1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bia rượu viger

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 296 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT[.]

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu vai trò nguyên vật liệu sản xuất kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là đới tượng lao đợng mua ngồi tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thể dạng vật hóa như: Vải may mặc, gạch - xi măng - sắt xây dựng, da chế tạo giầy dép, thép doanh nghiệp khí chế tạo… Nguyên vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh định toàn giá trị chuyển hết lần vào chi phí kinh doanh kỳ 1.1.1.2 Vai trò nguyên vật liệu: Trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu phận hàng tồn kho thuộc tài sản doanh nghiệp Ngồi ra, ngun vật liệu cịn sở vật chất điều kiện để hình thành nên thành phẩm Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn tồn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, việc quản lý trình thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ sử dụng nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng việc tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm sản xuất… Nguyên vât liệu có đảm bảo quy cách, chủng loại, chất Sinh viên: Nguyễn Ngọc Anh- CQ46/21.06 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính lượng sản phẩm sản xuất đạt u cầu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày cao xã hội Các doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi tình hình biến động nguyên vật liệu để từ có kế hoạch bổ sung, đáp ứng kịp thời cho trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nhu cầu khác doanh nghiệp Nguồn nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất đòi hỏi phải đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, đảm bảo cho trình sản xuất liên tục hạn chế tình trạng hao hụt, mát, lãng phí vật liệu tất khâu trình sản xuất Qua doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, giúp hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu tham gia sản xuất kinh doanh Về phương tiện quản lý hành chính thì doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động để mua nguyên vật liệu Vì thế nó thuộc tài sản của doanh nghiệp và nằm tài sản lưu động Về mặt giá trị: Khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu chuyển một lần toàn bộ giá trị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Khác với tư liệu lao động, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động của sức lao động và máy móc thiết bị ,nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hay thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo hình thái vật chất của sản phẩm Có nhiều phương pháp khác để đánh giá nguyên vật liệu dẫn đến kết quả khác về giá trị nguyên vật liệu ,từ đó dẫn đến khác về lợi nhuận Do vật liệu có nhiều loại và thường xuyên biến động nên hạch toán nguyên vật liệu phải quán triệt các nguyên tắc bản sau: + Phải hạch toán chi tiết theo từng thứ từng loại vật liệu theo cả hiện vật và giá trị Sinh viên: Nguyễn Ngọc Anh- CQ46/21.06 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính + Phải thống nhất phương pháp tính giá nguyên vật liệu 1.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp Nguyên vật liệu yếu tố thiếu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Giá trị nguyên vật liệu thường chiếm tỉ lệ lớn tổng chi phí sản xuất Vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu điều kiện cần thiết để đảm bảo cho việc sản xuất diễn liên tục, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Để tránh nhầm lẫn công tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu, trước hết doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống danh điểm đánh số danh điểm cho nguyên vật liệu Hệ thống danh điểm số danh điểm nguyên vật liệu phải rõ ràng, xác tương ứng với quy cách, chủng loại nguyên vật liệu Trong khâu thu mua: Phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua chi phí mua việc thực kế hoạch mua theo tiến độ thời gian, đáp ứng kịp thời cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong khâu dự trữ: Phải thực chế độ bảo quản loại nguyên vật liệu, tránh hư hỏng, mát, hao hụt nguyên vật liệu Để trình sản xuất kinh doanh liên tục sử dụng vốn tiết kiệm doanh nghiệp phải dự trữ nguyên vật liệu mức độ hợp lý Do vậy, doanh nghiệp cần phải xây dựng định mức tồn kho tối đa tối thiểu cho danh điểm nguyên vật liệu, tránh việc dự trữ nhiều hay loại nguyên vật liệu Định mức tồn kho ngun vật liệu cịn sở để xây dựng kế hoạch thu mua nguyên vật liệu kế hoạch tài doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Ngọc Anh- CQ46/21.06 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính Trong khâu sử dụng: Yêu cầu đặt trình sử dụng nguyên vật liệu phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm sở định mức chi phí đặt 1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu Nhận thức được vị trí nguyên vật liệu các doanh nghiệp sản xuất, đòi hỏi hệ thống quản lý phải chính xác, đầy đủ các thông tin, số liệu về nguyên vật liệu Do vậy, nhiệm vụ đặt với kế toán nguyên vật liệu là: + Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng, chất lượng và giá thành thực tế nguyên vật liệu nhập kho + Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trị nguyên vật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành định mức tiêu hao nguyên vật liệu + Phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh + Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị vật liệu tồn kho, phát hiện kịp thời vật liệu thiếu thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại có thể xảy 1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu Nguyên vật liệu thường rất phong phú về chủng loại và đặc tính lý, hóa học, chúng có vai trò và công dụng khác quá trình sản xuất kinh doanh Vì thế, để có thể quản lý và hạch toán một cách chính xác đầy đủ và cung cấp thông tin một cách kịp thời thì doanh nghiệp phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu Phân loại nguyên vật liệu xếp nguyên vật liệu theo loại, nhóm theo tiêu thức định Tuỳ theo loại hình sản xuất ngành, nội dung Sinh viên: Nguyễn Ngọc Anh- CQ46/21.06 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính kinh tế vai trị cơng dụng ngun vật liệu kế hoạch sản xuất kinh doanh mà nguyên vật liệu phân chia khác * Căn vào yêu cầu quản lý, nguyên vât liệu bao gồm: - Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm, toàn giá trị nguyên vật liệu chuyển vào giá trị sản phẩm - Vật liệu phụ: Là loại vật liệu sử dụng sản xuất để tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm phục vụ cho cơng việc quản lý sản xuất, bao gói sản phẩm…Các loại vật liệu không cấu thành nên thực thể sản phẩm - Nhiêu liệu: Là thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trình sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tác quản lý… Nhiên liệu tồn thể lỏng, thể rắn hay thể khí - Phụ tùng thay thế : Là vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ - Vật liệu và thiết bị xây dựng bản: Là vật tư sử dụng cho công việc xây dựng Đối với thiết bị xây dựng bao gồm thiết bị cần lắp thiết bị khơng cần lắp, cơng cụ, khí cụ vật kết cấu dùng để lắp đặt cho cơng trình xây dựng - Vật liệu khác: Là loại vật liệu không xếp vào loại Các loại vật liệu trình sản xuất loại loại phế liệu, vật liệu thu hồi lý tài sản cố định * Căn vào nguồn gốc, nguyên vật liệu chia thành: - Nguyên liệu,vật liệu mua ngoài - Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, gia công * Căn vào mục đích nơi sử dụng, nguyên vật liệu chia thành: - Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Ngọc Anh- CQ46/21.06 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính - Nguyên liệu, vật liệu dùng cho công tác quản lý - Nguyên liệu, vật liệu dùng cho mục đích khác 1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu 1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu Trong hạch toán nguyên vật liệu thì công tác đánh giá nguyên vật liệu là một khâu rất quan trọng vì thông qua việc đánh giá thì ta mới có thể đánh giá, tính toán và quản lý tốt nguyên vật liệu Việc đánh giá nguyên vật liệu phải tuân thủ nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 “ Hàng tồn kho”: Hàng tồn kho doanh nghiệp đánh giá theo giá gốc (trị giá vốn thực tế) trường hợp giá trị thực thấp giá gốc phải tính theo giá trị thực 1.2.2.2 Xác định giá nguyên vật liệu nhập kho Về nguyên tắc, nguyên vật liệu nhập kho được đánh giá theo giá gốc (trị giá vốn thực tế) Trị giá vốn thực tế nhập kho xác định theo nguồn nhập:  Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Trị giá vốn thực tế bao gồm giá mua ghi hóa đơn (cả thuế nhập – có) cộng với chi phí mua thực tế Chi phí mua thực tế gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, chi phí phân loại, bảo hiểm, cơng tác phí cán mua hàng, chi phí phận mua hàng khoản hao hụt tự nhiên định mức thuộc trình mua vật tư  Đối với sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, giá trị nguyên vật liệu là giá thực tế không bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu vào  Đối với sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp không chịu thuế GTGT và sở kinh doanh không thuộc đối tượng chịu thuế Sinh viên: Nguyễn Ngọc Anh- CQ46/21.06 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính GTGT: Giá trị nguyên vật liệu mua vào là tổng giá toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào  Đối với nguyên vật liệu nhập kho gia công, chế biến: Giá thực tế nhập kho  = Giá thực tế vật liệu xuất gia công + Chi phí gia cơng + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ Đối với nguyên vật liệu nhập kho từ nguồn phế liệu thu hồi: Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho đánh giá theo giá trị thực tế cịn sử dụng đánh giá theo giá ước tính  Đối với nguyên vật liệu nhận cấp, biếu tặng giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho giá ghi biên đơn vị cấp xác định sở giá thị trường nguyên vật liệu tương đương  Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh ,cổ phần giá thực tế giá hội đồng liên doanh đánh giá Ngoài việc đánh giá nguyên vật liệu theo trị giá vốn thực tế,doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để đánh giá nguyên vật liệu Do nguyên vật liệu có nhiều chủng loại khác nhau, đồng thời sự biến động giá cả, khối lượng chủng loại của nó quá trình sản xuất lại diễn một cách liên tục mà yêu cầu của công tác kế toán cần phải chính xác, đầy đủ kịp thời, giá hạch tốn áp dụng 1.2.2.3 Xác định giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho Các phương pháp tính giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho: Sinh viên: Nguyễn Ngọc Anh- CQ46/21.06 Luận văn tốt nghiệp  Học viện Tài Chính Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải quản lý nguyên vật liệu theo lô hàng Khi xuất lơ hàng lấy giá thực tế lơ hàng  Phương pháp bình qn gia quyền thời điểm xuất kho cuối kỳ: Theo phương pháp này, kế tốn phải tính đơn giá bình qn gia quyền thời điểm xuất kho thời điểm cuối kỳ, sau lấy số lượng nguyên vật liệu xuất kho nhân với đơn giá bình qn tính  Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này, giả thiết số nguyên vật liệu nhập trước xuất trước lấy giá thực tế lần giá nguyên vật liệu xuất kho Do ngun vật liệu cuối kỳ tính theo đơn giá lần nhập kho sau  Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO): Theo phương pháp này, giả thiết số nguyên vật liệu nhập kho sau xuất trước, đơn giá xuất đơn giá nhập Do ngun vật liệu cuối kỳ tính theo đơn giá lần nhập kho 1.3 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 1.3.1 Yêu cầu hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Mỗi loại nguyên vật liệu có vai trò nhất định đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sự thiếu hụt loại nguyên vật liệu nào đó có thể làm cho quá trình sản xuất bị ngưng trệ Việc hạch toán và cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin về tình trạng và sự biến động của từng loại nguyên vật liệu là yêu cầu đặt cho kế toán chi tiết nguyên vật liệu Đáp ứng được yêu cầu này sẽ giúp cho việc quản lý, cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu đạt hiệu quả cao Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu được thực hiện ở kho và phòng kế toán Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu cần kết hợp chặt chẽ với hạch toán nghiệp vụ kho bảo quản nhằm giảm bớt việc ghi chép trùng lặp loại Sinh viên: Nguyễn Ngọc Anh- CQ46/21.06 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính hạch tốn, đồng thời tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát kế toán đới với hạch toán nghiệp vụ nơi bảo quản 1.3.2 Các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 1.3.2.1 Phương pháp thẻ song song Theo phương pháp này công việc hạch toán tại kho và phòng kế toán sau:  Ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng ngày thủ kho tiến hành thẻ kho ghi theo số lượng  Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo tiêu vật giá trị Về bản, sổ kế toán chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ có kết cấu giống thẻ kho có thêm cột để ghi chép theo tiêu giá trị Cuối tháng kế tốn cộng sổ chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ kiểm tra đối chiếu với thẻ kho Ngồi để có số liệu đối chiếu, triểm tra với kế toán tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ sổ chi tiết vào bảng Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ theo nhóm, loại vật liệu, cơng cụ dụng cụ Có thể khái qt, nội dung, trình tự kế tốn chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song theo sơ đồ sau:  Ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng - Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ kiểm tra dễ đối chiếu - Nhược điểm: Việc ghi chép hay bị trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, vậy hạn chế chức kịp thời của kế toán - Phạm vi áp dụng: Phù hợp với doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lượng các nghiệp vụ nhập, xuất ít và trình độ kế toán còn hạn chế Sinh viên: Nguyễn Ngọc Anh- CQ46/21.06 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính 1.3.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển  Ở kho: Vẫn mở thẻ kho hoặc sổ chi tiết để theo dõi số lượng từng loại nguyên vật liệu  Ở phịng kế tốn: Kế toán mở “ Sở đới chiếu luân chuyển” để ghi chép sự thay đổi về số lượng và giá trị của từng loại vật liệu kho Trên sổ đối chiếu luân chuyển không ghi theo từng chứng từ nhập - xuất mà ghi lần vào cuối tháng sở tổng hợp các chừng từ phát sinh tháng của từng loại vật liệu Mỗi vật liệu được ghi một dòng Cuối tháng đối chiếu “Sổ đối chiếu luân chuyển” với số liệu thẻ và số liệu của kế toán tổng hợp về mặt giá trị  Ưu, nhược điểm, phạm vi áp dụng + Ưu điểm : Tránh được việc ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán giảm bớt khối lượng ghi chép, phương pháp này dễ kiểm tra, dễ làm + Nhược điểm: Số liệu cộng dồn về cuối tháng nên việc cung cấp số liệu không kịp thời Hơn nữa, việc kiểm tra sai xót giữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn + Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các dóanh nghiệp có khối lượng nghiệp vụ nhập xuất nhiều, thường xuyên, nhiều chủng loại, điều kiện doanh nghiệp xây dựng được loại nguyên vật liệu và sử dụng giá hạch toán để hạch toán lượng xuất nhập Sinh viên: Nguyễn Ngọc Anh- CQ46/21.06 10 ... cho danh điểm nguyên vật liệu, tránh việc dự trữ nhiều hay loại nguyên vật liệu Định mức tồn kho nguyên vật liệu sở để xây dựng kế hoạch thu mua nguyên vật liệu kế hoạch tài doanh nghiệp Sinh viên:... CQ46/21.06 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính kinh tế vai trị công dụng nguyên vật liệu kế hoạch sản xuất kinh doanh mà nguyên vật liệu phân chia khác * Căn vào yêu cầu quản lý, nguyên vât liệu. .. CQ46/21.06 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính - Nguyên liệu, vật liệu dùng cho công tác quản lý - Nguyên liệu, vật liệu dùng cho mục đích khác 1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu 1.2.2.1 Nguyên

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w