Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của việt nam sau khi việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (wto)

217 2 0
Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của việt nam sau khi việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (wto)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO *********** NGUYỄN QUANG VINH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ VIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Quản lý du lịch) Mã số: 62.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Minh Hoà PGS.TS Nguyễn Viết Lâm Hà Nội, 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, luận án tiến sĩ: KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ VIỆT NAM SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) viết chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam ñoan Hà Nội, ngày tháng năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Quang Vinh MỤC LỤC Trang I MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án ðối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Các phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp chung 4.2 Phương pháp cụ thể ðóng góp luận án 6 Lịch sử vấn ñề nghiên cứu 7 Bố cục luận án 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ 12 1.1 Cạnh tranh khả cạnh tranh 12 1.1.1 Cạnh tranh 12 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 14 1.1.3 Khả cạnh tranh 16 1.2 Doanh nghiệp lữ hành quốc tế 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Vai trò chức doanh nghiệp lữ hành quốc tế 19 1.2.3 ðặc ñiểm hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp lữ hành quốc tế 1.3 Phương pháp xác ñịnh khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế 23 27 1.3.1 Phương pháp chung 27 1.3.2 Xây dựng phương pháp xác ñịnh khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế 34 1.4 Kinh nghiệm nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế số quốc gia sau gia nhập WTO 46 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành sau gia nhập WTO 46 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành sau gia nhập WTO 51 1.4.3 Bài học kinh nghiệm ñối với Việt Nam 55 Chương THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 58 2.1 Hệ thống doanh nghiệp môi trường kinh doanh lữ hành quốc tế Việt Nam 58 2.1.1 Khái quát doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam 58 2.1.2 Khái quát môi trường kinh doanh lữ hành quốc tế Việt Nam 67 2.2 Xác ñịnh khả cạnh trạnh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam 71 2.2.1 Mơ tả q trình khảo sát doanh nghiệp lữ hành quốc tế 71 2.2.2 Phân tích số đưa vào mơ hình tính TBCI 74 2.2.3 Tính tốn khả cạnh tranh (TBCI) doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñược khảo sát 90 2.2.4 Nhận xét khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam 97 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆTNAM 108 SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 3.1 Tác ñộng việc Việt Nam gia nhập WTO ñối với khả Cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế 108 3.1.1 Cam kết gia nhập WTO lĩnh vực du lịch Việt Nam 108 3.1.2 Kịch cạnh tranh lĩnh vực lữ hành sau Việt Nam gia nhập WTO 110 3.1.3 Cơ hội việc Việt Nam gia nhập WTO ñối với khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước 115 3.1.4 Thách thức việc Việt Nam gia nhập WTO ñối với khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước 3.1.5 Tổng hợp tác ñộng việc Việt Nam gia nhập WTO ñối với khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước 120 124 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế sau Việt Nam gia nhập WTO 3.2.1 Tăng cường, củng cố nguồn lực doanh nghiệp 3.2.2 Tăng cường hoạt động phát triển thị trường 3.2.3 ða dạng hố nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.4 Duy trì nâng cao hiệu kinh doanh 3.2.5 Nâng cao khả quản lý 3.2.6 Tăng cường khả liên kết hợp tác 126 127 135 138 141 144 146 3.3 Các kiến nghị 150 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành có liên quan 150 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Văn hoá Thể thao - Thông tin Du lịch (Tổng cục Du lịch) 152 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Du lịch Việt Nam 157 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 167 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCI Chỉ số cạnh tranh thương mại Business Competitiveness Index CCI Chỉ số khả cạnh tranh Curent Competitiveness Index DCF Dịng tiền mặt chiết khấu Discounted cash flow DN Doanh nghiệp GATT Hiệp ước chung thuế quan thương mại General Agreement on Tariffs and Trade GCI Chỉ số khả cạnh tranh tăng trưởng Growth Competitiveness Index LHQT Lữ hành quốc tế NPV Giá trị ròng Net present value Nxb Nhà xuất PATA Hiệp hội Lữ hành Châu Á - Thái Bình Dương Pacific Asia Travel Association PCI Chỉ số khả cạnh tranh cấp tỉnh Province Competitiveness Index R&D Nghiên cứu phát triển Researching and development TAT Tổng cục Du lịch Thái Lan Tourism Adminitration of Thailand TBCI Chỉ số cạnh tranh lữ hành Travel Business Competitiveness Index UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới United Nations World Tourism Organization VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VITA Hiệp hội Du lịch Việt Nam VTOS WEF Tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Diễn ñàn kinh tế giới World Economic Forum WTO Tổ chức Thương mại giới World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp cấu doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Bảng 2.2 So sánh cấu mẫu phân tích với tổng thể Bảng 2.3 Xếp hạng số nguồn vốn doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.4 Xếp hạng số nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.5 Xếp hạng số giá trị thương hiệu doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.6 Xếp hạng khả trì mở rộng thị phần doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.7 Xếp hạng khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.8 Xếp hạng khả trì nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.9 Xếp hạng khả quản lý ñổi doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.10 Xếp hạng khả liên kết hợp tác doanh nghiệp lữ hành Bảng 2.11 Giá trị trọng số nhân tố trước quy ñổi Bảng 2.12 Giá trị trọng số nhân tố sau quy ñổi Bảng 2.13 Xếp hạng khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Bảng 2.14 So sánh khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam với doanh nghiệp liên doanh Bảng 2.15 Tổng hợp vị cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Bảng 3.1 Cam kết gia nhập WTO Việt Nam dịch vụ du lịch dịch vụ liên quan Bảng 3.2 Tổng hợp tác ñộng tới khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau WTO DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ðỒ THỊ Sơ đồ Mơ hình chuỗi giá trị tổng quát M Porter Sơ ñồ 1.1 Xác ñịnh trọng số phương pháp chuyên gia Sơ ñồ 1.2 Mơ hình chuỗi giá trị doanh nghiệp lữ hành Sơ đồ 1.3 Mơ hình tính TBCI Sơ đồ 1.4 Các bước xác ñịnh khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ Hình 2.1 Cơ cấu doanh nghiệp lữ hành quốc tế theo vùng miền Hình 2.2 Số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Hình 2.3 Cơ cấu doanh nghiệp lữ hành quốc tế theo loại hình doanh nghiệp Hình 2.4 Phân loại khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Hình 2.5 So sánh khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước với liên doanh Hình 3.1 Kịch cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế sau WTO I MỞ ðẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Ở đất nước có tiềm du lịch phong phú, ña dạng thuận lợi cho việc phát triển du lịch, năm gần ñây, Du lịch Việt Nam có phát triển nhanh chóng dần trở thành ngành kinh tế quan trọng Với tốc ñộ tăng trưởng hàng năm cao ổn ñịnh, du lịch ñang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế ñất nước, Du lịch Việt Nam ñang ñứng trước bước ngoặt quan trọng để có giai đoạn phát triển mạnh mẽ mang tính đột phá Là doanh nghiệp hoạt ñộng lĩnh vực kinh tế ñối ngoại, doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam có hội lớn ñồng thời ñang phải ñối mặt với bất lợi q trình hội nhập đem lại Việc nhận thức cách đầy đủ, xác hội thách thức q trình hội nhập nói chung gia nhập WTO nói riêng khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế ñể từ có biện pháp kịp thời nhằm thích ứng cách có hiệu cơng việc cấp bách ñối với Du lịch Việt Nam doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việc Việt Nam trở thành thành thành viên thức WTO với cam kết tương ñối mở lĩnh vực lữ hành tác ñộng tới doanh nghiệp lữ hành nước vấn ñề ñược quan tâm Rõ ràng việc gia nhập WTO đem lại cho cơng ty lữ hành nước nhiều hội ñể mở rộng thị trường, tăng cường nguồn lực phát triển hoạt ñộng kinh doanh quy mơ chất lượng Tuy nhiên ñể tận dụng cách tốt hội việc dễ dàng với doanh nghiệp lữ hành Việt Nam Sau cơng ty lữ hành nước ngồi phép hoạt ñộng Việt Nam liệu doanh nghiệp lữ hành Việt Nam có đứng vững trước áp lực cạnh tranh ngày ñược gia tăng, thực lực khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành doanh nghiệp phải làm để củng cố nâng cao khả cạnh tranh đề cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng Các hội thách thức khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO ñã ñược bàn thảo ñề cập ñến cách thường xuyên Rất nhiều nghiên cứu, khảo sát, ñánh giá vấn ñề ñối với nhiều lĩnh vực ñã ñược triển khai Nhưng nghiên cứu ñối với hoạt ñộng du lịch Việt Nam nói chung doanh nghiệp lữ hành quốc tế nước cịn bỏ ngỏ Chính vậy, luận án tiến hành nghiên cứu “Khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO)” nhằm góp phần giải vấn ñề mà thực tiễn Du lịch Việt Nam đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Với ñịnh hướng nghiên cứu khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam phương diện thực tiễn theo hướng tiếp cận ñịnh lượng định tính, luận án tiến hành giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: 194 (Appellate) Các tranh chấp trước hết ñược ñưa Ban Hội thẩm để giải Nếu nước khơng hài lịng đưa kháng nghị Uỷ ban Kháng nghị có trách nhiệm xem xét vấn đề Dưới ðại Hội đồng, WTO có ba Hội đồng ba lĩnh vực thương mại cụ thể Hội ñồng Thương mại Hàng hố, Hội đồng Thương mại Dịch vụ Hội đồng Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Các hội đồng có quan cấp (các uỷ ban tiểu ban) để thực thi cơng việc cụ thể lĩnh vực Tương ñương với Hội ñồng này, WTO cịn có số uỷ ban, có phạm vi chức nhỏ hơn, báo cáo trực tiếp lên ðại Hội đồng, Uỷ ban Thương mại Phát triển, Thương mại Môi trường, Hiệp ñịnh Thương mại Khu vực, Hạn chế bảo vệ Cán cân Thanh toán, Uỷ ban Ngân sách, Tài Quản lý, Tiểu ban nước Chậm phát triển Bên cạnh uỷ ban Nhóm cơng tác Gia nhập, Nhóm Cơng tác Mối quan hệ ðầu tư Thương mại, Tác ñộng qua lại Thương mại Chính sách cạnh tranh, Minh bạch hố Mua sắm Chính phủ Ngồi cịn có hai uỷ ban hiệp ñịnh nhiều bên Một quan quan trọng WTO Ban Thư ký WTO, ñược ñặt Geneva ðứng ñầu Ban Thư ký Tổng Thư ký, Phó Tổng Thư ký, phụ trách mảng cụ thể Ban Thư ký có khoảng 500 nhân viên Nhiệm vụ Ban Thư ký là:  Hỗ trợ kỹ thuật quản lý cho quan chức WTO (các hội ñồng, uỷ ban, tiểu ban, nhóm ñàm phán) việc ñàm phán thực thi hiệp ñịnh  Trợ giúp kỹ thuật cho nước ñang phát triển, ñặc biệt nước chậm phát triển 195  Phân tích sách thương mại tình hình thương mại  Giúp ñỡ việc giải tranh chấp thương mại liên quan ñến việc diễn giải quy ñịnh, luật lệ WTO  Xem xét vấn ñề gia nhập nước tư vấn cho họ A.2.5 Các quy định WTO Có thể nói, WTO tổ chức quốc tế ñiều chỉnh quy tắc thương mại quốc gia Cốt lõi WTO hiệp định phủ thành viên ñàm phán ký kết Các hiệp ñịnh tạo tảng pháp lý cho việc tiến hành hoạt ñộng thương mại quốc tế, với mục tiêu thúc đẩy giao lưu thương mại hàng hố, dịch vụ hợp tác thương mại ngày sâu rộng hiệu Hệ thống WTO bao gồm hiệp ñịnh ñộc lập như: + Các hiệp ñịnh ña phương thương mại hàng hoá bao gồm Hiệp ñịnh GATT 1994 hiệp ñịnh ñi kèm với + Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) + Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) + Thoả thuận giải tranh chấp + Rà soát thương mại 196 Phụ lục CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ Hạn chế tiếp cận thị trường (ii) (3) Khơng hạn chế, ngoại trừ: Trừ có quy định khác ngành phân ngành cụ thể Biểu cam kết này, doanh nghiệp nước ngồi phép thành lập diện thương mại Việt Nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước Các nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi phép thành lập văn phịng đại diện Việt Nam văn phịng đại diện khơng tham gia vào hoạt ñộng sinh lợi trực tiếp Chưa cam kết việc thành lập chi nhánh, trừ có quy định khác ngành phân ngành cụ thể Biểu cam kết Các ñiều kiện sở hữu, hoạt ñộng, hình thức pháp nhân phạm vi hoạt ñộng ñược quy ñịnh giấy phép thành lập cho phép hoạt ñộng cung cấp dịch vụ, hình thức chấp thuận tương tự khác, nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi hoạt động Việt Nam không bị hạn chế so với mức thực tế thời ñiểm Việt Nam gia nhập WTO Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép thuê ñất ñể thực dự án ñầu tư Thời hạn th đất phải phù hợp với thời hạn hoạt ñộng doanh nghiệp này, ñược quy ñịnh giấy phép ñầu tư Thời hạn thuê ñất ñược gia hạn thời gian hoạt ñộng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi quan có thẩm quyền gia hạn Nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi phép góp vốn hình thức mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam Trong trường hợp này, tổng mức vốn cổ phần nhà đầu tư nước ngồi nắm giữ doanh nghiệp khơng vượt q 30% vốn điều lệ doanh nghiệp đó, trừ luật pháp Việt Nam có quy định khác quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép Một năm sau gia nhập, hạn chế 30% cổ phần nước việc mua cổ phần doanh nghiệp Hạn chế ñối xử quốc gia (iii) (3) Không hạn chế, ngoại trừ: Các khoản trợ cấp dành cho nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam, nghĩa pháp nhân ñược thành lập lãnh thổ Việt Nam, vùng Việt Nam Việc dành trợ cấp lần ñể thúc ñẩy tạo ñiều kiện thuận lợi cho q trình cổ phần hóa khơng bị coi vi phạm cam kết Chưa cam kết ñối với khoản trợ cấp dành cho nghiên cứu phát triển Chưa cam kết ñối với khoản trợ cấp ngành y tế, giáo dục nghe nhìn Chưa cam kết khoản trợ cấp nhằm nâng cao phúc lợi tạo công ăn việc làm cho ñồng bào 197 Hạn chế tiếp cận thị trường (ii) Hạn chế ñối xử quốc gia (iii) Việt Nam ñược bãi bỏ, ngoại trừ ñối với việc góp vốn thiểu số hình thức mua cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần với ngành không cam kết Biểu cam kết Với ngành phân ngành khác ñã cam kết Biểu cam kết này, mức cổ phần nhà đầu tư nước ngồi nắm giữ mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam phải phù hợp với hạn chế tỷ lệ tham gia vốn nước ngồi quy định ngành phân ngành đó, bao gồm hạn chế dạng thời gian chuyển đổi, có (4) Chưa cam kết, trừ biện pháp liên quan ñến nhập cảnh (4) Chưa cam kết, lưu trú tạm thời thể nhân thuộc nhóm sau: trừ biện pháp nêu cột tiếp cận thị trường (a) Người di chuyển nội doanh nghiệp Các nhà quản lý, giám ñốc ñiều hành chuyên gia, ñược ñịnh nghĩa đây, doanh nghiệp nước ngồi thành lập diện thương mại lãnh thổ Việt Nam, di chuyển tạm thời nội doanh nghiệp sang diện thương mại ñã ñược doanh nghiệp nước ngồi tuyển dụng trước năm, ñược phép nhập cảnh lưu trú thời gian ban đầu năm sau ñược gia hạn tuỳ thuộc vào thời hạn hoạt ñộng ñơn vị Việt Nam Ít 20% tổng số nhà quản lý, giám ñốc ñiều hành chuyên gia phải công dân Việt Nam Tuy nhiên, doanh nghiệp nước ngồi phép có tối thiểu nhà quản lý, giám đốc ñiều hành chuyên gia người Việt Nam Nhà quản lý, Giám ñốc ñiều hành người trực tiếp quản lý doanh nghiệp nước ngồi thiết lập diện thương mại Việt Nam, chịu giám sát ñạo chung từ hội ñồng quản trị cổ ñông doanh nghiệp cấp tương ñương; quản lý doanh nghiệp bao gồm việc đạo doanh nghiệp phịng, ban ñơn vị trực thuộc diện thương mại, giám sát kiểm sốt cơng việc nhân viên chuyên môn, nhân viên quản lý nhân viên giám sát khác, có quyền thuê sa thải kiến nghị thuê, sa thải hoạt ñộng nhân khác Các nhà quản lý, giám ñốc ñiều hành không trực tiếp thực công việc liên quan ñến việc cung cấp dịch vụ diện thương mại Chuyên gia thể nhân làm việc tổ chức, người có trình độ chun mơn cao có kiến thức dịch vụ, thiết bị 198 Hạn chế tiếp cận thị trường (ii) nghiên cứu, kỹ thuật hay quản lý tổ chức ñó ðể ñánh giá kiến thức này, cần xem xét khơng kiến thức cụ thể hình thức diện thương mại mà phải xem xét việc người có kỹ chun mơn cao liên quan đến thương mại loại cơng việc địi hỏi kiến thức chun ngành hay khơng Chun gia bao gồm, khơng bao gồm, thành viên ngành nghề chun mơn cấp phép (b) Nhân khác Các nhà quản lý, giám ñốc ñiều hành chuyên gia, ñược ñịnh nghĩa mục (a) đây, mà người Việt Nam khơng thể thay thế, doanh nghiệp nước ngồi thành lập diện thương mại Việt Nam tuyển dụng bên ngồi lãnh thổ Việt Nam để tham gia vào hoạt ñộng doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam, ñược phép nhập cảnh lưu trú theo thời hạn hợp đồng lao động có liên quan thời gian lưu trú ban ñầu năm, tùy theo thời hạn ngắn sau gia hạn tuỳ thuộc vào thời hạn hợp ñồng lao ñộng họ với diện thương mại (c) Người chào bán dịch vụ Là người không sống Việt Nam không nhận thù lao từ nguồn Việt Nam, tham gia vào hoạt ñộng liên quan ñến việc ñại diện cho nhà cung cấp dịch vụ ñể ñàm phán tiêu thụ dịch vụ nhà cung cấp đó, với điều kiện: (i) khơng bán trực tiếp dịch vụ cho cơng chúng (ii) người chào bán không trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ Thời gian lưu trú người chào bán dịch vụ khơng q 90 ngày (d) Người chịu trách nhiệm thành lập diện thương mại: Là nhà quản lý giám ñốc ñiều hành (như ñịnh nghĩa mục (a) trên) pháp nhân, chịu trách nhiệm thành lập diện thương mại nhà cung cấp dịch vụ Thành viên Việt Nam, với ñiều kiện (i) người không tham gia trực tiếp vào việc bán hàng hay cung cấp dịch vụ; (ii) nhà cung cấp dịch vụ có địa bàn kinh doanh lãnh thổ Thành viên WTO Việt Nam chưa có diện thương mại khác Việt Nam Thời hạn lưu trú người không 90 ngày Hạn chế ñối xử quốc gia (iii) 199 Hạn chế tiếp cận thị trường (ii) Hạn chế ñối xử quốc gia (iii) (e) Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp ñồng (CSS) Các thể nhân làm việc doanh nghiệp nước ngồi khơng có diện thương mại Việt Nam nhập cảnh lưu trú Việt Nam thời hạn 90 ngày theo thời hạn hợp ñồng, tùy thời hạn ngắn hơn, ñáp ứng ñược ñiều kiện yêu cầu sau: - Doanh nghiệp nước ngồi có hợp đồng dịch vụ với doanh nghiệp Việt Nam hoạt ñộng kinh doanh Việt Nam Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam thiết lập thủ tục cần thiết ñể bảo ñảm tính xác thực hợp ñồng - Những người phải có: (a) đại học chứng chun mơn kỹ thuật chứng nhận có kiến thức tương đương; (b) trình độ chun mơn, cần, ñể thực công việc lĩnh vực liên quan theo quy ñịnh pháp luật Việt Nam; (c) năm kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực - Số lượng thể nhân quy ñịnh hợp đồng khơng nhiều mức cần thiết ñể thực hợp ñồng pháp luật quy ñịnh theo yêu cầu Việt Nam - Những người làm việc cho doanh nghiệp nước ngồi khơng có diện thương mại Việt Nam hai năm phải ñáp ứng ñiều kiện ñối với “chuyên gia” ñã mô tả Những người ñược nhập cảnh ñể cung cấp dịch vụ máy tính dịch vụ liên quan đến máy tính (CP 841-845, 849) dịch vụ tư vấn kỹ thuật (CPC 8672) Phương thức cung cấp: (1) Cung cấp qua biên giới (2) Tiêu dùng nước (3) Hiện diện thương mại (4) Hiện diện thể nhân * Nội dung Biểu cam kết dịch vụ Biểu cam kết dịch vụ gồm phần: cam kết chung, cam kết cụ thể danh mục biện pháp miễn trừ ñối xử tối huệ quốc (MFN) Phần cam kết chung bao gồm cam kết ñược áp dụng chung cho tất ngành phân ngành dịch vụ ñưa vào Biểu cam kết dịch vụ Phần chủ yếu ñề cập tới vấn ñề kinh tế - thương mại tổng quát quy 200 ñịnh chế ñộ ñầu tư, hình thức thành lập doanh nghiệp, thuê ñất, biện pháp thuế, trợ cấp cho doanh nghiệp nước v.v… Phần cam kết cụ thể bao gồm cam kết ñược áp dụng cho dịch vụ ñưa vào Biểu cam kết dịch vụ Mỗi dịch vụ ñưa Biểu cam kết có nội dung cam kết cụ thể áp dụng riêng cho dịch vụ Nội dung cam kết thể mức ñộ mở cửa thị trường ñối với dịch vụ mức ñộ ñối xử quốc gia dành cho nhà cung cấp dịch vụ nước dịch vụ Danh mục biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc liệt kê biện pháp ñược trì để bảo lưu việc vi phạm ngun tắc MFN dịch vụ có trì biện pháp miễn trừ Theo quy ñịnh GATS, thành viên ñược vi phạm nguyên tắc MFN thành viên ñó ñưa biện pháp vi phạm vào danh mục biện pháp miễn trừ ñối xử tối huệ quốc ñược Thành viên WTO chấp thuận * Cấu trúc Biểu cam kết dịch vụ Biểu cam kết dịch vụ gồm cột: i) cột mô tả ngành/phân ngành; ii) cột hạn chế tiếp cận thị trường; iii) cột hạn chế ñối xử quốc gia iv) cột cam kết bổ sung Cột hạn chế tiếp cận thị trường liệt kê biện pháp trì ñối với nhà cung cấp dịch vụ nước GATS quy ñịnh loại biện pháp hạn chế bao gồm: 1) hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ; 2) hạn chế tổng giá trị giao dịch tài sản; 3) hạn chế tổng số hoạt ñộng dịch vụ số lượng dịch vụ cung cấp; 4) hạn chế số lượng lao ñộng; 5) hạn chế hình thức thành lập doanh nghiệp; 6) hạn chế góp vốn nước ngồi Biểu cam kết liệt kê nhiều biện pháp nói mức độ mở cửa thị trường cho nhà cung cấp dịch vụ nước hẹp Cột hạn chế ñối xử quốc gia liệt kê biện pháp nhằm trì phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ nước với nhà cung cấp dịch 201 vụ nước Biểu cam kết liệt kê nhiều biện pháp cột hạn chế đối xử quốc gia phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ nước với nhà cung cấp dịch vụ nước lớn Cột cam kết bổ sung liệt kê biện pháp ảnh hưởng ñến hoạt ñộng cung cấp tiêu dùng dịch vụ không thuộc hạn chế tiếp cận thị trường hay hạn chế ñối xử quốc gia Cột mơ tả quy định liên quan ñến trình ñộ, tiêu chuẩn kỹ thuật, yêu cầu thủ tục việc cấp phép v.v… * Các phương thức cung cấp dịch vụ GATS quy ñịnh phương thức cung cấp dịch vụ, bao gồm: (1) cung cấp qua biên giới; (2) tiêu dùng lãnh thổ; (3) diện thương mại; (4) diện thể nhân Phương thức cung cấp qua biên giới (1) phương thức theo dịch vụ cung cấp từ lãnh thổ Thành viên sang lãnh thổ Thành viên khác, tức khơng có di chuyển người cung cấp người tiêu thụ dịch vụ sang lãnh thổ Phương thức tiêu dùng ngồi lãnh thổ (2) phương thức theo người tiêu dùng Thành viên di chuyển sang lãnh thổ Thành viên khác ñể tiêu dùng dịch vụ Phương thức diện thương mại (3) phương thức theo nhà cung cấp dịch vụ Thành viên thiết lập hình thức diện cơng ty 100% vốn nước ngồi, cơng ty liên doanh, chi nhánh v.v…trên lãnh thổ Thành viên khác ñể cung cấp dịch vụ Phương thức diện thể nhân (4) phương thức theo thể nhân cung cấp dịch vụ Thành viên di chuyển sang lãnh thổ Thành viên khác ñể cung cấp dịch vụ 202 Cam kết ñược ñưa cho phương thức từ (1) ñến (4) hai cột hạn chế tiếp cận thị trường hạn chế ñối xử quốc gia * Mức ñộ cam kết Do ñiều kiện ñược sử dụng Biểu cam kết Thành viên tạo cam kết có tính ràng buộc pháp lý nên cần xác việc thể có hay khơng có hạn chế tiếp cận thị trường ñối xử quốc gia Phụ thuộc vào mức ñộ hạn chế mà Thành viên đưa ra, thường có bốn trường hợp sau: + Cam kết toàn Các Thành viên khơng đưa hạn chế tiếp cận thị trường hay ñối xử quốc gia ñối với nhiều dịch vụ hay ñối với nhiều phương thức cung cấp dịch vụ Khi ñó, Thành viên thể Biểu cam kết cụm từ “Khơng hạn chế” vào cột phương thức cung cấp dịch vụ thích hợp Tuy vậy, hạn chế ñược liệt kê phần cam kết chung ñược áp dụng + Cam kết kèm theo hạn chế Các Thành viên chấp nhận mở cửa thị trường cho nhiều ngành dịch vụ liệt kê cột tương ứng Biểu cam kết biện pháp hạn chế áp dụng cho nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi Khi đó, Thành viên thể Biểu cam kết cụm từ “Khơng hạn chế, ngoại trừ ….” “Chưa cam kết, ngoại trừ….” Xuất phát từ nguyên tắc chọn - bỏ, liệt kê biện pháp mà không kèm theo hai cụm từ đương nhiên hiểu "Khơng hạn chế, ngoại trừ " + Không cam kết 203 Các Thành viên trì khả đưa biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường ñối xử quốc gia ñối với nhiều phương thức cung cấp dịch vụ cụ thể Khi đó, Thành viên thể Biểu cam kết cụm từ “Chưa cam kết” Trong trường hợp này, cam kết liệt kê phần cam kết chung ñược áp dụng 204 Phụ lục MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ðỊNH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH ðANG ðƯỢC ÁP DỤNG B.1 Phương pháp ñánh giá khả cạnh tranh Diễn ñàn kinh tế giới (WEF) + Các nhân tố đưa vào mơ hình đánh giá: Khả cạnh tranh quốc gia khả ñạt trì mức tăng trưởng cao, tăng lực sản xuất việc ñổi mới, sử dụng cơng nghệ cao hơn, đào tạo kỹ liên tục, quan tâm đến cơng xã hội bảo vệ mơi trường WEF đưa khung khổ yếu tố xác ñịnh khả cạnh tranh tổng thể quốc gia phân chia yếu tố thành nhóm chính, với 200 tiêu khác nhau: Nhóm 1: Nội lực kinh tế, bao gồm tiêu giá trị tăng thêm, hoạt ñộng ñầu tư, tiết kiệm, tiêu dùng cuối cùng, hoạt ñộng dự báo, giá sinh hoạt, hoạt ñộng thành phần kinh tế Nhóm 2: Phạm vi quốc tế hố, bao gồm: cán cân tốn vãng lai, hoạt động xuất hàng hố dịch vụ, mức độ mở cửa kinh tế, sách bảo hộ quốc gia, ñầu tư trực tiếp nước ngoài, ñầu tư gián tiếp, tỷ giá hối đối, nhập hàng hố dịch vụ Nhóm 3: Năng lực hiệu hoạt động Chính phủ, bao gồm: nợ quốc gia, hiệu máy Nhà nước, sách tài khố, an ninh tư pháp, can thiệp Nhà nước, chi tiêu phủ 205 Nhóm 4: Tài chính, bao gồm: chi phí vốn, khả sẵn có vốn, hiệu hệ thống ngân hàng, tính động thị trường chứng khốn Nhóm 5: Cơ sở hạ tầng nước, bao gồm: hạ tầng bản, khả tự cung cấp lượng, môi trường, hạ tầng cơng nghệ Nhóm 6: Quản trị, bao gồm: suất, hiệu quản lý, văn hoá kinh doanh, hoạt động kinh doanh, chi phí nhân cơng Nhóm 7: Khoa học công nghệ, bao gồm: chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu phát triển, quản lý cơng nghệ, mơi trường khoa học, sở hữu trí tuệ, nguồn nhân lực ñể tiến hành hoạt ñộng nghiên cứu phát triển Nhóm 8: Con người, bao gồm: đặc điểm dân số, ñặc ñiểm lực lượng lao ñộng, việc làm, thất nghiệp, cấu giáo dục, chất lượng sống, giá trị hành vi Từ năm 2000, WEF phân nhóm lại, từ nhóm gộp lại ñiều chỉnh thành nhóm lớn, dựa 200 số trọng số số nhóm điều chỉnh lại cho phù hợp với vai trò, tầm quan trọng yếu tố ñối với việc nâng cao khả cạnh tranh, thí dụ số cơng nghệ từ hệ số 1/9 lên 1/3 Nhóm - Mơi trường kinh tế vĩ mơ (cịn gọi nhóm độ mở) Nhóm - Thể chế cơng (cịn gọi nhóm tài chính) Nhóm - Cơng nghệ (cịn gọi nhóm sáng tạo kinh tế, khoa học, công nghệ) + Phương pháp đánh giá Trước hết, WEF có phương pháp luận áp dụng ln hồn thiện từ 1979 đến nay, kết hợp tính tốn tiêu kinh tế vĩ mơ định lượng với khảo sát ý kiến công ty lớn giới Từ năm 2000, báo 206 cáo tính tốn với vài trăm tiêu chí thuộc ba nhóm chủ yếu gồm: Nhóm tiêu xếp hạng mơi trường kinh tế vĩ mơ; - Nhóm tiêu xếp hạng thể chế cơng; - Nhóm tiêu xếp hạng cơng nghệ Mỗi nhóm ba nhóm có trọng số Các tiêu kinh tế vĩ mơ tham khảo tính tốn từ kho liệu Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế tổ chức, hiệp hội quốc tế khác Phần quan trọng lại kết vấn doanh nghiệp có quy mơ tồn cầu tiêu chí khó định lượng hố mơ hình tốn học Về phương pháp cụ thể, WEF sử dụng hai phương pháp ñánh giá khác phương pháp ñộng phương pháp tĩnh Ngày nay, phương pháp động thừa nhận cần thiết có ích ñối với doanh nghiệp quốc gia song phương pháp địi hỏi lực chun mơn khối lượng số liệu lớn Thí dụ phương pháp tĩnh chủ yếu so sánh giá sản phẩm có phương pháp động địi hỏi ñánh giá ñối thủ cạnh tranh nước nước, dự báo xuất sản phẩm thay sản phẩm có dự báo biến ñộng giá thị trường giới Kết ñánh giá theo phương pháp tĩnh ñược phản ánh số khả cạnh tranh ngắn hạn (còn gọi khả cạnh tranh viết tắt CCI - Curent Competitiveness Index) Kết ñánh giá phương pháp ñộng ñược biểu thị số khả cạnh tranh dài hạn (còn gọi số khả cạnh tranh tăng trưởng, viết tắt GCI - Growth Competitiveness Index) ðối với hai phương phương pháp tĩnh ñộng, WEF ñều sử dụng phương pháp tổng hợp để tính tốn Theo WEF tiến xây dựng mơ hình tốn sử dụng mơ hình để tính tốn trước sau sử dụng ý kiến chuyên gia ñể ñiều chỉnh kết tính tốn 207 B.2 Phương pháp ñánh giá khả cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) + Các nhân tố đưa vào mơ hình đánh giá: PCI bao gồm chín số cấu thành có tác ñộng qua lại có tầm ảnh hưởng khác PCI ðó số:  Chi phí gia nhập thị trường  ðất ñai mặt kinh doanh  Tính minh bạch tiếp cận thơng tin  Chi phí thời gian việc thực quy ñịnh Nhà nước  Các chi phí khơng thức  Thực sách Trung ương  Ưu ñãi ñối với doanh nghiệp Nhà nước  Tính động tiên phong lãnh ñạo tỉnh  Các sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân,… + Phương pháp ñánh giá Từ số cấu thành này, nhóm nghiên cứu dùng phương pháp hồi quy đa biến để tính tốn tầm quan trọng số cấu thành ñối với phát triển khu vực kinh tế tư nhân địa phương từ xây dựng nên trọng số số cấu thành Trên sở số cấu thành trọng số, PCI tính cho tỉnh trung bình cộng gia quyền 208 Bảng B.1 Mức ñộ ảnh hưởng số cấu thành PCI (trọng số) TT Chỉ số nhóm cấu thành Trọng số (%) Chi phí gia nhập thị trường 17,1 ðất ñai mặt kinh doanh 8,4 Tính minh bạch trách nhiệm 16,1 Chi phí thời gian/thanh tra 9,6 Chi phí khơng thức 7,6 Thực sách trung ương 0,2 Ưu ñãi doanh nghiệp nhà nước 13,1 Tính động tiên phong 16,8 Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân 11,1 Tổng 100 Theo kết tính tốn trọng số, ba số cấu thành quan trọng nhất, có ý nghĩa định đến đầu tư khu vực tư nhân chi phí gia nhập thị trường (17,1%), tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh (16,8%) tính minh bạch (16,1%) ðể có kết xác giá trị trọng số này, nhóm điều tra sử dụng số liệu đầu vào từ kết từ phiếu ñiều tra doanh nghiệp (tổng số phiếu gửi ñi 16.200 phiếu ñến 42 tỉnh, thành, tỷ lệ phản hồi 13%, tỉnh có 25 doanh nghiệp trả lời để đảm bảo tính đại diện mẫu điều tra) kết hợp với số liệu thống kê có sẵn, vấn bên thứ ba Ngân hàng Nhà nước, Cơng ty bất động sản, Hiệp hội doanh nghiệp ... lữ hành quốc tế Việt Nam 97 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆTNAM 108 SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 3.1 Tác ñộng việc Việt Nam gia nhập. .. hạng khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Bảng 2.14 So sánh khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam với doanh nghiệp liên doanh Bảng 2.15 Tổng hợp vị cạnh tranh doanh. .. lữ hành quốc tế Chương Thực trạng khả cạnh tranh doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam Chương Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO

Ngày đăng: 15/03/2023, 14:15