mà người bỏ trốn, cản trở việc điều tra, khám phá tội phạm 2.2 Những trường hợp khẩn cấp Điều 81 BLTTHS năm 2003 quy định bắt khẩn cấp có (trường hợp) sau đây: * Trường hợp khẩn cấp thứ nhất: Khi có cho người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Đây trường hợp quan có thẩm quyền có q trình theo dõi, kiểm tra, xác minh tin tức thu có đủ sở để khẳng định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng nên cần bắt ngay, để ngăn chặn kịp thời việc người gây thiệt hại cho xã hội Muốn xác định trường hợp khẩn cấp phải đảm bảo hai điều kiện sau đây: - Thứ nhất: Phải có để khẳng định người (hoặc nhiều người) chuẩn bị thực tội phạm Hành vi chuẩn bị phạm tội nói chưa trực tiếp xâm hại lợi ích Nhà nước cơng dân đặt lợi ích vào tình trạng bị đe dọa nghiệm trọng Vì vậy, yêu cầu đấu tranh đặt cấp bách, cần ngăn chặn ngay, không để tội phạm xảy - Thứ hai: Tội phạm chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Chuẩn bị thực tội phạm khoảng cách định với việc thực tội phạm nên hành vi chuẩn bị thực tội phạm cần truy cứu trách nhiệm hình Điều 17 Bộ luật hình năm 1999 quy định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình Bộ luật tố tụng hình khơng cho phép bắt khẩn cấp người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng, theo quy định người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng khơng phải chịu trách nhiệm hình Do đó, người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng, quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp có tính chất giáo dục, phịng ngừa, khơng phép áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam… * Trường hợp khẩn cấp thứ hai: Khi người bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt trơng thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn Đây trường hợp hành vi phạm tội thực hiện, người phạm tội không bị bắt lúc đó, người bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm tận mắt chứng kiến hành vi phạm tội trực tiếp xác định người thực tội phạm, xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn Muốn bắt khẩn cấp trường hợp này, cần bảo đảm hai điều kiện sau: - Phải có người có mặt nơi xảy tội phạm mắt trơng thấy trực tiếp xác nhận người thực tội phạm Người người bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm trực tiếp chứng kiến lúc tội phạm xảy Có bảo đảm tính xác thực giá trị lời tố giác tội phạm Trường hợp người bị hại người khác xác nhận kẻ thực tội phạm họ người trực tiếp chứng kiến lúc tội phạm diễn mà nghe người khác kể lại, mô tả lại đặc điểm nhận dạng người phạm tội, không bắt khẩn cấp - Xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn Điều kiện cho thấy yêu cầu ngăn chặn đặt cấp bách, không bắt kẻ phạm tội trốn, gây khó khăn cho việc điều tra, khám phá tội phạm Những để xét đến định cần bắt để ngăn chặn việc người phạm tội trốn gồm trường hợp sau đây: có hành động bỏ trốn chuẩn bị bỏ trốn; nơi cư trú rõ ràng; có nơi cư trú xa; đối tượng lưu manh, côn đồ, hãn; chưa xác định thân nhân người (căn cước lý lịch khơng rõ ràng) Để có định đắn việc bắt khẩn cấp theo trường hợp thứ hai này, quan điều tra cần thẩm tra, xác minh kịp thời lời xác nhận, tố giác người bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm, đồng thời phải kiểm tra cước lai lịch lấy lời khai người bị tố cáo kẻ phạm tội Chú ý đề phòng nhầm lẫn người phát hiện, tố giác vu khống Nếu người lợi dụng quyền phát hiện, tố giác tội phạm để vu khống cho người khác (bịa đặt người khác phạm tội báo cáo với quan nhà nước có thẩm quyền) phải chịu trách nhiệm hình * Trường hợp khẩn cấp thứ ba: Khi thấy có dấu vết tội phạm người chỗ người bị nghi thực tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu huỷ chứng Trong trường hợp này, quan điều tra chưa có đủ tài liệu, chứng xác định người phạm tội, phát dấu vết tội phạm người chỗ người từ dấu vết mà người bị nghi thực tội phạm Nếu xét thấy cần bắt để ngăn chặn việc họ trố tiêu hủy chứng cứ, phải lệnh bắt khẩn cấp Trong trường hợp khẩn cấp đòi hỏi phải thỏa mãn hai điều kiện sau đây: - Tìm thấy dấu vết tội phạm người chỗ người bị nghi thực tội phạm - Cần ngăn chặn người bị nghi thực tội phạm trốn tiêu hủy chứng Điều kiện địi hỏi phải có không bắt ngay, người bị nghi thực tội phạm nói trốn có hành động tiêu hủy tài liệu, chứng Các tình tiết coi để ngăn chặn việc người bị nghi thực tội phạm bỏ trốn tương tự tình tiết trình bày trường hợp khẩn cấp thứ hai Nếu người bị nghi thực tội phạm khơng có biểu bỏ trốn lại có hành động chuẩn bị tiêu hủy chứng tiêu hủy chứng cần định bắt khẩn cấp 2.3 Thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp Khoản Điều 81 BLTTHS năm 2003 quy định người sau có quyền lệnh bắt khẩn cấp: - Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra cấp; - Người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương, người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới; - Người huy tàu bay, tàu biển, tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng 2.4 Thủ tục bắt người trường hợp khẩn cấp Thủ tục bắt người trường hợp khẩn cấp BLTTHS quy định áp dụng tương tự thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm giam có số điểm khác Thứ nhất: Lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp không cần phê chuẩn Viện kiểm sát cấp trước thi hành Qui định nhằm đảm bảo cho việc bắt đạt hiệu kịp thời, tên gọi “khẩn cấp” trường hợp bắt người này, trì hỗn khơng tiến hành hội ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa người có hành vi phạm tội trốn tránh gây khó khăn cho việc điều tra khám phá tội phạm Thứ hai: Sau bắt người, việc bắt khẩn cấp phải báo cho Viện kiểm sát cấp văn tài liệu liên quan để xét phê chuẩn Nếu Viện kiểm sát khơng phê chuẩn phải trả tự cho người bị bắt (thời hạn xét phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp quy định cho viện kiểm sát 12 kể từ nhận đề nghị phê chuẩn tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp) Thứ ba: Trong trường hợp khẩn cấp bắt người vào lúc nào, không kể ban ngày hay ban đêm 2.5 Quyền trách nhiệm công dân việc bắt người trường hợp khẩn cấp Mặc dù trường hợp khẩn cấp mang tính chất cấp bách, cần phải ngăn chặn hành vi phạm tội, hành vi trốn tránh pháp luật người phạm tội việc nhận biết hành vi khơng dễ dàng, thường phải tiến hành theo dõi, thẩm tra, xác minh biết Vì vậy, BLTTHS quy định cơng dân khơng quyền bắt người trường hợp khẩn cấp có trách nhiệm giúp đỡ quan điều tra kịp thời phát bắt kẻ phạm tội để bảo vệ lợi ích Nhà nước lợi ích đáng cơng dân Mọi cơng dân phát nghi vấn người chuẩn bị thực tội phạm, phát người chỗ người khác có ấu vết tội phạm, gặp lại kẻ trước gây tội phạm mà trực tiếp chứng kiến… cần báo cho quan điều tra để kịp thời thẩm tra, xác minh có biện pháp giải Nếu xét thấy có đủ cần thiết quan điều tra định bắt khẩn cấp Mọi công dân cần giúp quan Nhà nước có thẩm quyền theo dõi, giám sát chặt chẽ người bị nghi thực tội phạm, khơng họ có điều kiện chạy trốn, phân tán, cất giấu tiêu hủy chứng Việc bắt người phạm tội tang bị truy nã 3.1 Khái niệm Bắt người phạm tội tang bắt người người thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát đuổi bắt Phạm tội tang có đặc điểm hành vi phạm tội cụ thể, rõ ràng không cần phải điều tra, xác minh 3.2 Các trường hợp phạm tội tang Điều 82 BLTTHS năm 2003 quy định cụ thể ba trường hợp phạm tội tang sau đây: * Trường hợp thứ nhất: Người thực tội phạm bị phát Đang thực tội phạm trường hợp phạm tội tang thường gặp thực tế Người thực tội phạm người thực hành vi phạm tội quy định luật hình chưa hoàn thành tội phạm chưa kết thúc việc phạm tội bị phát Trong trường hợp hành vi thực tội phạm có cấu thành hình thức hậu vật chất chưa xảy coi hành vi thực tội phạm Đối với tội phạm mà hành vi phạm tội thực khoảng thời gian dài, không bị gián đoạn tội tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng, tội tràng trữ trái phép chất nổ, chất độc, chất cháy, chất phóng xạ… suốt thời gian bị coi thực tội phạm Vì vậy, thời điểm tội phạm bị phát giác phạm tội tang * Trường hợp thứ hai: Ngay sau thực tội phạm bị phát Đây trường hợp kẻ phạm tội vừa thực tội phạm xong chưa kịp chạy trốn cất giấu công cụ, phương tiện, xóa dấu vết tội phạm trước chạy trốn bị phát Cần lưu ý để bắt người phạm tội theo trường hợp tang phải có chứng chứng minh kẻ vừa gây tội xong, chưa kịp chạy trốn phát hiện, bắt giữ người phạm tội phải xảy tức thời sau tội phạm thực Thông thường, vật chứng (còn gọi tang vật) mà người phạm tội chưa kịp cất giấu, tẩu tán chứng khiến kẻ phạm tội chối cãi hành vi phạm tội vừa thực xong Nhưng trường hợp khơng có vật chứng, có mặt người làm chứng cho phép bắt người phạm tội theo trường hợp tang * Trường hợp thứ ba: bị đuổi bắt Trong trường hợp phạm tội tang này, người phạm tội vừa thực tội phạm xong thực tội phạm bị phát nên chạy trốn bị đuổi bắt Trong trường hợp này, việc đuổi bắt phải liền sau chạy trốn có sở xác định người phạm tội tránh bắt nhầm phải người không thực tội Nếu việc đuổi bắt bị gián đoạn thời gian so với hành vi chạy trốn khơng bắt tang mà bắt theo trường hợp khẩn cấp - Việc bắt người bị truy nã Bắt người bị truy nã không nằm trường hợp bắt người phạm tội tang, hành vi người bị truy nã hành vi bỏ trốn sau thực tội phạm Tuy vậy, thực tế việc ngăn chặn người bị truy nã trốn tránh pháp luật mang tính chất cấp bách việc ngăn chặn người phạm tội tang nên BLTTHS quy định thẩm quyền, thủ tục bắt người bị truy nã áp dụng bắt người phạm tội tang 3.3 Thẩm quyền bắt người phạm tội tang bị truy nã Để phát huy tính tích cực quần chúng đấu tranh chống tội phạm, kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội hành vi trốn tránh pháp luật người phạm tội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tính mạng, sức khỏe lợi ích hợp pháp cơng dân, BLTTHS năm 2003 quy định người có quyền bắt người phạm tội tang người bị truy nã 3.4 Thủ tục bắt người phạm tội tang bị truy nã Việc bắt người phạm tội tang bị truy nã không cần lệnh cá nhân quan, tổ chức Mọi cơng dân có quyền bắt có quyền tước vũ khí, khí người bị bắt Sau bắt người phạm tội tang người bị truy nã, công dân không đánh đập, tra người phạm tội không tự ý giam giữ họ mà phải giải đến quan công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần Các quan phải lập biên bắt người phạm tội tang biên bắt người bị truy nã giải người bị bắt đến quan điều tra có thẩm quyền Việc bắt số đối tượng khác việc phải tuân thủ quy định bắt người nói chung phải vào số quy định khác pháp luật Ví dụ: Việc bắt người phạm tội người thuộc quan dân cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp việc tuân theo quy định Điều 80, 81 82 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 cịn phải đảm bảo số thủ tục quy định Hiến pháp số đạo luật khác Các quy định thủ tục bắt người đặc biệt nhằm bảo đảm hoạt động đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân với chức giám sát việc thi hành Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động Bộ máy nhà nước Mặt khác, đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân người đại diện dân, dân bầu nên việc bắt, giữ họ phải tuân theo thủ tục đặc biệt Những việc cần làm sau nhận người bị bắt Cần tiến hành giao nhận người bị bắt để quan có thẩm quyền sớm có biện pháp điều tra, khám phá tội phạm Khi giao, nhận hai bên giao nhận phải lập biên Sau bắt nhận người bị bắt trường hợp khẩn cấp trường hợp phạm tội tang, Cơ quan điều tra phải lấy lời khai thời hạn 24 giờ, phải định tạm giữ trả tự cho người bị bắt Đối với người bị truy nã, sau lấy lời khai, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo cho quan định truy nã đến nhận người bị bắt sau nhận người bị bắt, quan định truy nã phải định đình nã Trong trường hợp xét thấy quan định truy nã khơng thể đến nhận người bị bắt sau lấy lời khai Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải định tạm giữ thông báo cho quan định truy nã biết Cơ quan sau nhận thông báo phải định tạm giam gửi lệnh tạm giam Viện kiểm sát cấp phê chuẩn cho Cơ quan điều tra nhân người bị bắt Sau nhận lệnh tạm giam, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt có trách nhiệm giải người bị bắt đến giam trại tạm giam nơi gần Người lệnh bắt, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo cho gia đình người bị bắt, quyền xã, phường, thị trấn nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người làm việc biết Việc thơng báo cho gia đình, quyền địa phương, quan, tổ chức nơi người bị bắt cư trú làm việc biết rõ người bị quan nhà nước bắt, lý bắt để họ khỏi tổ chức việc tìm hay thơng báo việc tích gây lo lắng hoang mang cho gia định người thân thích người bị bắt Trong trường hợp thi hành lệnh bắt đại diện quyền xã, phường, thị trấn đại diện quan, tổ chức nơi người bị bắt cư trú làm việc tham gia cần thơng báo cho gia đình người bị bắt biết việc bắt người Nếu xét thấy thông báo cản trở cho việc điều tra người lệnh bắt, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt thông báo cho gia đình, quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị bắt cư trú làm việc biết Nhưng cản trở cho việc điều tra khơng cịn phải thơng báo III – Thực trạng giải pháp hoàn thiện quy định biện pháp bắt người Bắt người biện pháp ngăn chặn quy định Chương VI, BLTTHS năm 2003 Việc bắt người vấn đề nhạy cảm đời sống trị - xã hội, bắt người hay không quy định pháp luật, bắt oan sai có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền công dân, liên quan đến đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Việc bắt số “đối tượng đặc biệt” trị nước đối tượng người nước ngồi cịn ảnh hưởng đến sách đối nội quan hệ đối ngoại Nhà nước ta Vì vậy, việc hồn thiện quy định biện pháp bắt người TTHS vấn đề cấp thiết công cải cách tư pháp Từ lý luận thực tiễn cho thấy cần sửa đổi hoàn thiện số quy định bắt người BLTTHS hành để đảm bảo tính thống nhất, tạo điều kiện cho việc áp dụng pháp luật cách xác, sau: Thứ nhất, BLTTHS 2003 chưa có điều luật quy định việc bắt người đại biểu dân cử; đảng viên; cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân; người có chức sắc tơn giáo; người thủ lĩnh, người có danh tiếng, có uy tín lớn dân tộc người; tri thức, nhân sĩ có tên tuổi, văn nghệ sĩ có tiếng tăm nước giới ý tới người nước ngồi Trong việc bắt “đối tượng đặc biệt” quy định số văn pháp luật như: Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân… Vì vậy, thiết nghĩ cần phải ban hành văn hướng dẫn thống nhất, chi tiết việc bắt đối tượng nêu cho phù hợp Thứ hai, việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định Điều 80 BLTTHS, với tên gọi chế định là: “Bắt bị can, bị cáo để tạm giam” nên dẫn đến cách hiểu: “Bắt người biện pháp để thực lệnh tạm giam” Cách hiểu không lẽ coi “bắt bị can, bị cáo để tạm giam” biện pháp để thực lệnh tạm giam việc cưỡng chế bị can, bị cáo thực lệnh tạm giam dựa pháp lý nào? Vì xác định tên gọi chế định “bắt tạm giam bị can, bị cáo” Thứ ba, khoản Điều 81 BLTTHS 2003 có quy định thẩm quyền xét phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp thuộc Viện Kiểm sát cấp. Tuy nhiên, trường hợp người có thẩm quyền lệnh bắt khẩn cấp “Người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương; người huy đội biên phòng hải đảo biên giới” “Người huy tàu bay, tàu biển tài bay, tàu biển ròi khỏi sân bay, bến cảng” quy định điểm b, c khoản Điều 81 Bộ luật này” khó xác định Viện Kiểm sát cấp tài bay bay bầu trời, tàu biển ngồi biển…Do đó, cần quy định bổ sung khoản Điều 81 “đối với trường hợp quy định điểm b, c khoản điều luật này, thẩm quyền để phê chẩn lệnh bắt khẩn cấp Viện Kiểm sát nơi có sân bay bến cảng nơi tài bay, tàu biển đăng ký” Quy định kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội, ngăn chặn hành động gây khó khăn cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử Thứ tư, BLTTHS 2003 quy định việc bắt người phạm tội tang bị truy nã điều luật (Điều 82 BLTTHS 2003) Về phương diện lý luận thực tiễn áp dụng quy định cho thấy: Quy định chung việc bắt người phạm tội tang bị truy nã vào điều luật khơng phù hợp, đối tượng, thủ tục áp dụng, việc cần làm sau tiếp nhận người bị bắt hai trường hợp không giống Trước hết đối tượng: Người bị bắt trường hợp phạm tội tang chưa phải bị can, bị cáo; người bị bắt trường hợp bị truy nã người có lệnh bắt bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam hay chấp hành án phạt tù bỏ trốn mà quan có thẩm quyền định truy nã Về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn: Đối với người bị bắt trường hợp phạm tội tang họ bị giam giữ khơng bị giam giữ theo Điều 86 BLTTHS; người bị bắt trường hợp bị truy nã sau bị bắt, quan điều tra có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp tạm giữ tạm giam họ Theo quy định Điều 82 BLTTHS hành quy định thủ tục bắt người phạm tội tang bị truy nã mà thiếu quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn người bị bắt, vấn đề cần thiết sau tiếp nhận người bị bắt Nên quy định nội dung điều luật cho rõ ràng bắt, thẩm quyền, thủ tục bắt trường hợp việc cần làm sau bắt Việc làm đảm bảo tính khoa học mặt kỹ thuật lập pháp, góp phần hạn chế thiếu sót xây dựng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật./ Minh Nhất ... định biện pháp bắt người Bắt người biện pháp ngăn chặn quy định Chương VI, BLTTHS năm 2003 Việc bắt người vấn đề nhạy cảm đời sống trị - xã hội, bắt người hay không quy định pháp luật, bắt oan... tính hợp pháp Các quy định thủ tục bắt người chặt chẽ nhằm đề cao trách nhiệm cá nhân người lệnh bắt người thi hành lệnh bắt, bảo đảm bắt người phạm tội cần bắt quyền đáng người bị bắt, đồng... giúp hạn chế tình trạng lạm dụng quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn để tác động cách trái pháp luật đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân mục đích cá nhân Những lệnh bắt người khơng có phê chuẩn Viện

Ngày đăng: 15/03/2023, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w