1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khả năng áp dụng quyền chọn cho thị trường chứng khoán việt nam

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN 1 PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CHỌN VÀ THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN 1 1 KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CHON 1 1 1 Quyền chọn 1 1 2 Các loại quyền chọn 1 1 2 1 Quyền chọn mua 1 1 2 2 Quyền chọn bán 1 1 3 Chiến lược phò[.]

PHẦN TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CHỌN VÀ THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CHON 1.1.1 Quyền chọn 1.1.2 Các loại quyền chọn 1.1.2.1 Quyền chọn mua 1.1.2.2 Quyền chọn bán 1.1.3 Chiến lược phòng ngừa rủi ro với quyền chọn 1.1.3.1 Quyền chọn mua cổ phiếu 1.1.3.2 Quyền chọn bán cổ phiếu 1.2 THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.2 Các thành phần thị trường quyền chọn 1.2.2.1 Hàng hoá, cung cầu 1.2.2.2 Nhà tạo lập thị trường 1.2.2.3 Các nhà môi giới 1.2.2.4 Trung tâm toán 1.2.2.5 Hệ thống giám sát, kiểm soát 1.3 QUYỀN CHỌN VÀ CHỨNG KHOÁN 1.3.1 Khái niệm quyền chọn chứng khoán 1.3.2 Đặc điểm quyền chọn chứng khoán 1.4 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN PHẦN 2: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN VỀ QUYỀN CHỌN Ở VIỆT NAM 2.1.SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 2.1.1 Tạo cơng cụ bảo vệ nhà đầu tư 2.1.2 Đa dạng hóa hội kinh doanh cho nhà đầu tư tài nước 2.1.3 Thúc đẩy phát triển thị trường chứng khốn 2.1.4 Thu hút dịng vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam 2.1.5 Nâng cao tính cạnh tranh thị trường chứng khốn Việt Nam 2.2 ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ VIẾT NAM TRONG VIỆC ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN PHẦN 3: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 3.2 KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM a Khung pháp lý chưa hoàn chỉnh b Hạ tâng kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu c.Nhận thức trình độ nhà đầu tư nước d Sự phức tạp khâu tổ chức 3.3 THUẬN LỢI TRONG VIỆC ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM a Tiềm phát triển thị trường chứng khoán lớn b Ý thức rủi ro chứng khoán nhà đầu tư Việt Nam cao c Có định hướng quan Nhà nước d Kinh nghiệm từ việc ứng dụng quyền chọn giao dịch ngoại tệ vàng Việt Nam 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CHỌN VÀ THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN 1.1 Khái quát quyền chọn 1.1.1 Quyền chọn Quyền chọn hợp đồng ký kết bên “người ký phát” (Writer/Seller) bên người mua hợp đồng (Buyer) đó, cho phép người mua hợp đồng quyền mua bán cho người ký phát hợp đồng số lượng tài sản với giá định thời hạn quy định tương lai Hợp đồng quyền chọn cung cấp quyền cho người sở hữu khơng phải nghĩa vụ mua bán Vì vậy, người chủ quyền chọn thực khơng thực quyền thời gian hiệu lực hợp đồng quyền chọn Các hàng hóa giao dịch quyền chọn cổ phiếu, số cổ phiếu, trái phiếu, số trái phiếu, thương phẩm, tiền tệ hay hợp đồng tương lai… Một quyền chọn phổ biến giới lĩnh vực tài có nhiều điểm tương đồng với giao dịch cổ phiếu quyền chọn cổ phiếu Quyền chọn cổ phiếu cơng cụ giao dịch linh hoạt tìm lĩnh vực kinh doanh – tài Do chi phí cho quyền chọn thấp giao dịch cổ phiếu, quyền chọn cung cấp địn bẩy tài cao với mức thiệt hại giới hạn cụ thể việc giao dịch đồng thời làm tăng thêm thu nhập cho nhà đầu tư Người mua quyền chọn có quyền khơng phải nghĩa vụ bắt buộc, mua bán chứng khoán sở (underlying stock) mức giá thực thỏa thuận trước (strike price/ exercise price) vào trước ngày định trước (expiry date) Các quyền chọn tồn hàng ngàn cổ phiếu riêng lẻ, khối lượng giao dịch thấp quyền chọn số loại cổ phiếu định Tất quyền chọn niêm yết có quyền thực cho tháng tháng quy định tương lai (ở Mỹ thường vào ngày thứ sáu tuần thứ ba tháng đáo hạn) Mỗi cổ phiếu có chu kỳ thích hợp quyền chọn Tại Sàn giao dịch Chứng khoán Chicago Mỹ, có ba chu kỳ đáo hạn cố định quy định cho quyền chọn, chu kỳ thường cách đặn bốn tháng: Chu kỳ thứ tháng Giêng, tháng tư, tháng bảy tháng mười; Chu kỳ thứ hai tháng hai, tháng năm, tháng tám tháng mười một; Chu kỳ thứ ba tháng ba, tháng sáu, tháng chin tháng mười hai Mỗi quyền chọn có vài mức giá thực (strike price) cao thấp giá giao dịch hành chứng khoán sở thị trường tăng giảm theo biên độ định, giá thực niêm yết giá với biên độ 1/2, 10 điểm tùy thuộc vào giá thị trường chứng khốn sở có vài giá thực giá hành giao dịch Giá quyền chọn xác định cung cầu sở đấu giá công bằng, công khai cạnh trang sàn giao dịch Ngoài ra, giá đóng cửa quyền chọn ln đăng báo phổ biến ngày Người nắm giữ quyền chọn có ba phương pháp để thực hóa lợi nhuận giảm thiểu phần thua lỗ cách: bán lại quyền chọn; thoát khỏi giao dịch cách giao dịch ngược lại với quyền chọn nắm giữ (offsetting); để quyền chọn tự động đáo hạn không giá trị Với đặc tính Quyền chọn cổ phiếu nêu có nhiều điểm tương đồng với việc giao dịch cổ phiếu như: thứ nhất, việc giá giao dịch mua bán hình thành thực theo phương thức đấu giá mờ; thứ hai, giao dịch quyền chọn cổ phiếu thực theo quy mô hợp đồng – tùy theo quy định cụ thể sàn giao dịch, thông thường 100 cổ phần/hợp đồng quyền chọn – tương tự hình thức giao dịch theo lơ cổ phiếu TTCK Việt Nam; thứ ba, nhà đầu tư quyền chọn cịn theo dõi xu hướng giá, khối lượng giao dịch thông tin liên quan ngày, chí phút chứng khốn sở giống nhà đầu tư cổ phiếu nhanh chóng biết mức giá nên thực hợp đồng Quyền chọn 1.1.2 Các loại Quyền chọn 1.1.2.1 Quyền chọn Mua (Call options) Quyền chọn mua cho người mua có quyền, khơng phải nghĩa vụ, mua chứng khoán sở mức giá thực đến đáo hạn Có nhiều giá thực có sẵn tùy thuộc vào giá giao dịch thời chứng khoán sở Thời gian đáo hạn từ tháng đến năm (Quyền chọn dài hạn LEAPS – Longterm Equity Anticipation Securities) Tùy thuộc vào trạng thái thị trường mà người mua quyền chọn mua (go long a Call option) bán (go short a Call option) quyền chọn mua Người mua quyền chọn mua có kỳ vọng xu hướng tăng giá cổ phiếu Một quyền chọn mua mà giá chứng khoán cao giá thực gọi cao giá ITM (quyền chọn mua có lãi); Nếu chứng khoán thấp giá thực hiện, quyền chọn mua gọi kiệt giá OTM (quyền chọn mua bị lỗ); Nếu giá chứng khoán với giá thực hiện, quyền chọn ngang giá ATM (quyền chọn mua hòa vốn) Hợp đồng quyền chọn mua (Call Option) loại hợp đồng tài diễn hai bên, cho phép người mua hợp đồng có quyền mua số lượng tài sản định mức giá ấn định trước, gọi “strike price” “exercise price” – vào trước ngày đáo hạn hợp đồng Đổi lại, người mua hợp đồng (holder) phải trả cho người bán hợp đồng quyền chọn (writer) khoản phí (call premium) Nếu giá tài sản sở tăng dự đốn người mua hợp đồng thu lợi nhuận phải đầu tư khoản nhỏ (phí hợp đồng) phải bỏ tiền mua tồn tài sản đó, trường hợp người ta nói hợp đồng quyền chọn mua có lãi (in-the-money call option), ngược lại hợp đồng quyền chọn mua bị lỗ (out-of-the money call option) Về phía người bán, thu khoản lợi tức với phí quyền chọn, người mua thực hợp đồng người bán bị lỗ khơng giới hạn Nếu hợp đồng thực người bán phải từ bỏ quyền sở hữu số tài sản xác định hợp đồng Nếu người mua hợp đồng cảm thấy khơng có lợi từ chối việc thực thi hợp đồng Trong hợp đồng quyền chọn mua, người mua kỳ vọng giá tài sản tăng người bán kỳ vọng giá tài sản đứng giảm có trường hợp người bán sẵn sàng từ bỏ khoản lợi nhuận từ giá tài sản tăng để đổi lấy khoản phí thực hợp đồng (được tốn ngay) Do có nguồn thơng tin khác nhau, cách phân tích, đánh giá khác nảy sinh kỳ vọng khác biệt người mua người bán, dẫn đến việc hợp đồng quyền chọn (Call option, put option) diễn Vị người mua, người bán phí quyền chọn mơ tả hình sau: Hình 1.1: Vị quyền chọn mua Lãi Lãi Điểm hòa vốn Giá thực Vùng lãi Giá tài sản tăng Phí 0 Phí Lỗ Giá tài sản tăng Giá thực (a) Vùng lỗ Lỗ (b) Điểm hòa vốn Hình 1.1(a) mơ tả thành người mua quyền chọn mua với lợi nhuận tiềm vô hạn giá tài sản tăng tương lai Ngược lại, giá chứng khoán giảm so với giá thực hiện, người mua quyền lỗ với mức lỗ tối đa với phí mua quyền chọn Hình 1.1(b) mô tả thành người bán quyền chọn mua tài sản, người bán quyền chọn mua kiếm lời khoản phí nhận từ người mua quyền chọn, bị thua lỗ vô hạn giá tài sản tăng so với giá thực 1.1.2.2 Quyền chọn bán Nếu Call option hợp đồng quyền chọn mua ngược lại với có loại hợp đồng quyền chọn khác Put option, hợp đồng quyền chọn bán Hợp đồng quyền chọn bán loại hợp đồng tài hai bên, theo người mua hợp đồng (holder) có quyền bán cho người bán hợp đồng (writer) số tài sản định mức giá xác định (strike price, exercise price), vào trước ngày đáo hạn hợp đồng (expiration date) Để đổi lại người mua phải trả cho người bán khoản phí hợp đồng (option premium) Cần lưu ý hợp đồng quyền chọn bán người mua hợp đồng lại người có quyền bán tài sản Người mua hợp đồng có lợi giá tài sản sụt giảm mạnh, người mua hợp đồng định thực thi quyền bán (exercise the option), người bán hợp đồng buộc phải mua số tài sản Ngược lại, người bán hợp đồng (người có nghĩa vụ mua tài sản đến hạn người mua hợp đồng yêu cầu) thu lợi giá chứng khoán tăng, đứng, giảm khoản phí hợp đồng nhận Hợp đồng quyền chọn bán cách để nhà đầu tư bảo hiểm cho tài sản ơng ta dự đốn tài sản có khả tụt giá tương lai, đồng thời không muốn bán hẳn số tài sản để đầu thu lợi trước dự đốn Dù trường hợp có xảy rủi ro người mua hợp đồng giới hạn số phí hợp đồng Hợp đồng quyền chọn bán phổ biến cổ phiếu số công ty định, ngồi ra, hợp đồng put option cịn mua bán với tài sản tài lãi suất, mặt hàng thực vàng, dầu mỏ Ngược lại với quyền chọn mua, vị người mua, người bán phí quyền chọn mơ tả hình sau: Hình 1.2: Vị quyền chọn bán Lãi Lãi Điểm hịa vốn Giá thực Phí Giá tài sản tăng Phí Lỗ Giá thực (a) Lỗ Giá tài sản tăng Điểm hòa vốn (b) Tương tự hình 1.2(a) mơ tả thành người mua quyền chọn bán hình 1.2(b) mơ tả thành người bán quyền chọn bán Với khoản phí để sở hữu quyền, người mua quyền chọn bán lỗ giới hạn với khoản phí trả mua quyền chọn mua tài sản có lời vơ hạn giá tài sản giảm Ngược lại, người bán quyền chọn bán thu có giới hạn với phí quyền bán quyền chọn giá tài sản giảm họ gánh chịu khoản lỗ vô hạn Như vậy, nhà đầu tư có dự định mua tài sản kỳ vọng giá tài sản tăng lên tương lai họ phịng ngừa rủi ro cách mua quyền chọn mua Ngược lại, nhà đầu tư sở hữu tài sản họ dự đoán tương lai giá tài sản giảm họ mua quyền chọn bán Nếu vậy, khơng có nghĩa người bán quyền chọn mua chọn bán kẻ liều lĩnh hay thích đùa, đánh đổi lợi nhuận rủi ro thua lỗ vô hạn Trên thị trường nhà đầu tư khác có nhận định đánh giá khác xu hướng thay đổi thị trường họ hành động theo nhận định, phân tích, dự báo Ngoại trừ họ vững tin xu giá tài sản biến động theo hướng kỳ vọng, cách hay cách khác họ tiến hành bù trừ vị rủi ro hay tự bảo vệ khỏi thua lỗ cách kết hợp nhiều chiến lược cách khôn khéo độc đáo 1.1.3 Chiến lược phòng ngừa rủi ro với quyền chọn Một đặc tính hấp dẫn quyền chọn kết hợp với cổ phiếu quyền chọn khác để tạo nhiều chiến lược đa dạng Các khả đạt lợi nhuận đa dạng gần nhà đầu tư tìm chiến lược đáp ứng mức rủi ro ưa thích phù hợp dự báo thị trường Có nhiều cách kết hợp khác quyền chọn chứng khoán nhà đầu tư chứng khoán nhằm đạt mục tiêu nhà đầu tư Việc kết hợp chiến lược với tùy thuộc vào vị rủi ro mục tiêu lợi nhuận nhà đầu tư Sau vài chiến lược bản: Để tính tốn số cơng thức, ta có ký hiệu quy ước sau: C: giá quyền chọn mua P: Giá quyền chọn bán So: Giá cổ phiếu T: Thời gian đến đáo hạn X: Giá thực St: Giá cổ phiếu đáo hạn : Lợi nhuận chiến lược Nc: Số quyền chọn mua Np: Số quyền chọn bán Ns: Số lượng cổ phiếu Với Nc, Np, Ns > 0: nhà đầu tư mua quyền hay mua cổ phiếu, Nc, Np, Ns < 0: nhà đầu tư bán quyền hay cổ phiếu 1.1.3.1 Quyền chọn mua cổ phiếu Một số chiến lược phổ biến nhà kinh doanh quyền chọn chuyên nghiệp mua cổ phiếu bán quyền chọn mua loại cổ phiếu Nhà đầu tư thực chiến lược gọi bán quyền chọn mua có phịng ngừa Vì người kinh doanh quyền chọn sở hữu cổ phiếu nên người mua quyền chọn thực quyền nhà kinh doanh quyền chọn chuyển giao cổ phiếu mà mua thị trường với mức giá cao Đứng quan điểm khác, người sở hữu cổ phiếu mà không bán quyền chọn gặp phải rủi ro đáng kể giá cổ phiếu giảm xuống Bằng cách bán quyền chọn mua cổ phiếu đó, nhà đầu tư giảm rủi ro giá cổ phiếu giảm xuống đáng kể, lúc khoản lỗ bù đắp phần phí bán quyền chọn mua Ta có phương trình lợi nhuận việc mua cổ phiếu = Ns(St – So) (1.1) Với Ns > Và phương trình lợi nhuận việc bán quyền chọn mua sau: = Nc(Max(0, St – X) – C) Với Nc < Phương trình kết hợp lợi nhuận hai chiến lược là: = Ns(St – So) + Nc(Max(0, St – X) – C) Xét trường hợp cổ phiếu quyền chọn,với N s > (mua cổ phiếu), Nc < (bán quyền chọn) Ns = -Nc = 1, phương trình lợi nhuận lúc là: = St – So – Max (0, St – X) + C - Nếu St ≤ X, tức giá cổ phiếu đáo hạn nhỏ giá thực quyền chọn, người mua quyền chọn khơng u cầu thực quyền chọn, lợi nhuận người bán quyền phí quyền chọn tương ứng C Tuy nhiên, giá cổ phiếu giảm nên nhà đầu tư bị lỗ khoản S t – So Phương trình lợi nhuận kết hợp chiến lược là: = St – So + C - Nếu St > X, tức giá cổ phiếu đáo hạn lớn giá thực hiện, người mua quyền yêu cầu thực hợp đồng, lúc giá trị lỗ người bán quyền tỷ lệ thuận với mức chênh lệch giá thị trường giá trị thực số lượng quyền chọn hợp đồng - Lúc này, lợi nhuận chiến lược mua cổ phiếu bán quyền chọn mua lợi nhuận chiến lược thực hai vị song song Phương trình lợi nhuận nhà đầu tư lúc là: = St – So - St + X + C = X – So + C 1.1.3.2 Quyền chọn bán cổ phiếu Một chiến lược khác quyền chọn kết hợp mua cổ phiếu bán quyền chọn mua, người sở hữu cổ phiếu bảo vệ giá giảm Trong thị trường giá lên, cổ phiếu gần mua lại cách thực quyền chọn Một cách để nhận bảo vệ trước thị trường giá xuống chia phần lợi nhuận thị trường giá lên mua quyền chọn bán bảo vệ, tức nhà đầu tư mua cổ phiếu mua quyền chọn bán Quyền chọn bán cung cấp mức giá bán tối thiểu dành cho cổ phiếu Ta có phương trình lợi nhuận việc mua quyền chọn bán sau: = Np (Max(0, X – St) – P) (1.2) Với Np > Phương trình kết hợp lợi nhuận hai chiến lược thiết lập cách cộng hai phương trình lợi nhuận chiến lược mua cổ phiếu (1.1) chiến lược mua quyền chọn bán (1.2): = Ns(St – So) + Np(Max(0, X – St) – P) Xét trường hợp mua cổ phiếu quyền chọn, với N s > (mua cổ phiếu), Np > (mua quyền chọn bán) Ns = Np = 1, phương trình lợi nhuận lúc là: = St – So + Max(0, X – St) – P - Nếu St ≥ X, tức giá cổ phiếu đáo hạn lớn giá thực hiện, quyền chọn không thực kết là: = St – So – P, lợi nhuận từ việc cổ phiếu tăng giá trừ phần chi phí dự phịng rủi ro - Nếu St < X, tức giá cổ phiếu đáo hạn nhỏ giá thực hiện, người mua quyền chọn yêu cầu thực quyền, tức người bán quyền phải mua lại cổ phiếu Người mua quyền có phương trình lợi nhuận kết hợp chiến lược là: = St – So + X – St – P = X – So – P Quyền chọn trường hợp hợp đồng bảo hiểm với cổ phiếu Trong thị trường giá xuống, tổn thất cổ phiếu phần bù đắp việc thực quyền chọn, thị trường giá lên, bảo hiểm không cần thiết mức lợi nhuận cổ phiếu tăng giá bị giảm phí quyền chọn trả trước đề phịng rủi ro Như vậy, quyền chọn bán bảo vệ ấn định mức lỗ tối đa giá cổ phiếu giảm lại chịu loại chi phí lợi nhuận giá tăng Nó tương tự hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.2 Thị trường quyền chọn 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Hệ thống quyền chọn có nguồn gốc từ kỷ 19, quyền chọn mua quyền chọn bán chào bán cổ phiếu Những năm thập niên 1900, nhóm cơng ty Hiệp hội nhà môi giới kinh doanh quyền chọn mua quyền chọn bán thành lập thị trường quyền chọn Nếu người muốn muc quyền chọn, thành viên hiệp hội tìm kiếm người bán sẵn sàng muốn ký hợp đồng bán quyền chọn, công ty tìm người bán, tự cơng ty bán quyền chọn Vì vậy, cơng ty vừa nhà mội giới nhà kinh doanh Tuy nhiên thị trường quyền chọn lúc mang tính chất thị trường phi tập trung, chưa có thị trường thứ cấp nên hợp đồng quyền chọn có chi khơng có tính khoản chưa chuẩn hóa Năm 1973, sàn giao dịch Chicago Board of Trade (CBOT), sàn giao dịch lâu đời lớn hợp đồng giao sau hàng hóa, tổ chức sàn giao dịch dành riêng cho giao dịch quyền chọn cổ phiếu Sàn giao dịch đặt tên Chicago Board Options Exchange (CBOE), mở cửa giao dịch quyền chọn mua vào ngày 26/4/1973 giao dịch quyền chọn bán tháng năm 1977 CBOE tạo thị trường trung tâm cho quyền chọn cách tiêu chuẩn hóa kỳ hạn điều kiện quyền chọn, làm tăng tính khoản cho thị trường Như vậy, nhà đầu tư ký hợp đồng mua bán quyền chọn trao đổi quyền chọn thị trường giao dịch trước hợp đồng đáo hạn Và hết CBOE đưa hệ thống tiêu chuẩn cho việc thực giao dịch, qua ràng buộc quyền nghĩa vụ đầy đủ hợp đồng bên bán bên mua Vì người mua quyền chọn khơng phải lo lắng tính rủi ro tín dụng người bán, điều làm cho thị trường quyền chọn trở nên hấp dẫn công chúng Tiếp theo đó, thị trường chứng khốn Mỹ (AMEX) thị trường chứng khoán Philadelpia (PHLX) bắt đầu thực giao dịch quyền chọn vào năm 1975, thị trường chứng khoán Pacific (PSE) thực giao dịch vào năm 1976 Thập niên 80 giai đoạn phát triển thị trường quyền chọn ngoại tệ, số chứng khoán hợp đồng giao sau Mỹ Thị trường chứng khoán Philadelpia nơi giao dịch quyền chọn ngoại tệ Chicago Board Options Exchange bắt đầu giao dịch quyền chọn số chứng khoán S&P 100 S&P 500 Thị trường chứng khoán Mỹ giao dịch số chứng khoán số thị trường thị trường chứng khốn New York giao dịch chi số NYSE Đa số thị trường giao dịch quyền chọn hợp đồng giao sau Từ thời điểm đó, nhiều sàn giao dịch chứng khốn gần tất sàn giao dịch giao sau bắt đầu giao dịch quyền chọn Ngành kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ xảy sụp đổ thị trường chứng khoán năm 1987 Lúc này, sàn giao dịch buộc phải đương đầu với mối đe dọa cạnh tranh trở lại thị trường quyền chọn phi tập trung Vào đầu thập niên 1980, xuất chuyển biến thuận lợi thị trường phi tập trung, cơng ty bắt đầu sử dụng hốn đổi tiền tệ lãi suất để quản trị rủi ro, tạo hợp đồng phi tập 10 ... TRONG VIỆC ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM a Tiềm phát triển thị trường chứng khoán lớn b Ý thức rủi ro chứng khoán nhà đầu tư Việt Nam cao c... nghiệm từ việc ứng dụng quyền chọn giao dịch ngoại tệ vàng Việt Nam 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN VÀO GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM KẾT LUẬN DANH... quyền chọn thị trường chứng khoán 16 PHẦN ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN VỀ QUYỀN CHỌN Ở VIỆT NAM 2.1.Sự cần thiết việc áp dụng quyền chọn chứng khoán vào giao dịch thị trường chứng khốn Việt Nam 2.1.1 Tạo

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w