1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề nhánh 2 tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 59,12 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH I Mục tiêu Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút + Tập trung chú ý + Tham gia hoạt động tích cực + Kh[.]

CHỦ ĐỀ NHÁNH TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH I Mục tiêu Tham gia hoạt động học tập liên tục khơng có biểu mệt mỏi khoảng 30 phút + Tập trung ý + Tham gia hoạt động tích cực + Khơng có biểu mệt mỏi ngáp, ngủ gật,… Xác định vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác + Nói vị trí khơng gian trong, ngồi, vật so với vật khác (ví dụ: tủ bên phải bàn, ảnh bên trái bàn v.v…) + Nói vị trí khơng gian vật so với người đứng đối diện thân (Ví dụ: Trẻ nói bên phía tay trái bạn Nam; bạn Lan đứng bên tay phải bạn Tuấn Tôi đứng phía trước mặt bạn Hải; bạn Mai đứng phía sau tôi…) + Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu (ví dụ: đặt búp bê lên giá đồ chơi, đặt bóng bên phải búp bê) - Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách + Giở cẩn thận trang xem, không quăng bật, vẽ bậy, xé, làm nhàu sách + Để sách nơi quy định sau sử dụng + Nhắc nhở khơng đồng tình bạn làm rách sách; băn khoăn thấy sách bị rách mong muốn sách phục hồi - Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống + Khi “viết” trái qua phải, xuống dòng hết dòng trang bắt đầu dòng từ trái qua phải, từ xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết - Nói số thơng tin quan trọng thân gia đình; + Nói số thơng tin cá nhân họ, tên, tuổi, tên lớp, trường mà trẻ học… + Nói số thơng tin gia đình như: họ tên bố, mẹ, anh chị, em… + Nói địa nơi như: số nhà, tên phố/ làng xóm số điện thoại gia đình số điện thoại bố mẹ (nếu có)… II Mạng nội dung thân (trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi biệt biết ích đi, mầm non) tác hại môi trường bị ô nhi - Phân lợihọc củatrường mơi trường sóc, ni dưỡng dạy dỗ người thân gia đình, trường mầm non n người học hỏi người lớn Sự yêu thương chăm sóc người thân Dinh dưỡng rèn luyện sức khỏe Môi trường không ô nhiễm an toàn Chơi thân thiện với bạn bè - Hợp tác với bạn hoạt động - Học hỏi chia với người khác ục hợp lý sức khỏe u ốm cách giữ gìn sức khỏe phù hợp thời tiết (mặc ấm trời lạnh, đội mũ nón nắng…) III Mạng hoạt động PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Thơ: Đơi mắt em Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh Phát triển thể chất: * Vận động: - Bài tập phát triển chung: Còi tàu “tu tu”, tay thay quay dọc thân, ngồi khuỵu gối, đứng đan tay sau lưng, gập người phía trước, bật tiến người trước - Bài tập phối hợp vận động: ghế thể dục * Giáo dục dd Giáo dục dd cho trẻ thông qua tiết dạy hoạt động PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI * Trị chơi: - Đóng vai: Gia đình Phịng khám, cửa hàng ăn uống - Xây dựng: xây cơng viên - Trị chơi học tập: “Bạn nói ai? ” PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Âm nhạc: Hát bài: “em thêm tuổi” Nghe hát: em bơng hồng nhỏ Trị chơi: Hãy lắng nghe * Tạo hình: Vẽ khn mặt biểu lộ cảm xúc PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học: Bé lớn lên nào? * Làm quen với tốn: Xác định vị trí phía trên, phía dưới, phía trướ sau đối tượng (có định hướng) KẾ HOẠCH HOẠT ĐÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt Động Ngồi Trời Hoạt Động Có Chủ đích Hoạt Động Góc Hoạt Động Chiều Từ 23/09 – 27/09 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh giác quan,các phận thể - Cùng trẻ trò chuyện nội dung chủ đề - Trẻ hoạt động theo ý thích - Hơ hấp 4: Cịi tàu “tu…tu…” - Tay 5: Tay thay quay dọc thân - Bụng 1: Đứng đan tay sau lưng, gập người phía trước - Chân 2: Ngồi khuỵu gối - Bật 1: Tiến phía trước - Hoạt động có mục đích: cho trẻ quan sát trị chuyện lợi ích nhóm thực phẩm, trò chuyện ăn uống luyện tập hợp lý, trị chuyện nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm - Trị chơi vận động: Thi lấy bóng - Xếp hình theo ý thích - Chơi tự PTTC PTTM PTTM PTNT PTTCXH Xác định vị Bật liên tục Vẽ Hát: Em Bé lớn lên vào vịng khn mặt thêm tuổi trí phía trên, phía dưới, biểu lộ cảm Nghe hát: nào? phía trướ sau PTNN xúc Em đối Đôi mắt hồng nhỏ tượng (có em Trị chơi: định hướng) Hãy lắng nghe - Góc phân vai: Chơi gia đình, phịng khám - Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên - Góc nghệ thuật: Tơ vẽ tranh nhóm thực phẩm cần thiết cho thể, vẽ chân dung Nặn đồ dùng cá nhân Làm đồ chơi Biểu diễn VN - Góc khám phá khoa học: Trị chơi học tập “Bạn nói ai?” Dùng bút chì màu tơ chữ tơ số, ghép từ với tranh, tìm chữ cịn thiếu, làm sách nhóm thực phẩm cần thiết cho thể… Xem tranh ảnh, sách báo giữ gìn vệ sinh thể - Góc khám phá khoa học : Chăm sóc kiểng Gieo hạt Chơi với cát nước - Ôn tập làm quen hát, thơ, câu chuyện chủ điểm thân - Sưu tầm tranh ảnh chủ đề làm album ảnh chủ đề - Dùng bút màu tập tô chữ số * Vận động bài: Em thêm tuổi -Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ - - I MỤC TIÊU Trẻ biết tập giúp cỏ thể phát triển hài hòa Trẻ tập đều, động tác -Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục sáng giúp thể cường tráng mạnh khỏe II CHUẨN BỊ Sân rộng Mỗi trẻ gậy III HÌNH THỨC TỔ CHỨC Khởi động: Trẻ chạy theo vòng tròn, kết hợp thường, kiểng chân, mũi bàn chân, nhanh, chậm dần Sau đó, chuyển đội hình hàng ngang Trọng động: Bài tập phát triển chung * Hơ hấp 4: Cịi tàu “tu… tu…” (4 lần) TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi TH: bước chân trái lên trước, chân phải kiểng gót, tay khum trước miệng làm tiếng còi tàu “tu… tu…” * Tay 5: Tay thay quay dọc thân (2 lần x nhịp) TH: tay thay đưa thẳng phía trước, xuống dưới, sau, lên cao, trước * Bụng 1: Cúi gập người phía trước, tay chạm gót chân (2 lần x nhịp) TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi Nhịp – 3: Chân bước sang trái bước, tay đưa cao Nhịp 2: Cúi gập người phía trước, tay chạm gót chân Nhịp 4: TTCB Nhịp – – – 8: * Chân 2: Ngồi khuỵu gối (2 lần x nhịp) Nhịp – 3: Tay đưa lên cao, kiểng chân Nhịp 2: Ngồi khụy gối, tay đưa trước, bàn tay sấp Nhịp 4: TTCB Nhịp – – – 8: tiếp tục * Bật 1: Bật tiến trước (2 lần x nhịp) TTCB: chân đứng khép, tay chống hông TH: Bật chân phía trước – lần, quay sau, bật chổ cũ thực tiếp – lần Hồi tĩnh: Trẻ hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI  Quan sát, trị chuyện lợi ích nhóm thực phẩm Mục tiêu - Cháu biết tên gọi thức ăn thuộc nhóm thực phẩm, biết lợi ích nhóm thực phẩm - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ loại thức ăn để thể khỏe mạnh Chuẩn bị Tranh ảnh loại thức ăn thuộc nhóm thực phẩm Hoạt động Lớp hát: “Tôi bị ốm” - Muốn thể khỏe mạnh phải làm nào? - Các loại thực phẩm có chất đạm? - Chất đạm có ích lợi cho sức khỏe người? - Các loại thực phẩm có chất béo? - Chất béo có ích lợi gì? - Các loại thực phẩm có chất bột đường? - Chất bột đường có ích lợi gì? - Thực phẩm có viamin muối khoáng? - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất để thể khỏe mạnh, thông minh  Trò chơi dân gian: Kéo co + Luật chơi: Bên giẫm vào vạch chuẩn trước thua +Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọ cháu khỏe đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng, bạn khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh tất kéo mạnh dây phía Nếu người đứng đẫu hàng nhóm giẫm chân vào vạch chuẩn trước thua - Cô cho trẻ chơi vài lần - Cơ nhận xét trị chơi – khen trẻ  Chơi tự - Trẻ hát, đọc thơ chủ điểm - Trẻ dùng phấn vẽ tự chủ điểm - Trẻ chơi tự do, cô bao quát - Vệ sinh vào lớp HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC TUẦN Chủ đề: “Bản thân” TÊN GĨC GĨC PHÂN VAI -Gia đình - Phịng khám GĨC XÂY DỰNG – LẮP GHÉP - Xây công viên MỤC TIÊU - Trẻ phản ánh vai chơi -Trẻ nắm số công việc vai chơi - Trẻ biết bác sĩ người khám bệnh cho bệnh nhân - Trẻ biết xếp trang trí mơ hình đẹp mắt - Biết phân chia vai chơi - Trẻ xây cơng viên thiếu nhi, có khu vui chơi, khu triễn làm, vườn hoa, vườn bách thú - Trẻ xây hồn chỉnh cơng trình CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng gia đình - Đồ chơi bác sĩ: áo, mũ, ống nghe, thuốc, đèn… GỢI Ý HOẠT ĐỘNG - Trẻ đóng vai ba, mẹ chăm sóc trẻ, cho ăn, đưa chơi, khám bệnh… - Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, hỏi thăm tình hình bệnh nhân Dặn dò bệnh nhân uống thuốc Bệnh nhân biết cảm ơn bác sĩ sau khám bệnh - Hàng rào, cổng, - Trẻ xây công viên tháp nước thiếu nhi có hàng rào - Nhà chụp ảnh bảo vệ, cổng vào Sau - Đèn đường, xếp cỏ chia thành thùng rác khu: khu vui chơi phía - Đồ chơi ngồi bên tay phải trời có đc, ngồi trời có - Chuồng thú, xanh thú hình - Phía khu triển người lãm có nhiều tranh ảnh, - Cây xanh, hoa nhà chụp ảnh có trồng kiểng hoa kiểng - Phía tay trái vườn hoa có trồng nhiều loại hoa, co xanh băng đá, phía vườn thú có nhiều chuồng trại ni, số vật q hiếm, có trồng xanh Ở mơ hình có tháp nước Ở góc có cột đèn -Trẻ xây hồn chỉnh cơng trình, đặt thêm số hình người vào mơ hình cho mơ hình thêm sinh động Mời bạn đến tham quan GÓC NGHỆ THUẬT - Tơ vẽ tranh nhóm thực phẩm cần thiết cho thể Vẽ chân dung - Nặn đồ dùng thân -Rèn luyện kỹ Giấy vẽ, bút màu tơ vẽ, tích cực sáng tạo trẻ -Nặn số đồ dùng phục vụ cho thân - Đất nặn, đĩa đựng, khăn lau Trẻ dùng bút màu tô tranh số thực phẩm cần thiết cho thể, vẽ chân dung thích, tơ màu tranh, sau đem treo góc sp đẹp - Trẻ dùng tay nhào đất cho dẽo, sau chia đất thành thỏi nhỏ nặn số đồ dùng như: nón, dép, quần, áo… - Làm búp bê - Biết cắt len làm - Len, kéo - Trẻ dùng kéo cắt len thành b.b sợi len, sau xinh xắn cột lại tạo thành đầu, tay, thân búp bê, tặng góc phân vai -Trang trí số - Trẻ biết dùng - Hồ dán, hột hạt, - Trẻ bôi keo vào hột đồ dùng cá nhân hoa khơ, hột hạt, chấm trịn, hoa hạt, hoa khơ sau dán trang trí áo váy khơ lên áo váy tạo mẫu cho theo ý thích áo váy theo ý thích -Làm đồ chơi -Biết làm đồ chơi -Cọng rau -Trẻ dùng cọng rau từ nguyên liệu muống, dừa, muống cắt nhỏ xâu khác cọng mì thành vịng, làm đồng hồ dừa, làm dây chuyền cọng mì tặng bạn -Biểu diễn VN -Trẻ thích biểu -Mũ mão, nhạc -Biểu diễn văn nghệ, diễn VN cụ hát, dọc thơ, đóng kịch -Máy certset chủ điểm GĨC HỌC - Cho trẻ tập quan - Trẻ quan sát -Một trẻ hướng dẫn trò TẬP – SÁCH sát nói bạn lớp chơi tả bạn - Bạn nói bạn lớp lớp khơng ai? -Trẻ hiểu nói tên bạn Các trẻ thơng qua lời nói khác lắng nghe đoán bạn khác xem bạn bạn nào? -Mỗi trẻ quan sát đặc điểm riêng bạn Sau trẻ lên tả bạn mà chọn Các trẻ khác lắng nghe đón xem bạn tả - Tô chữ -Trẻ biết tô viết chữ - Ghép từ với tranh, tìm chữ cịn thiếu - Ghép - Chữ rời, số từ, cụm từ tranh cho trẻ với tranh, ghép từ tìm chữ cịn thiếu -Làm sách nhóm thực phẩm cần thiết cho thể - Tranh chữ -Trẻ dùng bút tơ trùng khích lên chữ o, ơ, ơ, a, ă, â in rỗng - Trẻ dùng chữ rời xếp từ chùm nho, chào cô, cờ Sau tìm chữ o, ơ, cịn thiếu từ - Trẻ hiểu cấu tạo sách cách làm sách -Rện luyện khéo léo đôi bàn tay - Xem tranh ảnh, -Phát triển khả sách báo giữ sáng tạo gin vệ sinh trẻ thể - Tranh ảnh - Trẻ cắt hình ảnh nhóm thực phẩm nhóm thực phẩm cần -Kéo, hồ dán thiết cho thể, sau bơi keo dán vào nhóm thực phẩm -Một số tranh ảnh truyện chủ điểm -Cô hướng dẫn trẻ xem truyện tranh giữ gìn vệ sinh thân thể như: Vì gấu bị đau bụng, Thỏ trắng biết lỗi, Mèo học chải răng… GÓC KPKH - Chăm sóc kiểng - Chậu kiểng, chậu cá - Trẻ chơi chăm sóc kiểng lau bón phân, dùng bình tưới tưới nước cho -Chơi với cát nước - Quan sát -Trẻ biết làm số việc việc vừa sức tưới bón phân, tưới nước cho -Biết dùng khuôn in bánh -Khuôn in,đĩa đựng -Dao, len nhựa Trẻ biết lý giải - Thuyền giấy, vật chìm, vật gỗ, sắt, đất nặn, vỏ sò, đá cuội, thau nước, khăn -Trẻ dùng cát bỏ vào khuôn ấn chặt sau để đĩa đếm số lượng Trẻ thả đồ chơi vào nước, quan sát xem vật nổi, vật chìm Cùng trao đổi với bạn xem vật nổi? nổi? (vì nhẹ nước); vật chìm? chìm? (vì nặng nước);  Q trình chơi: - Cơ hướng trẻ vào góc chơi - Trẻ chọn góc chơi thích tự phân vai chơi cho - Tiến hành chơi  Kết thúc: - Cơ đến góc nghe nhóm trưởng nhận xét - Cơ nhận xét xung quanh - Thu dọn đồ chơi *************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU  TCVĐ: “kéo co” - Cô hướng dẫn cách chơi - Cô cho trẻ chơi vài lượt - Cô nhận xét trò chơi, khen trẻ - Trò chơi uống nước chanh  Ôn lại lĩnh vực học buổi sáng *Hoạt động: Vận động theo nhạc: Em thêm tuổi -Để cho hát thêm sinh động cô vừa hát vừa làm động tác minh họa theo hát - Cơ múa mẫu giải thích - Cô cho lớp hát vận động theo cô vài lượt - Cơ mời tổ nhóm, cá nhân trẻ hát hát - Cơ cho nhóm hát, nhóm múa minh họa - Cô mời vài cháu giỏi lên múa cho lớp xem - Lớp múa toàn lần - Thực LQVT qua hình vẽ “Bé nối sản phẩm với thứ làm nó” (trang 5) - Cô cho trẻ thực - Cô quan sát sửa sai cho trẻ, động viên trẻ yếu - Cô nhận xét tuyên dương trẻ học tốt, động viên trẻ yếu - Thu dọn đồ dùng  VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ - Cô hướng dẫn trẻ số thao tác vệ sinh cá nhân, gd trẻ bảo vệ môi trường - Nhận xét sinh hoạt cuối ngày, chọn cháu ngoan lời tích cực hoạt động khen trẻ Động viên cháu chưa ngoan cố gắng - Trả trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày KẾ HOẠCH NGÀY THỨ HAI ĐÓN TRẺ: Thực soạn THỂ DỤC SÁNG: Thực soạn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Thực soạn HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực: Phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ BẬT LIÊN TỤC VÀO VÒNG I Mục tiêu Kiến thức: tuổi: - Trẻ bật liên tục chân vào vòng cách nhẹ nhàng tuổi: - Trẻ bật chân vào vòng cách nhẹ nhàng Kỹ năng: tuổi: - Rèn luyện sức mạnh khéo léo bật qua vòng - Tập trung ý - Tham gia hoạt động tích cực - Khơng có biểu mệt mỏi ngáp, ngủ gật,… tuổi: - Bật nhanh, bật xa, bật khéo léo - Tập trung ý Giáo dục: tính cẩn thận, nhanh nhẹn II Chuẩn bị - Cơ kẽ sẳng vịng - Một sợi dây thừng dài 6m, nơ - Cháu ăn mạc gọn gàng III Tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động: Bé tập - Trẻ theo đội hình vịng trịn kết hợp với kiểu kiểng chân thường, gót chân, thường chạy chậm, xếp thành hàng ngang theo tổ Hoạt động 2: trọng động: Hãy làm theo cô - Hô hấp: Thổi nơ - Tay vai: Nơ giơ cao - Chân: nơ bay - Bụng: Nhặt dây nơ - Bật: Thi xem bật nhanh * Vận động - Để giúp bắp săn chắc, xơ thể khỏe mạnh rèn luyện tính nhanh nhẹn, hôm cô dạy tập thể dục bật liên tục vào vịng -Cơ làm mẫu lần 1, lần giải thích - TH: Bật nhảy, nhún chân đạp đất bàn chân phía trước, tay chống hơng, chạm đất nhẹ đầu ngóc chân, gối khuỵu -Cô gọi lên tập thử -Cô cho cháu lên tập Cho cháu thi đua tổ, cá nhân * Trò chơi: Kéo co - Cơ nói luật chơi cách chơi - Cho cháu chơi – lần Hoạt động 3: Hồi tỉnh, bé thư giãn Cháu vịng trịn, hít thở nhẹ nhàng Lĩnh vực: Phát triển ngơn ngữ ĐƠI MẮT CỦA EM Lê Thị Mỹ Phương I Mục tiêu Kiến thức: tuổi: - Cháu thuộc thơ, hiểu nội dung thơ tuổi: – Cháu đọc theo cô giáo Kỹ năng: tuổi: Cháu biết đôi mắt phận quan trọng thể Cháu biết tên loại thực phẩm có ích cho đơi mắt tuổi: Cháu biết vị trí cơng dụng đơi mắt Giáo dục cháu u q, giữ gìn vệ sinh đơi mắt, tránh vật lạ nguy hiểm rơi vào mắt II Chuẩn bị  Hoạt động 1: Ổn định: Giới thiệu: - Lớp hát vận động hát: “múa cho mẹ xem” Các nhìn xung quanh lớp xem hơm lớp có thay đổi? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Nhờ đâu mà biết lớp có thêm bình hoa? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi - Cơ biết có thơ hay nhà thơ Lê Thị Mỹ Phương nói đơi mắt “đơi mắt em” Các có thích nghe khơng? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi *Vận động -Mỗi vận động viên thực vận động: CHạy nhảy qua vật cản Các vận động viên chạy chậm đến vật cản nhảy qua tiếp tục thực đến vạch chuẩn -Cơ làm mẫu lần khơng giải thích -Cơ làm mẫu lần giải thích -Cơ mời trẻ làm mẫu, lớp nhận xét -Cô cho lớp thực lượt trẻ -Cô ý nhận xét cách nhảy qua vật cản trẻ -Cô nhận xét - khen trẻ thực  Hoạt động 2: Đọc diễn cảm - Cô đọc thơ lần - Cơ tóm tắt nội dung thơ - Cơ đọc lần 2, kết hợp sử dụng tranh - Giải thích từ khó - Cơ đọc thơ lần  Hoạt động 3: Đàm thoại: Cô vừa đọc cho nghe gì? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Đôi mắt nào? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Đôi mắt giúp bé điều gì? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Thế có u q đơi mắt khơng? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Con kể tên loại thức ăn có lợi cho đơi mắt? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Các đôi mắt phận quan trọng thể chúng ta, khơng có đơi mắt sinh hoạt gặp nhiều khó khăn Vì phải biết yêu quý giữ gìn đơi mắt mình: rửa mặt nước sạch, lau khăn riêng mình, khơng cho tay bẩn vào mắt, né tránh vật nhọn, nguy hiểm rơi vào mắt  Hoạt động 4: Dạy trẻ thơ đọc Lớp đọc thơ + Lớp đọc thơ lần + Tổ đọc (3 tổ) + Nhóm bé +Cá nhân xung phong (2 bé) - Chơi trò chơi: đọc thơ theo yêu cầu cô: Cô chia lớp thành đội, giơ tay phía đội đội đọc thơ Khi giơ hai tay đội đọc thơ  Hoạt động 5: Trò chơi: Thi gắn nhanh, đọc giỏi - Luật chơi: Đội gắn nhanh đọc xác đội thắng - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội cử đại diện lên ắn tranh theo trình tự thơ Sau đội cử bé lên tranh cho bạn đọc - Cô nhận xét lớp sau chơi - Mỗi có đơi mắt đẹp, biết giữ đơi mắt mình, không dụi tay dơ bị đau mắt HOẠT ĐỘNG GÓC: Thực soạn HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thực soạn  VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ THỨ BA ĐÓN TRẺ: Thực soạn THỂ DỤC SÁNG: Thực soạn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Thực soạn HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực: phát triển thẩm mĩ, phát triển ngơn ngữ VẼ CÁC KHN MẶT BIỂU LỘI CẢM XÚC I Mục tiêu Kiến thức: tuổi: tuổi: Trẻ biết đặc điểm phận thể, biết sử dụng kỹ để vẽ khn mặt hình người, biết tạo dáng người cử động Kỹ năng: tuổi: tuổi: Vẽ thành thạo nét vẽ, có sáng kiến, ý tưởng vẽ Giáo dục: trẻ biết siêng luyện tập thể dục để có thể khỏe mạnh II Chuẩn bị - Mẫu vẽ - Tập tạo hình đủ cho trẻ - Bút chì màu đủ cho trẻ - Máy cassette III Hình thức tổ chức  Hoạt động 1: Giới thiệu Lớp hát vận động “nào tập thể dục” - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Muốn cho thể khỏe mạnh phải làm gì? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Ngoài luyện tập thể dục, đến trường bé cịn học gì? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Các bé thich mơn học nào? Vì sao? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Bạn búp bê thich mơn tạo hình bạn vừa ghé thăm tặng q tay bạn làm Các có muốn xem q không? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi  Quan sát đàm thoại Cô cho trẻ xem mẫu, cô gợi hỏi Bạn vẽ con? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Bé có phận nào? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Đầu có dạng khối gì? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Thân hình gì? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Tay, chân bé có dạng gì? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Bé tập thể dục tư nào? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Còn bé tập thể dục động tác gì? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Đầu bé nào? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Tay, chân bé tư nào? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Vẽ mẫu giải thích cách vẽ - Để vẽ bé tập thể dục, trước hết vẽ hình tròn làm đầu, vẽ nét thẳng đứng ngắn làm cổ, vẽ nét thẳng ngang làm vai, vẽ nét thẳng đứng nối nét thẳng đứng làm mình, vẽ nét thẳng đứng nét xiên làm chân vẽ bàn chân Thế có thích vẽ không? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Con vẽ nào? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút - Trẻ thực vẽ, kết hợp nghe nhạc - Cô theo dõi, gợi ý trẻ có kỹ yếu  Hoạt động 3: Trưng bày nhận xét sản phẩm: Trẻ vẽ xong đem tranh treo lên giá Cô gọi trẻ lên nhận xét tranh Cô mời trẻ lên giới thiệu sản phẩm nêu ý thích sản phẩm bạn, thích? Cơ nhận nét sản phẩm đẹp, sản phẩm chưa hồn chỉnh Cơ cho trẻ đếm số sản phẩm đẹp NDGD: Giáo dục trẻ phải siêng luyện tập thể dục để có thể khỏe mạnh, dẻo dai Lớp đọc thơ: “Cái bóng” THỨ TƯ ĐĨN TRẺ: Thực soạn THỂ DỤC SÁNG: Thực soạn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Thực soạn HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực: phát triển thẩm mĩ Em Thêm Một Tuổi I Mục tiêu Kiến thức: tuổi: - Trẻ thuộc hát, thích nghe hát, hiểu nội dung hát, thể tình cảm nghe hát tuổi: - Trẻ hiểu nội dung hát, hát theo cô giáo Kỹ năng: tuổi: - Phát triển tai nghe, phản ứng nhanh tiết tất âm nhạc - Trẻ hát giai điệu hát vận động nhịp nhàng theo tính chất hát tuổi: Trẻ vận động theo hát đặn, nhịp nhàng Giáo dục: trẻ thêm tuổi phải biết ngoan, lời ông bà cha mẹ II Chuẩn bị - Đàn xắc-xô - Cô thuộc hát - Máy hát đĩa, đĩa nhạc III Hình thức tổ chức Hoạt động 1: Giới thiệu: Dạy hát “em thêm tuổi” - Giới thiệu: Cô chia lớp thành đội thi đua trang trí góc sinh nhật (dán lọ hoa, dán hoa, trang trí khung ảnh) - Cơ nhận xét trò chơi, khen trẻ - Ngày sinh nhật ngày bước sang tuổi mới, thêm tuổi, có nhiều niềm vui, mong muốn cho lớn khôn, học giỏi, lời người lớn Cô biết hát nói suy nghĩ bạn thêm tuổi, hát “Em thêm tuổi” nhạc sĩ Trương Quang Lục, cô hát cho bé nghe - Dạy hát: “em thêm tuổi” - Cô hát cho trẻ nghe lần, thể tình cảm theo hát - Cơ tóm tắt nội dung hát “em thêm tuổi” lời nhắn nhủ mùa xuân đến thêm tuổi Vì phải ngoan hơn, lời ông bà, cha mẹ, vui chơi tốt - Cô hát lần kết hợp nhạc đệm Cô vừa hát gì? Của nhạc sĩ nào? - tuổi: trả lời - tuổi: trả lời lập lại trẻ tuổi Cô hát hát lần - Lớp hát vài lần - Cơ mời tổ, nhóm hát cô - Chơi nhạc trưởng: Cô chia lớp làm hai đội, đánh tay phía đội đội hát đội cịn lại khơng hát Khi đánh hai tay hai đội hát Hoạt động 2: Nghe hát “em hồng nhỏ” - Cô giới thiệu hát - Cô hát trẻ nghe “em hoa hồng nhỏ” - Bài hát nói ai? Bạn nhỏ cha mẹ người yêu thương nào? - Con phải làm để khơng phụ lịng cha mẹ, thầy cô? - Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi lời cha mẹ, thầy cô - Cho trẻ nghe lại hát “em hoa hồng nhỏ” - Cô cho trẻ nghe băng, cô múa minh họa Hoạt động 3: Trò chơi “hãy lắng nghe” - Cách chơi: Cô quy định: “khi cô gõ trống lắc nhanh, cháu phải giậm chân vỗ tay nhanh; cô đánh đàn chậm, cháu phải giậm chân vỗ tay chậm, cô đánh đàn vừa phải, cháu phải giậm chân vỗ tay vừa phải, dừng đàn cháu phải dừng giậm chân dừng vỗ tay ngay” - Lần đầu cô cho nhóm trẻ chơi, lần sau tăng dần số trẻ chơi, cho trẻ chơi xen kẽ, tổ vỗ tay, tổ giậm chân theo tiếng trống lắc, cháu chưa chơi được, trẻ chưa chơi cô cho trẻ chơi lại nhảy lị cị - Cho trẻ chơi vài lần - Cô nhận xét trò chơi – khen trẻ - Lớp chơi trò chơi “Uống nước chanh” HOẠT ĐỘNG GÓC: Thực soạn HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thực soạn  VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ

Ngày đăng: 15/03/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w