1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nội dung biện pháp gvg (ngọc) (2020 2021)

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HỊA BÌNH TRƯỜNG THCS SƠNG ĐÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH KHI TIẾP CẬN VĂN BẢN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THCS SÔNG ĐÀ - THÀNH PHỐ HỊA BÌNH Họ tên: Hà Thị Phương Ngọc Trình độ chun mơn: Cao đẳng Văn - Sử Chức vụ: Giáo viên Hịa Bình 2021 MỤC LỤC Phần I LÍ DO HÌNH THÀNH BIỆN PHÁP Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Tạo tính tích cực, chủ động, sáng tạo cách tóm tắt văn bản, nội dung văn thơ, tranh ảnh Biện pháp 2: Tiếp cận văn cách khai thác kiến thức từ thực tế sống Biện pháp 3: “Em tập làm giáo viên” Phần III: HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Phần IV: KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 10 Phần I LÍ DO HÌNH THÀNH BIỆN PHÁP Cơ sở lí luận Trong năm gần đây, đổi phương pháp dạy học vấn đề quan tâm trọng Bởi đổi phương pháp dạy học góp phần quan trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp cho học sinh u thích mơn học Điều 24, Luật giáo dục (do Quốc hội khóa X thơng qua) rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đây định hướng thiết thực giáo viên có giáo viên dạy mơn Ngữ văn Khoản điều luật giáo dục 2019 rõ: Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên Chủ động, sáng tạo phẩm chất vốn có người Hình thành tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhiệm vụ chủ yếu giáo dục nhằm tạo người động, thích ứng góp phần phát triển xã hội Sự chủ động, sáng tạo thiên bẩm mà hình thành phát triển nhờ mơi trường giáo dục hướng dẫn tổ chức người giáo viên Một nhiệm vụ đội ngũ nhà giáo không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo Chính thế, người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải biết vận dụng phương pháp hoạt động lên lớp cách hợp lí, cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh nhằm khơi dậy niềm say mê, sáng tạo khả khám phá giới xung quanh 4 Văn học môn học đặc thù tính nghệ thuật tính khoa học Ngoài việc cung cấp cho học sinh kiến thức môn học khác, môn học Ngữ văn cịn tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, góp phần trực tiếp vào việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Như vậy, việc vận dụng đổi phương pháp dạy học vô cần thiết Cơ sở thực tiễn Việc dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông thử thách lớn với giáo viên Bởi môn đặc thù Dạy cho hay, tạo hứng thú, say mê phát huy lực chủ động, sáng tạo cho học sinh để đạt hiệu quả thực vấn đề lớn Thực tế dạy học cho thấy, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu việc dạy học chịu tác động từ người dạy người học Về phía người dạy: việc khuyến khích tính chủ động, sáng tạo cho học sinh học, đặc biệt tìm hiểu văn thực nhiên kết đạt chưa cao giáo viên chưa có phương pháp thật phù hợp Giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực chưa thường xuyên, chủ yếu truyền thụ kiến thức theo hình thức vấn đáp, học sinh chưa thực phát huy hết lực chủ động, sáng tạo Về phía người học: em chưa thực chủ động, sáng tạo hoạt động học tập, thụ động tiếp thu kiến thức Chủ yếu soạn theo câu hỏi sách giáo khoa, em chủ động tìm hiểu thêm kiến thức bên ngồi liên quan đến văn Từ dẫn đến kết học chưa cao, kĩ xử lí vấn đề cịn chậm Chính vậy, tơi mạnh dạn trao đổi biện pháp “Phát huy lực chủ động, sáng tạo học sinh tiếp cận văn ngữ văn trường THCS Sông Đà thành phố Hịa Bình – tỉnh Hịa Bình” đồng nghiệp để nhằm phát huy lực chủ động, sáng tạo học sinh tiếp xúc văn Ngữ văn 5 Mục đích nghiên cứu - Giúp người dạy triển khai hướng dạy chủ động, sáng tạo vào việc tạo hứng thú nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường - Giúp học sinh tiếp cận phương pháp học để tự tìm hiểu, khám phá nhiều tri thức ngồi chương trình 6 Phần II: NỘI DUNG BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Tạo tính tích cực, chủ động, sáng tạo cách tóm tắt văn bản, nội dung văn thơ, tranh ảnh Năng lực sáng tạo học sinh vô lớn Các em có ý tưởng độc đáo liên quan đến nội dung học Để khuyến khích lực chủ động, sáng tạo HS tiếp cận văn bản, GV yêu cầu HS tóm tắt lại văn nội dung văn thơ tranh Như vừa khuyến khích lực chủ động, sáng tạo cho HS, vừa phát huy sở trường em khiến cho học sinh hứng thú với học giúp cho học thêm sôi động, hiệu Ví dụ: dạy văn “Lão Hạc” Nam Cao hay “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố, giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt văn bản, nội dung văn thơ, tranh ảnh hay hát, rap Học sinh hứng thú cho sản phẩm hay Sản phẩm học sinh tóm tắt văn “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc” Biện pháp 2: Tiếp cận văn cách khai thác kiến thức từ thực tế sống Bên cạnh việc giáo viên cho học sinh tiếp cận kiến thức tiết học lớp trước vào học, giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu trước nội dung bài, vấn đề liên quan đến học Sau tìm hiểu thực tế trình bày vấn đề video quay thực tế vấn trực tiếp người liên quan đến nội dung mà văn đề cập đến Trong chương trình Ngữ văn có số văn nhật dụng thích hợp để học sinh khai thác kiến thức sống qua chủ đề văn Các em vấn trực tiếp quay video vấn đề đề cập đến văn Hoạt động vừa phát huy lực chủ động, sáng tạo học sinh vừa giúp em phát huy khả làm việc nhóm ứng dụng CNTT vào học tập Giáo viên cần có hướng dẫn, định hướng nội dung em cần tìm hiểu, sau tùy vào sáng tạo mình, em chủ động tìm cách khai thác kiến thức phù hợp từ thực tiễn Các bước tiến hành: - Bước 1: GV hướng dẫn HS xác định vấn đề văn bản, gợi ý số khía cạnh khai thác vấn đề - Bước 2: HS chủ động, sáng tạo tìm cách khai thác vấn đề văn (quay video thực tế, vấn nhân vật có liên quan đến vấn đề ) - Bước 3: HS trình bày trước lớp, bạn khác nhận xét GV nhận xét Bi ện ph áp 3: “Em tập làm giáo viên” Học sinh lớp có tị mị lớn, tâm lí mà giáo viên cho em tiếp cận văn cách cho em đóng vai làm giáo viên thực bước lên lớp Để khuyến khích lực chủ động, sáng tạo học sinh GV cho em tiếp cận kiến thức văn cách giao nhiệm vụ cho em tìm hiểu phần văn đóng vai làm giáo viên để thực khai thác phần kiến thức tiết học lớp Vì thực phương pháp nên để em giảng dạy mục đơn giản tìm hiểu tác giả, tác phẩm Sử dụng biện pháp giúp học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức kĩ mà giúp em rèn luyện kĩ nói trước đám đơng Các bước tiến hành: - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu thiết kế giảng tìm hiểu mục văn (tác giả, tác phẩm) - Bước 2: HS cử đại diện thực giảng dạy lớp - Bước 3: HS khác GV nhận xét Học sinh tập làm giáo viên dạy văn “Chiếu dời đô” Phần III: HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Tuy áp dụng biện pháp thời gian, nhận thấy, tiết học văn môn Ngữ văn lớp tơi trực tiếp giảng dạy có hiệu rõ rệt Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo tiết học Các em vừa chủ động việc tìm hiểu kiến thức, sáng tạo theo cách mình, lại vừa hứng thú tiết học văn Giúp học văn khơng cịn nhàm chán mà trở nên sinh động, thoải mái 9 Kết chưa thực biện pháp Lớp Sĩ số 8A2 8A3 Chưa chủ động, sáng tạo Chủ động, sáng tạo SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 43 20 46,5 23 53,5 45 24 53,3 21 46,7 Kết tiến hành thực biện pháp Lớp Sĩ số 8A2 8A3 Chưa chủ động, sáng tạo Chủ động, sáng tạo SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 43 13 30,2 30 69,8 45 16 35,6 29 64,4 - 15 - 34 +15 + 34 So sánh Kết cho thấy biện pháp thực tác động làm thay đổi lực chủ động, sáng tạo học sinh tiếp cận kiến thức môn học Biện pháp không áp dụng mơn Ngữ văn nói riêng mà cịn áp dụng với khối lớp khác giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường thành phố nói chung Phần III: KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Kết luận Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực quan trọng cần thiết, nhằm hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học thụ động Đáp ứng xu đổi giáo dục nhằm hình thành phát triển giá trị nhân cách tích cực Muốn tạo hứng thú thói quen tự học cho học sinh giáo viên cần chủ động thực việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học 10 Kiến nghị, đề xuất * Về phía nhà trường Hỗ trợ tích cực cho giáo viên việc áp dụng phương pháp thực tiễn giảng dạy Tăng cường thêm phương tiện thiết bị nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy học Thường xuyên đổi nội dung, hình thức sinh hoạt chun mơn để giáo viên có điều kiện học tập trao đổi chun mơn Có hình thức động viên khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân tích cực đổi phương pháp dạy học * Về phía PGD&ĐT Thành phố Tiếp tục tổ chức buổi tập huấn đổi phương pháp dạy học để giáo viên cập nhật, vận dụng phương pháp dạy học hay, hiệu Trên số biện pháp mà thân tơi áp dụng q trình giảng dạy Rất mong đóng góp ý kiến ban giám khảo, thầy cô giáo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn / XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Hịa Bình, ngày 10 tháng 03 năm 2021 Người viết Hà Thị Phương Ngọc ... THÀNH BIỆN PHÁP Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Tạo tính tích cực, chủ động, sáng tạo cách tóm tắt văn bản, nội dung văn thơ, tranh ảnh Biện. .. cận phương pháp học để tự tìm hiểu, khám phá nhiều tri thức chương trình 6 Phần II: NỘI DUNG BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Tạo tính tích cực, chủ động, sáng tạo cách tóm tắt văn bản, nội dung văn thơ,... nội dung văn thơ, tranh ảnh Biện pháp 2: Tiếp cận văn cách khai thác kiến thức từ thực tế sống Biện pháp 3: “Em tập làm giáo viên” Phần III: HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Phần IV: KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT,

Ngày đăng: 30/01/2023, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w