1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá sự sinh trưởng và năng suất thịt của lợn F1 lai giữa lợn rừng Tây Nguyên với lợn Móng Cái và lợn Sóc

7 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 303,41 KB

Nội dung

Bài viết thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất thịt và chất lượng của lợn lai F1 giữa lợn rừng Tây Nguyên với lợn Móng Cái và lợn Sóc. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 18(1): 67-73, 2020 ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THỊT CỦA LỢN F1 LAI GIỮA LỢN RỪNG TÂY NGUYÊN VỚI LỢN MÓNG CÁI VÀ LỢN SĨC Hồng Nghĩa Sơn*, Lê Thành Long Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam * Người chịu trách nhiệm liên lạc E-mail: hoangnghiason@yahoo.com Ngày nhận bài: 03.12.2019 Ngày nhận đăng: 20.02.2020 TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá khả sinh trưởng, suất thịt chất lượng lợn lai F1 lợn rừng Tây Nguyên (R) với lợn Móng Cái (M) lợn Sóc (S) Thí nghiệm thực nhóm gồm: lợn lai F1 lợn đực rừng Tây Nguyên lợn Móng (RxM), lợn lai F1 lợn đực rừng Tây Nguyên lợn Sóc (RxS), lợn Móng Cái (M) lợn Sóc (S) Kết cho thấy nhóm lợn F1 RxM có khối lượng cao F1 RxS giai đoạn sơ sinh, tháng tháng Tuy nhiên, giai đoạn tháng tháng, khơng có khác biệt khối lượng lợn F1 lai nhóm RxM RxS Lợn thuộc nhóm S có khối lượng thịt móc hàm (17,60±0,52 kg) khối lượng thịt xẻ (14,92±0,49 kg) thấp tất nhóm Tỉ lệ thịt móc hàm (75,95±0,23 %) tỉ lệ thịt xẻ (65,00±0,18 %) nhóm lợn F1 RxM cao nhóm M (lần lượt 72,53±0,44 % 62,24±0,51 %) Nhóm F1 RxS có tỉ lệ thịt móc hàm (74,28±0,57 %) tỉ lệ thịt xẻ (63,73±0,48 %) cao nhóm S (lần lượt 71,10±0,40 % 60,25±0,50 %) Các cá thể lợn F1 lai có số độ dày mỡ lưng thấp nhiều so với nhóm M nhóm S Kết cho thấy việc lai tạo lợn rừng Tây Nguyên với lợn Móng Cái lợn Sóc giúp cải thiện suất chất lượng thịt cá thể lợn F1 lai so với lợn bố mẹ Từ khóa: Chất lượng thịt, lợn lai F1, suất thịt, lợn địa, lợn rừng Tây Nguyên GIỚI THIỆU Lợn lồi vật ni hóa nhằm cung cấp thực phẩm cho người từ khoảng 9.000 năm (Choi et al., 2014) Trên giới có khoảng 30-40 lồi lợn hóa nhằm cung cấp thịt cho người (Rothschild, Ruvinsky, 2010) Thịt lợn loại thịt tiêu thụ nhiều giới (Berton et al., 2015) Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tăng suất hệ thống sản xuất, nhà sản xuất thịt lợn sử dụng công nghệ để giảm thiểu số yếu tố hạn chế sản xuất, dinh dưỡng động vật, chọn giống, sinh lý sức khỏe vật nuôi (Berton et al., 2015) Một phương pháp quan trọng để cải tiến chất lượng thịt lai tạo giống lợn để sử dụng ưu lai (Bekenev et al., 2018) Ngành chăn nuôi lợn đứng đầu cấu trúc kim tự tháp ngành chăn ni gia súc đóng vai trị quan trọng việc cung cấp gen vượt trội để cải thiện ngành công nghiệp thịt lợn (Seo, 2012) Các cá thể lợn lai cao sản phổ biến lai tạo từ giống lợn bao gồm Landrace, Yorkshire Duroc Landrace Yorkshire giống lợn đánh giá có khả làm giống, chăm sóc tốt, Duroc giống lợn có chất lượng thịt tốt (Kim et al., 2006; Seo et al., 2011) Ở Việt Nam, việc lai tạo nhằm sản xuất giống lợn lai thực giống lợn Ngoài giống lợn trên, giống lợn địa Việt Nam sử dụng cho nghiên cứu lai tạo, giống lợn có 67 Hồng Nghĩa Sơn & Lê Thành Long chất lượng thịt thơm ngon, nhiên chúng chậm phát triển thể trạng nhỏ (Ton et al., 2012) Do với mục tiêu cải thiện chất lượng giống lợn địa, nghiên cứu thực nhằm đánh giá khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt giống lợn Móng Cái, lợn Sóc giống lợn F1 lai lợn Móng Cái, lợn Sóc với lợn rừng Tây Nguyên, loài lợn rừng địa khu vực Tây Nguyên xác định mặt di truyền, có khả sinh trưởng cao (Long et al., 2014) lượng thịt xẻ (kg), tỷ lệ thịt móc hàm (%), tỷ lệ thịt xẻ (%) Khối lượng móc hàm khối lượng thân thịt sau loại bỏ lông, máu quan nội tạng, trừ hai mỡ Khối lượng thịt xẻ khối lượng thân thịt sau bỏ đầu, tứ chi (từ khuỷu chân trở xuống), đi, hai mỡ thân thịt móc hàm Các tiêu xác định cân 60 kg (± 300 g) Ngoài ra, hai tiêu khác củng sử dụng để đánh giá suất thit tỷ lệ thịt móc hàm tỷ lệ thịt xẻ Chỉ tiêu xác định thông qua công thức đây: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Tỷ lệ thịt móc hàm = Phương pháp đánh giá khả sinh trưởng Phương pháp đánh giá khả sinh trưởng nhóm lợn F1 lai lợn đực rừng Tây Nguyên lợn Móng (F1 RxM), F1 lai lợn đực rừng Tây Nguyên lợn Sóc (F1 RxS) lợn rừng Tây Nguyên theo tiêu tăng khối lượng lợn F1 lai thời điểm sơ sinh, tháng tuổi, tháng tuổi, tháng tuổi tháng tuổi Lợn nuôi dưỡng Viện Sinh học nhiệt đới Các chuồng nuôi thiết kế có bề ngang 2,5m bề sâu 8,3m (trong phần nhà 3,3m phần sân 5m) Mỗi chuồng chứa 4-5 cá thể lợn nuôi Khẩu phần thức ăn cho lợn bao gồm 70% rau, củ, 30% cám, gạo, ngũ cốc loại Lợn tiêm phịng số loại vaccin chủ yếu (phó thương hàn, tụ huyết trùng, dịch tả, tai xanh) tẩy giun sán Phương pháp đánh giá suất thịt Mỗi lô tiến hành mổ khảo sát lợn thịt (3 đực thiến cái) thời điểm 06 tháng tuổi Chọn có khối lượng trung bình tồn đàn để xác định tiêu suất thân thịt chất lượng thịt Đánh giá suất thân thịt thực nhóm lợn bao gồm F1 lai lợn đực rừng Tây Nguyên lợn Móng (F1 RxM), F1 lai lợn đực rừng Tây Nguyên lợn Sóc (F1 RxS), so sánh với nhóm lợn Móng Cái (M) lợn Sóc (S) Năng suất thân thịt đánh giá theo Ton cs (2012) thông qua tiêu: khối lượng giết mổ (kg), khối lượng móc hàm (kg), khối 68 Tỷ lệ thịt xẻ = Khối lượng thịt móc hàm ×100 khối lượng giết mổ Khối lượng thịt xẻ ×100 khối lượng giết mổ Phương pháp đánh giá chất lượng thịt Chất lượng thịt đánh giá theo Ton cs (2012) thông qua tiêu độ dài thân thịt (cm), độ dày mỡ lưng (cm), độ dày da lưng (cm) Dài thân thịt đo thước dây với độ xác 0,1cm, đo từ điểm trước đốt xương sống cổ đến điểm trước đầu xương lưng Độ dày mỡ lưng độ dày mỡ trung bình vị trí cổ, lưng hơng Độ dày mỡ lưng đo thước kẹp với độ xác 0,01mm Cổ: đo vị trí xương sườn thứ Lưng: đo vị trí xương sườn 13-14 Hơng: đo điểm bán nguyệt Độ dày da lưng đo thước kẹp với độ xác 0,01 mm Thống kê Các thí nghiệm lặp lại năm lần Dữ liệu phân tích theo One way ANOVA, giá trị P < 0.05 đánh giá có ý nghĩa thống kê KẾT QUẢ Sự tăng trưởng nhóm lợn Kết tăng trưởng khối lượng lợn Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 18(1): 67-73, 2020 rừng Tây Nguyên lợn rừng lai F1 theo thời gian thể Hình Ở giai đoạn sơ sinh, khối lượng nhóm lợn F1 RxM, nhóm lợn F1 RxS lợn rừng Tây Nguyên 0,52±0,01 kg, 0,48±0,01 kg 0,59±0,00 kg Kết cho thấy lợn rừng Tây Nguyên giai đoạn sơ sinh có khối lượng cao so với nhóm cịn lại (P

Ngày đăng: 17/08/2020, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN