Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
459,87 KB
Nội dung
hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí LỜI MỞ ĐẦU Từ thập kỷ nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá trở thành xu khách quan diễn nhanh chóng, vừa tạo hội cho kinh tế vừa tăng sức ép cạnh tranh Cạnh tranh quy luật kinh tế kinh tế thị trường, công cụ để thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo dựng nên doanh nghiệp thành đạt đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Vì doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải có khả cạnh tranh cao Đặc biệt ngành sản xuất dệt may ngành có tốc độ phát triển nhanh chóng sản phẩm dệt may chiếm tỷ trọng lớn đứng vị trí thứ hai sau dầu thô nước ta, có khả thâm nhập thị trường quy định hạn ngạch mà thị trường hạn ngạch Kim ngạch xuất hàng dệt may năm 2003 đạt 3,6 tỷ USD, tăng thêm 30% so với năm 2002 mốc son ngành dệt may, vòng năm kim ngạch xuất tăng gần hai lần Do có đặc điểm không đòi hỏi vốn lớn, lại thu hồi vốn nhanh sử dụng nhiều lao động, ngành hầu phát triển tham gia nên mức độ cạnh tranh cao Từ năm 1995 đến nay, với lợi so sánh lao động, chi phí, hàng dệt may Việt Nam bước chiếm lĩnh thị trường quốc tế, có ba thị trường lớn: thị trường EU, thị trường Nhật Bản thị ttrường Mỹ Nhưng chưa đầy chín tháng Hiệp định hàng dệt may khuôn khổ WTO thực hoàn toàn Thương mại giới bước vào giai đoạn - giai đoạn tự hoá thương mại hàng dệt may Khi hàng dệt may giới( ATC) chấm dứt, chuyển từ chế độ bảo hộ hạn ngạch sang cạnh tranh thực nước xuất dệt may tổ chức thương mại giới cạnh tranh quốc tế ngày gay THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí gắt Hơn sức cạnh tranh phần lớn sản phẩm dệt may Việt Nam yếu chất lượng giá Cánh cửa đảm bảo thành công nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế vấn đề sống doanh nghiệp dệt may Việt Nam Để thực mục tiêu hàng dệt may Việt Nam giành thắng lợi cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải nâng cao khả cạnh tranh đưa giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh hàngdệt may Việt Nam thị trường quốc tế Đó lý mà em chọn đề tài: “ Giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế” Nội dung đề án: Ngoài phần mở đầu, kết luận mục lục, đề án gồm phần sau đây: Chƣơng I: Một số vấn đề khả cạnh tranh Chƣơng II: Thực trạng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trƣờng quốc tế Chƣơng III: Giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trƣòng quốc tế Do trình độ hạn hẹp thời gian hạn chế nên đề án không tránh khỏi thiếu sót định.Mong góp ý, điều chỉnh, bổ sung thầy Nguyễn Đình Trung để đề án em đầy đủ hoàn thiện Em xin cảm ơn thầy THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH I - Khái niệm Cạnh tranh gì? Ngày nay, hầu hết tất quốc gia giới phải thừa nhận hoạt động kinh tế phải có cạnh tranh coi cạnh tranh môi trường, động lực phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển tăng suất lao động, hiệu doanh nghiệp nói riêng mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội Một khó khăn đồng quan niệm cạnh tranh Lý thuật ngữ sử dụng để đánh giá cho tất doanh nghiệp, ngành, quốc gia khu vực liên quốc gia Khi xác định tính cạnh tranh doanh nghiệp hay ngành công nghiệp cần xét đến tiềm sản xuất hàng hoá hay dịch vụ mức giá ngang hay thấp mức giá phổ biến mà có trợ cấp Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp Tổng thống Mỹ sử dụng định nghĩa cạnh tranh quốc gia sau: “Cạnh tranh quốc gia mức độ mà điều kiện thị trường tự công , sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế , đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế nhân dân nước đó” Báo cáo cạnh tranh toàn cầu định nghĩa cạnh tranh quốc gia là: “Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống nghĩa đạt tỉ lệ tăng trưởng kinh tế kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội(GDP) đầu người theo thời gian” THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) chọn định nghĩa cạnh tranh, cố gắng kết hợp doanh nghiệp , ngành quốc gia sau : “ Khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Định nghĩa phù hợp phản ánh khả cạnh tranh quốc gia nằm mối liên hệ trực tiếp với hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp lợi cạnh tranh trở thành nhân tố quan trọng hoạt động kinh tế Khả cạnh tranh ? Thuật ngữ “khả cạnh tranh” sử dụng rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, sách báo chuyên môn, giao tiếp hàng ngày chuyên gia kinh tế, nhà kinh doanh… Nhưng chưa có trí cao học giả giới chuyên môn khái niệm khả cạnh tranh cấp quốc gia lẫn cấp ngành, công ty, xí nghiệp Lý chỗ có nhiều cách hiểu khác khả cạnh tranh Đối với số người, khả cạnh tranh có ý nghĩa hẹp, thể qua số tỷ giá thực mối quan hệ thương mại.Trong đó, người khác, khái niệm khả cạnh tranh lại bao gồm khả sản xuất hàng hoá dịch vụ đủ sức đáp ứng đòi hỏi cạnh tranh quốc tế yêu cầu bảo đảm mức sống cao cho công dân nước Trong sách tiếng “Lợi cạnh tranh quốc gia”của M.Porter cho có suất số có ý nghĩa nói khả cạnh tranh quốc gia Còn Krugman(1994) lại cho : Khái niệm khả cạnh tranh phù hợp với cấp độ công ty, đơn giản công ty không đủ khả bù đắp chi phí mình, chắn phải từ bỏ kinh doanh phá sản II Phân loại khả cạnh tranh THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Khả cạnh tranh kinh tế gồm khái niệm cạnh tranh quốc gia, khái niệm cạnh tranh doanh nghiệp khái niệm cạnh tranh hàng hoá dịch vụ.Trong đó, khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nhiệm vụ trọng tâm để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Khả cạnh tranh quốc gia Đây khái niệm phức hợp, bao gồm yếu tố tầm vĩ mô, đồng thời bao gồm khả cạnh tranh doanh nghiệp nước Khả cạnh tranh định nghĩa khả kinh tế đạt tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư bảo đảm ổn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân Khả cạnh tranh doanh nghiệp Khả cạnh tranh doanh nghiệp đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước quốc tế Một doanh nghiệp kinh doanh hay nhiều sản phẩm dịch vụ Vì mà có phân biệt khả cạnh tranh doanh nghiệp với khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Khả cạnh tranh sản phẩm Khả cạnh tranh sản phẩm đo thị phần sản phẩm thị trường Giữa ba cấp độ khả cạnh tranh có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định phụ thuộc lẫn Một kinh tế có khả cạnh tranh cao phải có nhiều doanh nghiệp có khả cạnh tranh Ngựơc lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả cạnh tranh, môi trường kinh doanh kinh tế phải thuận lợi, sách kinh tế vĩ mô phải rõ THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí ràng, dự báo được, kinh tế phải ổn định, máy nhà nước phải sạch, hoạt động có hiệu quả, có tính chuyên nghiệp Khả cạnh tranh doanh nghiệp thể qua hiệu kinh doanh doanh nghiệp đo thông qua lợi nhuận, thị phần doanh nghiệp, thể qua chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Là tế bào kinh tế , khả cạnh tranh doanh nghiệp tạo sở cho khả cạnh tranh quốc gia Đồng thời khả cạnh tranh doanh nghiệp thể qua khả cạnh tranh sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh Doanh nghiệp kinh doanh hay số sản phẩm có khả cạnh tranh Khả cạnh tranh sản phẩm phụ thuộc vào sách quốc gia, vào lực hiệu hoạt động doanh nghiệp III - Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả cạnh tranh dệt may Việt Nam Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam 1.1 Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Một yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh ngành dệt may cạnh tranh đối thủ cạnh tranh đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn M.Porter- Giáo sư trường kinh doanh Havard nói: cạnh tranh đối thủ nói chung có hình thức đua ngựa để giật giải, sử dụng chiến thuật cạnh tranh giá, chiến quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tăng cường phục vụ khách hàng…” Có thể nói xâm nhập vào thị trường dệt may giới đặc biệt thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ đường xuất đối thủ cạnh tranh khổng lồ đáng gờm doanh nghiệp dệt may Việt Nam Trung Quốc Trung Quốc giữ vị trí hàng đầu ngành dệt may giới sản lượng sợi bông, vải sản phẩm may mặc đứng thứ hai sợi hoá học THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Kể từ đầu năm 90, Trung Quốc nước đứng đầu giới xuất hàng dệt may mặc Kim ngạch xuất chiếm tỷ trọng ngày cao tổng kim ngạch buôn bán hàng dệt may toàn cầu Trung bình kim ngạch xuất hàng may chiếm 20% kim ngạch xuất toàn cầu thị trường truyền thống là: Nhật Bản, Hồng Kông, Mỹ, EU Bốn thị trường chiếm 80% tổng giá trị xuất hàng dệt may Trung Quốc năm 2002 Sau gia nhập WTO, đến năm 2010, kim ngạch xuất hàng may Trung Quốc chiếm đến 47% thị trường may mặc giới( theo dự đoán chuyên gia nghiên cứu giới) Ngành dệt may Trung Quốc ngành có sức cạnh tranh mạnh thị trường giới ngành có nhiều lợi lớn từ nguyên liệu bông, xơ, hóa chất, thuốc nhuộm đến máy móc thiết bị sợi, dệt hoàn tất ngành sản xuất nước cung cấp cộng với giá nhân công thấp sách hỗ trợ xuất phủ Trung Quốc làm cho ngành phát triển nhanh chóng Bên cạnh Trung Quốc đối thủ cạnh tranh khác như: Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Singapore, Philippines… nước xuất hàng may với kim ngạch xuất cao Việt Nam họ tạo nhiều lợi so với sản phẩm hàng dệt may củaViệt Nam Năm 2001, kim ngạch xuất hàng may Thái Lan lần, Trung Quốc 25 lần Việt Nam Ngoài ra, Ấn Độ, cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên nhà sản xuất tơ lụa có tiếng mà doanh nghịêp Việt Nam phải tính đến tham gia vào thị trường khu vực giới Rõ ràng ngành dệt may Việt Nam có nhiều đối thủ cạnh tranh nặng ký Điều làm cho mức độ cạnh tranh thị trường xuất giới gay gắt liệt buộc doanh nghiệp Việt Nam phải đầu tư mức phương diện để trụ cách vững vàng thị trường giới 12 Nhà cung ứng THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Trong sản xuất dệt may , nguyên liệu đóng vai trò quan trọng có ảnh hưởng định đến chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất Ngành dệt may Việt Nam sử dụng nguyên liệu là: xơ, xơ sợi tổng hợp, len, đay ,tơ tằm, xơ liber khác, loại hoá chất khác thuốc nhuộm…trong quan trọng xơ xơ sợi tổng hợp Do không chủ động nguồn nguyên liệu(80%% nguyên liệu sử dụng cho ngành dệt may phải nhập từ nước ngoài)nên ngành dệt may Việt Nam phải chịu sức ép nặng nề việc tăng giá nguyên liệu giới Mặt khác, nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào nhập mà không thống vài đơn vị có chức nhập nhiều đầu mối, chí ngành dệt may đứng nhập phân phối theo nhiều loại giá khác nhau, làm cho biến động giá đầu vào khiến đầu không ổn định.Hiện phần lớn nguyên liệu sử dụng cho ngành dệt may phải nhập từ Trung Quốc Ngoài nhập số nước như:Thái Lan,Australia,Hàn Quốc,Pakistan…làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế ngành dệt may, gây nên tình trạng bị động điều hành sản xuất… 1.3 .Khách hàng Thị trường hiểu nhóm khách hàng Quyền lực thương lượng nhóm khách hàng xét tổng thể lực lượng cạnh tranh định khả sinh lợi tiềm tàng ngành Các khách hàng khác nhau, việc lựa chọn khách hàng yếu tố chiến lược.Sự lựa chọn khách hàng tác động mạnh đến tỉ lệ tăng trưởng ngành giảm tới mức tối thiểu quyền lực khách hàng Hàng dệt may Việt Nam xuất vào hai khu vực : thị trường có hạn ngạch thị trường phi hạn ngạch Trong thị trường có hạn ngạch quan trọng thị trường EU.Thời gian gần đây, việc xuất hàng dệt may vào EU trở nên khó khăn kiểm tra chất lượng gắt gao phía EU gây sức ép ta THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Mỹ thị trường xuất dệt may hấp dẫn,có thể khai thác lợi từ đặc điểm thị trường Mỹ.Tuy nhiên vào thị trường Mỹ cần phải ý đến vấn đề như: quy dịnh khắt khe nhãn hiệu, biểu tượng hàng may… Nhật Bản thị trường phi hạn ngạch quan trọng Nhưng thời gian gần đây, xuất sang thị trường gặp nhiều khó khăn kinh tế Nhật Bản tiếp tục suy thoái, làm giảm sức mua người dân Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam 2.1.Marketing Marketing thực công việc bao gồm việc định giá, xúc tiến bán hàng, quảng cáo phân phối giúp cho doanh nghiệp bán hàng hoá giữ vị trí thị trường so với đối thủ cạnh tranh Đặc biệt doanh nghiệp dệt may cần quảng bá sản phẩm hàng hóa để tiêu thụ sản phẩm thị trường quốc tế Xúc tiến rhương mại vấn đề xúc hoạt động xuất khẩu, để đạt hiệu cao, công tác nàyphải đẩy mạnh cấp: phủ, bộ, quan xúc tiến thương mại doanh nghiệp Các doanh nghiệp chủ động tìm kiếm khác hàng qua biện pháp xúc tiến xuất như: Internet, hội chợ, triển lãm, đại lý… Hợp tác liên kết mở văn phòng đại diện thương mại thị trường xuất Việc định sách Marketing thích hợp giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh thị trường để chiếm lĩnh mở rộng thị trường 2.2 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vai trò định ảnh hưởng tới thành bại doanh nghiệp Lao động doanh nghiệp yếu tố đầu vào trình sản xuất Doanh nghiệp sử dụng lao động có kỹ cao hiệu thực nhiệm vụ cách nhanh xác so với lao động có kỹ thấp Do nguồn nhân lực tốt đảm bảo cho phát triển 10 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí 21 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí IV - Hạn chế nguyên nhân cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trƣờng quốc tế Hạn chế Khả cạnh tranh hàng may mặc nước ta yếu so với nước khu vực giới Năm 1997, Canada xoá bỏ hạn ngạch, mặt hàng áo sơ mi Việt Nam không đủ khả cạnh tranh phải rút khỏi thị trường Canada Đầu năm 2002, EU xoá bỏ hạn ngạch áo Jacket, mặt hàng truyền thống doanh nghiệp dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất áo Jacket vào EU năm 2002 giảm xuống đáng kể, 2/3 đến năm 2003 1/2 so với năm 2002 Mặc dù hai mặt hàng có lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, khả cạnh tranh hạn chế Sự hạn chế mặt hàng dệt may xuất thể mặt sau: 1.1.Về chất lượng sản phẩm Các sản phẩm may mặc Việt Nam đánh giá chung có chất lượng chưa cao, không đồng đều, đến 60% tổng kim ngạch xuất làm gia công cho nước ngoài, có nghĩa làm theo mẫu mã thêo yêu cầu chất lượng bên nước Còn số xuất trực tiếp hầu hết đáp ứng cho phân đoạn thị trường có nhu cầu “bình dân” yêu cầu chất lượng thấp, giá rẻ, có số sản phẩm đủ tiêu chuẩn đáp ứng cho phân đoạn thị trường có nhu cầu chất lượng cao Nếu đánh giá theo số trình độ chất lượng hàng may mặc xuất nước ta có chất lượng thấp so với nước khu vực giới 1.2.Về giá Tính tỷ lệ giá/chất lượng hàng may Việt Nam có tỷ lệ cao, khả cạnh tranh giá cho hàng may mặc xuất nhiều hạn chế.Việc nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm nhiệm vụ cấp bách doanh nghiệp may xuất nước ta thời gian tới 1.3.Về cấu mặt hàng khả đổi mặt hàng: Cơ cấu mặt hàng dệt may Việt Nam xuất “hẹp”, chủ yếu tập trung vào mặt hàng cấp hạn ngạch như: áo sơ mi, áo Jacket tập trung vào 22 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí số thị trường như: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Khả đổi mặt hàng tạo mặt hàng chậm, nên khả cạnh tranh để mở rộng thị trường nhiều hạn chế Vào đầu năm 2005, hàng dệt may xoá bỏ hạn ngạch, mặt hàng truyền thống Việt Nam gặp nhiều khó khăn, phải cạnh tranh không cân sức với mặt hàng Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, … vốn có lợi cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản cấu mặt hàng xuất “hẹp” bị “ tổn thương” ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất ngành may mặc nước ta 1.4 Về tiến độ giao hàng hậu Để luôn giao hàng hạn, đặc biệt thị trường có khoảng cách xa thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp vấn đề khó khăn Việc không thường xuyên giao hàng hạn, có sản phẩm không quy cách, chất lượng không phù hợp chậm trễ vấn đề giải khiếu nại làm giảm uy tín doanh nghiệp mà làm hạn chế khả cạnh tranh mặt hàng Nguyên nhân Những tồn hạn chế chủ yếu nguyên nhân sau: Thứ nhất, năm qua, khoảng thời gian dài, doanh ngiệp Việt Nam hưởng chế độ ưu đãi hàng dệt may, phần không kích thích doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, đổi mới, mở rộng mặt hàng mà có xu hướng tập trung vào sản xuất mặt hàng có hạn ngạch Thứ hai, hầu hết doanh nghiệp may mặc Việt Nam, kể doanh nghiệp có quy mô lớn, có sở vật chất kỹ thuật, nhà xưởng thiết bị công nghệ sản xuất nghèo nàn, lạc hậu, thiếu thiết bị có tính chuyên dùng, chưa đáp ứng yêu cầu mới, suất lao động thấp, đặc biệt doanh nghiệp có qui mô nhỏ thường làm gia công thiết bị lạc hậu so với nước khu vực giới, làm ảnh hưởng đến suất, chất lượng Do làm sản phẩm may mặc 23 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí nước ta có chất lượng thấp, không ổn định, chi phí cao, khả cạnh tranh thị trường giới Thứ ba, khả cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào cho ngành may mặc nước ta phụ thuộc vào nhập Hầu hết thiết bị, nguyên phụ liệu đầu vào cung cấp cho ngành may phải nhập khẩu, tỉ lệ nội địa hoá thấp, giá nhập chi phí nhập cao bất lợi cho sản xuất kinh doanh Thứ tư, nguồn nhân lực ngành may mặc nước ta thiếu yếu Thiếu nhà thiết kế mẫu có tính chuyên nghiệp trình độ cao, khả tạo kiểu mốt phù hợp với nhu cầu thị trường khả đổi mặt hàng, tạo mặt hàng nhiều hạn chế Theo đánh giá chuyên gia nước ngoài, khả sử dụng thiết bị công nhân may Việt Nam đạt hiệu suất 70%, nước khu vực 90% Năng suất lao động công nhân thấp, ảnh hưởng đến chất lượng, chi phí thời gian giao hàng hàng may mặc xuất nước ta Ngoài ra, vấn đề quản lý sản xuất, kinh doanh, khả nghiên cứu , tiếp cận , mở rộng thị trường doanh nghiệp may xuất nước ta nhiều bất cập, phải xuất thông qua trung gian công ty Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông… 24 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí 25 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí CHƢƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ Khả cạnh tranh hàng dệt may xuất nước ta yếu khu vực giới nguyên nhân dẫn đến chất lượng sản phẩm dệt may Việt Nam thấp, giá thành cao, chưa chủ động thị trường, tính cạnh tranh sản phẩm không cao, hiệu sản xuất kinh doanh thấp Như vậy, làm để hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường quốc tế đánh giá có khả cạnh tranh cao? Sau giải pháp khắc phục khó khăn, tồn nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế I - Giải pháp từ phía doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp nên đầu tư xây dựng thiết bị nhà xưởng đại, trang bị thiết bị may đại theo hướng tiếp cận với công nghệ cao thiết kế mẫu, sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động hạ giá thành Thứ hai, ngành dệt nên đầu tư trọng điểm để có dây chuyền thiết bị với công nghệ sản xuất đại, tạo sản phẩm hoàn chỉnh, có chất lượng tốt, giá thành hạ, đủ khả cạnh tranh cung cấp cho ngành may mặc phấn đấu đến năm 2010 cung cấp 60-70% nguyên phụ liệu cho ngành may xuất khẩu, tạo điều kiện cho ngành may chủ động nguyên phụ liệu Trong phải nhập nguyên liệu, để chủ động cần thành lập kho ngoại quan để nhà cung cấp nguyên liệu nước dự trữ hàng cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng xuất nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất, đảm bảo tiến độ giao hàng Thứ ba, doanh nghiệp may phải vừa trì hoạt động gia công quốc tế, 26 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí vừa phải đẩy mạnh xuất trực tiếp Hoạt động gia công chủ yếu doanh nghiệp có qui mô nhỏ tỉnh, doanh nghiệp có qui mô lớn TP.HCM Hà Nội mà trước mắt công ty thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam cần phải đẩy mạnh hoạt động xuất trực tiếp, thực đa dạng hoá sản phẩm đa dạng hoá thị trường, có sách để phát triển sản phẩm mới, thị trường Thứ tư, doanh nghiệp trước nhận công nhân, cán quản lý, kĩ sư thực hành, nhà thiết kế thời tranh, thiết kế mẫu mã…Cần phải có biện pháp kiểm tra trình độ tay nghề, kĩ thuật, trình độ quản lý, thiết kế mẫu mã Đồng thời tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhà thiết kế mẫu theo hướng mở lớp tập huấn, mời chuyên gia nước gửi đào tạo nước để có nhà thiết kế chuyên nghiệp, có trình độ nắm bắt kịp thời với xu lớn ngành thời trang Đặc biệt mẫu mã, mốt thời trang quốc tế Thứ năm, doanh nghiệp dệt may phải tự nâng cao tính cạnh tranh thương hiệu sản phẩm, nâng cao uy tín nhãn hiệu sản phẩm để đưa dần sản phẩm dệt may lên đẳng cấp chất lượng cao Trước tiên, doanh nghiệp cần phải xác định sản phẩm mũi nhọn thị trường khách hàng mục tiêu để có chiến lược đầu tư sách Marketing thích hợp Tăng cường hoạt động tiếp thị cách chủ động đồng thời kết hợp với chương trình xúc tiến thương mại nhà nước để quảng bá thương hiệu , tuyên truyền, xúc tiến bán hàng bán hàng trực tiếp cho khách hàng thị trường nhập lớn tiềm Ngoài ra, xoá bỏ hạn ngàch hàng dệt may, nước phát triển có quy định môi trường, lao động …Do đó, doanh nghiệp không nhừng cần áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000, mà phải áp dụng hệ thống quản lý môi trương ISO 14000 hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000…để sản phẩm may mặc nước ta có khả cạnh tranh, đủ tiêu chuẩn đứng vững phát triển thị trường quốc tế thời gian tới II- Kiến nghị với Nhà nƣớc Hiệp hội dệt may Việt Nam Kiến nghị với nhà nước 27 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Thứ nhất, nhà nước cần có sách ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt lãi suất vay ưu đãi, thuế, thị trường…Để khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhanh chóng mở rộng đầu tư nhằm tăng cường lực sản xuất ngành dệt may biện pháp tài để giải vốn đầu tư cho ngành dệt may tình hình nay.Bên cạnh việc huy động tối đa nguồn lực doanh nghiệp nhà nước cần phải có sách hỗ trợ vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn xã hội Thứ hai, nhà nước cần có sách, biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp tháo gỡ phần khó khăn nguyên phụ liệu đầu vào Đặc biệt, nhà nước cần có biện pháp để tạo điều kiện phát triển số vùng trồng trọng điểm nguồn nguyên liệu chủ yếu ngành dệt may, giúp cho ngành may chủ động nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, đảm bảo tiến độ giao hàng Thứ ba, nhà nước cần đẩy mạnh xúc tiến thị trường thông qua việc khuyến khích hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp mở văn phòng đại diện , chi nhánh, hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thương mại tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu hàng hoá thời trang Khuyến khích có chế hỗ trợ để doanh nghiệp chủ động nước tìm kiếm thị trường ,xác lập hệ thống kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm thị trường lớn ,dặc biệt thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản Thứ tư, nhà nước cần mở trường đại học để mở lớp đào tạo dài hạn chuyên ngành quản lý có kiểm tra chất lượng đào tạo gắn với thực tiễn cấp tốt nghiệp sau khoá học dùng làm sở để tiêu chuẩn hoá cán ngành Đồng thời, cấp kinh phí đào tạo cho trường dạy nghề để đào tạo miễn phí cho lực lượng lao động vùng nông thôn khó khăn chấp nhận học nghề may công nghiệp để vào làm việc doanh nghiệp Dĩ nhiên, với nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phải đổi cho phù hợp với phát triển ngành, yêu cầu đòi hỏi xu 28 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Thứ năm, nhà nước cần có sách hỗ trợ giúp đỡ doanh nghiệp dệt may nhanh chóng xác lập vầ đăng ký tiêu chuẩn quản lí chất lượng quốc tế(ISO 9000, ISO 14000, SA 8000…), bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền, ghi nhãn, mã số, mã vạch theo qui chế sớm đăng kí nhãn hiệu thị trường quốc tế Kiến nghị với Hiệp hội dệt may Việt Nam Trong thời gian qua, Hiệp hội dệt may Việt Nam làm số việc như:đã kiến nghị với Chính phủ để giải việc mở cửa thị trường dệt may với Mỹ, tham gia đàm phán với EU để tăng quota dệt may cho Việt Nam, mở thị trường để Việt Nam bình đẳng với nước khác, quan hệ với tổ chức nước quan tâm tới Việt Nam, tổ chức thông tin thị trường cung cấp cho doanh nghiệp, xúc tiến thương mại tập trung vào số thị trường:Mỹ, EU, Nhật Bản… Trong thời gian tới, Hiệp hội cần thu thập tình hình cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển Hiệp hội cần đại diện cho doanh nghiệp tác động đến Chính phủ, ban ngành nhằm đưa đối sách, chế thuận lợi cho doanh nghiệp đại diện cho doanh nghiệp tham gia với tổ chức nước ngoài, với Hiệp hội dệt may giới, tổ chức có vai trò tác động đến sách quốc tế với Việt Nam để tạo môi trường thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam phát triển Hiệp hội nên có hỗ trợ doanh nghiệp cách xây dựng, giới thiệu hình ảnh dệt may Việt nam thị trường quốc tế, xúc tiến cho doanh nghiệp tìm kiếm thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo nên sức cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh nước 29 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí KẾT LUẬN Trong xu hội nhập toàn cầu hoá, ngành dệt may Việt Nam đứng trước hội thách thức lớn Do đó, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh cho hàng dệt may Việt Nam xuất chiến lược lâu dài khó khăn Nhưng thực hướng phát triển tích cực đắn bối cảnh cạnh tranh vô khốc liệt thị trường quốc tế Những việc mà dã dang tiến hành “ Bước đường đầy gian khó ấy” Đề án hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hoá lí luận khả cạnh tranh nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ngành cuả doanh nghiệp dệt may Việt Nam - Phân tích thực trạng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế: đưa tốc độ xuất hàng dệt may Việt Nam, tình hình xuất phân tích ma trận SWOT khả cạnh tranh hàng may Việt Nam - Phân tích hạn chế nguyên nhân hạn chế thị trường quốc tế - Đề xuất số giải pháp từ phía doanh nghiệp , Nhà nước Hiệp hội dệt may Việt Nam nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế Việc đưa giải pháp cần thiết có ý nghĩa thiết thực việc thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn góp ý tận tình Th.S Nguyễn Đình Trung giúp em hoàn thành đề án 30 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ChƣơngI: Một số vấn đề khả cạnh tranh I - Khái niệm Cạnh tranh gì? Khả cạnh tranh gì? II - Phân loại khả cạnh tranh: Khả cạnh tranh quốc gia Khả cạnh tranh doanh nghiệp Khả cạnh tranh sản phẩm III - Các nhân tố ảnh hƣởng dến khả cạnh tranh dệt may Việt Nam Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam 1.1 Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 1.2 Nhà cung ứng 1.3 Khách hàng Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam 2.1 Marketing 2.2 Nguồn nhân lực 2.3 Tài 2.4 Cơ sở hạ tầng 31 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Chƣơng II: Thực trạng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trƣờng quốc tế 11 I-Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam năm qua 11 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 12 1.1 Kim ngạch xuất 12 1.2 Chủng loại hàng 13 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 13 2.1 Kim ngạch xuất 13 2.2 Chủng loại hàng Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 14 3.1 Kim ngạch xuất 14 3.2 Chủng loại hàng 14 III -Ma trận SWOT khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam 16 IV - Hạn chế nguyên nhân cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trƣờng quốc tế 19 Hạn chế: 19 1.1 Về chất lượng sản phẩm 19 1.2 Về giá 19 1.3 Về cấu mặt hàng khả đổi mặt hàng 19 1.4 Về tiến độ giao hàng hậu 20 Nguyên nhân : 20 ChƣơngIII Giải pháp cần tiến hành để nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trƣờng quốc tế: 22 I - Giải pháp từ phía doanh nghiệp 22 II – Kiến nghị với Nhà nƣớc Hiệp hội dệt may Việt Nam 23 Kiến nghị với Nhà nước 23 32 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Kiến nghị với Hiệp hội dệt may Việt Nam 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH: 1.Giáo trình:Kinh Tế Quản Lý Công Nghiệp- GS.PTS Nguyễn Đình Phan Nhà xuất giáo dục năm 1999 2.Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhà xuất thống kê năm 2003 3.Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt Nam- UNIDO&DSI Nhà xuất trị quốc gia năm 2003 Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia- CIEM&UNDP Nhà xuất giao thông vận tải năm 2003 BÁO, TẠP CHÍ: 5.Xuất hàng dệt may phải cạnh tranh liệt-Thuỳ Dương T/C Công Nghiệp &Thương Mại Việt Nam 6.Thử tìm hiểu khả cạnh tranh ngành Công Nghiệp Dệt- May Việt NamDương Đình Giám T/C Nghiên Cứu – Trao Đổi Số 4/2003 7.Thời thách thức với ngành may mặc Việt Nam T/C Dệt May Thời Trang Việt Nam Số 10/2003 8.Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam hội nhập quốc tế- Vũ Thị Nguyệt Nga T/C Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương Số 1(42), 2/2003 9.Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế-Đan Tuấn Anh T/C Kinh Tế Phát Triển Số 111/2003 10.Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU33 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Nguyễn thị Hường T/C Nghiên Cứu- Trao Đổi Số 9/2003 34 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí 11 Bông nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành dệt may Việt Nam –Th.S Nguyễn Thanh Vân T/C Phát Triển Kinh Tế Số 115/2003 12.Xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ : Thực trạng giải pháp –Th.S Ngô Thị Tuyết Mai T/C Kinh Tế Phát Triển Số 120/2003 13 Thách thức với doanh ngiệp dệt may Việt Nam đường hội nhập –Trần Tuấn Cường T/C LĐ&XH Số 1/2003 14 Nâng cao khả cạnh tranh cho hàng may mặc xuất WTO xoá bỏ hạn ngạch dệt may vào năm 2005-TS.Doãn Kế Bôn T/C Nghiên Cứu Trao Đổi Số 8/2004 15 Ma trận S.W.O.T khả cạnh tranh hàng may Việt Nam –TS.Trần Hùng T/C Kinh Tế Phát Triển Số 2/2004 35 THUVIENNET.VN [...]... hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành và cuả doanh nghiệp dệt may Việt Nam - Phân tích thực trạng về khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế: đưa ra tốc độ xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam, tình hình xuất khẩu và phân tích ma trận SWOT và khả năng cạnh tranh của hàng may Việt Nam - Phân tích những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trên thị trường quốc tế - Đề... về khả năng cạnh tranh 3 I - Khái niệm 3 1 Cạnh tranh là gì? 3 2 Khả năng cạnh tranh là gì? 4 II - Phân loại khả năng cạnh tranh: 4 1 Khả năng cạnh tranh quốc gia 5 2 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 5 3 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm 5 III - Các nhân tố ảnh hƣởng dến khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam. .. 5.Xuất khẩu hàng dệt may sẽ phải cạnh tranh quyết liệt-Thuỳ Dương T/C Công Nghiệp &Thương Mại Việt Nam 6.Thử tìm hiểu khả năng cạnh tranh của ngành Công Nghiệp Dệt- May Việt NamDương Đình Giám T/C Nghiên Cứu – Trao Đổi Số 4/2003 7.Thời cơ và thách thức với ngành may mặc Việt Nam T/C Dệt May và Thời Trang Việt Nam Số 10/2003 8.Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trong... TRÊN THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu của nước ta còn yếu trong khu vực và thế giới là do những nguyên nhân trên dẫn đến chất lượng sản phẩm dệt may của Việt Nam còn thấp, giá thành cao, chưa chủ động về thị trường, tính cạnh tranh của sản phẩm không cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp Như vậy, làm thế nào để hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường quốc tế. .. Chƣơng II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế 11 I-Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua 11 1 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 12 1.1 Kim ngạch xuất khẩu 12 1.2 Chủng loại hàng 13 2 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 13 2.1 Kim ngạch... Việt Nam trong hội nhập quốc tế- Vũ Thị Nguyệt Nga T/C Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương Số 1(42), 2/2003 9 .Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế- Đan Tuấn Anh T/C Kinh Tế và Phát Triển Số 111/2003 10 .Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU33 THUVIENNET.VN hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Nguyễn thị Hường T/C Nghiên Cứu-... nhân trong cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế 1 Hạn chế Khả năng cạnh tranh của hàng may mặc nước ta hiện nay còn yếu so với các nước trong khu vực và thế giới Năm 1997, Canada xoá bỏ hạn ngạch, mặt hàng áo sơ mi của Việt Nam đã không đủ khả năng cạnh tranh và phải rút khỏi thị trường Canada Đầu năm 2002, EU xoá bỏ hạn ngạch áo Jacket, mặc dù là mặt hàng truyền thống của các... xuất khẩu 13 2.2 Chủng loại hàng 3 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 14 3.1 Kim ngạch xuất khẩu 14 3.2 Chủng loại hàng 14 III -Ma trận SWOT và khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam 16 IV - Hạn chế và nguyên nhân trong cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế 19 1 Hạn chế: ... xuất một số giải pháp từ phía doanh nghiệp , Nhà nước và Hiệp hội dệt may Việt Nam nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế Việc đưa ra các giải pháp là cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong việc thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và góp ý tận tình của Th.S Nguyễn... có khả năng cạnh tranh cao? Sau đây là những giải pháp khắc phục những khó khăn, tồn tại nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế I - Giải pháp từ phía doanh nghiệp Thứ nhất, các doanh nghiệp nên đầu tư xây dựng thiết bị nhà xưởng hiện đại, trang bị những thiết bị may hiện đại theo hướng tiếp cận với công nghệ cao trong thiết kế mẫu, trong sản xuất nhằm nâng