1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Điều trị răng khôn hàm dưới bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp màng fibrin giàu tiểu cầu

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 350,14 KB

Nội dung

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 39 ĐIỀU TRỊ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT KẾT HỢP MÀNG FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU Võ Văn Biết1*, Nguyễn Xuân Duyên1, Lê Nguyên Lâm2 1 Bệnh viện Đa Kh[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 ĐIỀU TRỊ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT KẾT HỢP MÀNG FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU Võ Văn Biết1*, Nguyễn Xuân Duyên1, Lê Nguyên Lâm2 Bệnh viện Đa Khoa Cái Nước Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: bsvovanbiet@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Răng khơn hàm có tỷ lệ mọc kẹt nhiều cung hàm gây nhiều biến chứng Phẫu thuật nhổ khôn hàm kết hợp sử dụng màng fibrin giàu tiểu cầu kỹ thuật nhằm giảm tỷ lệ biến chứng sau điều trị Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị khôn hàm phẫu thuật kết hợp màng fibrin Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 99 bệnh nhân phẫu thuật nhổ khôn hàm Kết quả: Răng khôn mọc nghiêng gần chiếm tỷ lệ cao (75,8%), hình dạng chân cong theo chiều nạy 58,6% hai chân cong ngược chiều chiếm 29,4% Răng khơn có mức độ khó nhổ trung bình chiếm tỷ lệ 77,8% Thời gian phẫu thuật trung bình 37,9 ± 8,7 phút Kết điều trị sau ngày phẫu thuật có 90,9% kết tốt sau tháng có 100% kết tốt Kết luận: Phương pháp nhổ khôn hàm kết hợp màng fibrin cho kỹ thuật điều trị có tỷ lệ thành cơng cao giảm thiểu biến chứng Từ khóa: Đặc điểm lâm sàng, X quang, khôn hàm dưới, nhổ răng, màng fibrin ABSTRACT TREATMENT THE LOWER WISDOM TEETH BY PROVIDING URGERICAL TREATMENT WITH APPLYING PLATELET-RICH IBRIN Vo Van Biet1*, Nguyen Xuan Duyen 1, Le Nguyen Lam2 Cai Nuoc General Hospital Can Tho University Medicine and Pharmacy Background: The lower wisdom teeth are at high risk of getting stuck in the jawbone and cause numerous symptoms Lower wisdom teeth removal surgery associating with using PRF treatment is one of the advanced techniques to lower the risk of post-surgery complications Objectives: to evaluate the clinical features, X-ray characteristics and treatment results of removing the lower wisdom teeth with the surgery combined with platelet rich fibrin Materials and methods: A cross sectional study was conducted in 99 patients who had undergone the lower wisdom tooth extraction and platelet rich fibrin using after extraction Results: Patient whose wisdom tooth come out sideways occupied 75.8%, people with wisdom tooth’s roots growing in the agreeable angled direction occupied 58.6% and the others whose wisdom tooth’s roots erupt in the contrariwise angled directions taken up 29.4% Besides, the percentage of the wisdom tooth which was hard to remove was 77.8% The average duration of the wisdom tooth removal surgery was 37.9 ± 8.7 mins 90.9% cases achieved significant recovery after days of carrying out the surgery and 100% cases show positive results after one month Conclusion: The combination of lower wisdom tooth removal surgery and platelet-rich fibrin treatment was one of the treatment techniques which reach the high success rates and decreased following complications Keywords: clinical features, X ray, lower wisdom tooth, tooth removal, fibrin plate I ĐẶT VẤN ĐỀ Răng khôn hàm có tỷ lệ mọc kẹt nhiều cung hàm gây nhiều biến chứng như: viêm quanh thân răng, sâu mặt xa số 7, nang xương hàm, 39 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 khít hàm [10] Phẫu thuật nhổ hàm phẫu thuật thường gặp thực hành nha khoa nhằm giải phòng ngừa biến chứng gây này, can thiệp có tính xâm lấn đáng kể vào mơ xương mơ mềm xung quanh, gây nhiễm trùng, đau, sưng mặt khít hàm [5], [9] Để giảm biến chứng khó chịu sau phẫu thuật nhổ hàm dưới, nhiều phương pháp sử dụng bao gồm trườm lạnh sau phẫu thuật, thuốc kháng viêm không steroid (nimesulide, indomethacin), kháng viêm steroid (dexamethasone), kháng sinh trước sau phẫu thuật, laser công suất thấp,…và sử dụng Fibrin giàu tiểu cầu (PRF) [2] PRF màng fibrin giàu tiểu cầu chiết suất từ máu bệnh nhân PRF chứa lượng lớn tiểu cầu, cytokin, bạch cầu yếu tố tăng trưởng Sự hợp cytokine lưới fibrin cho phép chúng phóng thích theo thời gian, hoạt động giống băng thúc đẩy lành mép vết thương [2] Do đó, sử dụng PRF điều trị phẫu thuật số hàm giúp cầm máu, giảm sưng đau, kích thích thời gian lành vết thương nhanh, tăng khả tạo xương, giảm tỷ lệ viêm xương ổ [2] Xuất phát từ ưu điểm việc sử dụng màng fibrin phẫu thuật nhổ khôn nên tiến hành nghiên cứu với mục tiêu khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang khôn hàm đánh giá kết điều trị khôn hàm phương pháp phẫu thuật kết hợp màng giàu tiểu cầu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: Bệnh nhân điều trị phẫu thuật khôn hàm Bệnh viện Cái Nước từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả Cỡ mẫu: Áp dụng công thức: = với p = 0,87; d = 0,07 ta n = 90 Cỡ mẫu thực tế thu 99 khôn Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện Phương pháp phẫu thuật: - Sát khuẩn mặt miệng, trải khăn lỗ - Vô cảm: gây tê gai Spix gây tê chỗ mặt - Đường rạch tạo vạt tam giác - Dùng bóc tách lật vạt tồn - Dùng mũi khoan trụ tạo rãnh xương ôm sát mặt xa hàm dưới, dùng nạy lấy răng, cần chia thân chân để lấy - Nạo lấy mảnh vụn mô hạt viêm - Tiến hành rút 10 ml máu tĩnh mạch bệnh nhân vào ống chứa máu A-P đem quay ly tâm 3000 vòng/phút thời gian 10 phút để tạo màng PRF Ống A-P lấy khỏi máy quay ly tâm, nghiêng ống máu loại bỏ lớp huyết tương bên màu vàng rơm, lớp thứ hai lớp fibrin giàu tiểu cầu cần lấy, đưa vào máng A- PRF ép tạo thành màng PRF - Đưa màng PRF vào đầy ổ nhiếp đưa - Khâu mũi phía xa silk 3/0 Nội dung nghiên cứu: - Đặc điểm lâm sàng, X quang phẫu thuật thực tác giả Kết điều trị đánh giá bác sĩ Răng Hàm Mặt ngồi ê kíp phẫu thuật - Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: giới, tuổi 40 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 - Đặc điểm lâm sàng, X quang: loại trục khôn hàm dưới, loại hình dạng chân khơn hàm dưới, loại khôn hàm theo chiều ngang theo Pell Gregory, loại khôn hàm theo chiều sâu theo Pell Gregory, mức độ khó nhổ khơn hàm dưới, thang điểm đánh giá độ khó nhổ khơn, hình dạng chân - Đánh giá kết điều trị khôn hàm phẫu thuật kết hợp màng fibrin + Thời gian phẫu thuật: từ lúc tạo vạt đến khâu vết mổ (tính phút) + Tai biến phẫu thuật: gãy chóp, vỡ xương ổ, rách vạt, lung lay + Kết điều trị thời điểm sau phẫu thuật ngày tháng Bảng Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị Tốt - Sẹo liền tốt - Không viêm, không đau - Răng vùng lân cận ổn định Khá - Sẹo liền tốt, co kéo - Răng lân cận ổn định - Không sưng, đau ăn nhai Kém - Sẹo liền co kéo, thẩm mỹ - Tổn thương bên cạnh đau, lung lay Phương pháp xử lí số liệu: nhập liệu xử lí số liệu phần mềm SPSS 20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Về giới tính: nữ giới (69 bệnh nhân) cao nam giới (30 bệnh nhân) 2,3 lần Về nhóm tuổi: Tuổi trung bình nghiên cứu 30,98 ± 4,93 tuổi, tuổi nhỏ 19 tuổi lớn 41 tuổi Nhóm tuổi chiếm cao từ 25 – 35 tuổi chiếm 74,7%, nhóm lớn 35 tuổi chiếm 15,2% nhóm từ 18 – 25 tuổi chiếm 10,1% 3.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang khôn hàm Bảng Đặc điểm trục khôn hàm Trục Mọc thẳng Nghiêng gần Nằm ngang Lệch má Lệch lưỡi Răng 38 n (%) (0,0) 43 (43,4) (9,1) (2,0) (1,0) Răng 48 n (%) (1,0) 32 (32,4) 10 (10,1) (1,0) (0,0) Tổng n (%) (1,0) 75 (75,8) 19 (19,2) (3,0) (1,0) Nhận xét: khôn hàm nghiên cứu chủ yếu nghiêng gần (75,8%) Bảng Đặc điểm hình dạng khơn Hình dạng Chân hội tụ Cong xi chiều bẩy Cong ngược chiều bẩy Hai chân cong ngược Chân to thân Răng 38 n (%) (3,0) 32 (32,3) (2,0) 15 (15,2) (3,0) Răng 48 n (%) (1,0) 26 (26,3) (1,0) 14 (14,2) (2,0) Tổng n (%) (4,0) 58 (58,6) (3,0) 29 (29,4) (5,0) Nhận xét: Chân cong xuôi chiều bẩy chiếm 58,6% nghiên cứu 41 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Bảng Tương quan khôn theo chiều ngang chiều sâu Tương quan Loại II Loại III Răng 38 n (%) (0,0) 52 (52,5) (3,0) Răng 48 n (%) (0,0) 40 (40,4) (4,1) Tương quan Loại A Loại B Loại C Tổng n (%) (0,0) 92 (92,9) (7,1) Răng 38 n (%) (3,0) 50 (50,5) (2,0) Răng 48 n (%) (4,1) 33 (33,3) (7,1) Tổng n (%) (7,1) 83 (83,8) (9,1) Nhận xét: Tương quan theo chiều ngang khôn chủ yếu loại II, tương quan theo chiều sâu chủ yếu loại B Bảng Phân loại độ khó nhổ khơn hàm Mức độ Ít khó Khó trung bình Rất khó Tổng Răng 38 n (%) (9,1) 44 (44,5) (2,0) 55 (55,6) Răng 48 n (%) (7,1) 33 (33,3) (4,0) 44 (44,4) Tổng n (%) 16 (16,2) 77 (77,8) (6,0) 99 (100) Nhận xét: Trong nghiên cứu, khơn hàm có mức độ khó trung bình chủ yếu (77,8%) 3.3 Kết phẫu thuật khôn hàm kết hợp màng fibrin Thời gian phẫu thuật trung bình 37,9 ± 8,7 phút cho trường hợp nhổ khơn Trong đó, trường hợp nhổ nhanh 25 phút lâu 62 phút Tai biến vỡ xương ổ chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu 16,2%, gãy chóp chân chiếm 11,1%, lung lay kế cận chiếm 2,0% rách vạt chiếm 1,0% Bảng Kết điều trị sau ngày tháng Kết ngày sau phẫu thuật tháng sau phẫu thuât Tốt (%) 90,9 100 Khá (%) 9,1 0,0 Kém (%) 0,0 0,0 Nhận xét: Sau ngày phẫu thuật có 90,9% bệnh nhân có kết tốt 9,1% bệnh nhân có kết Sau tháng tất bệnh nhân có kết tốt IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Về giới tính: Trong nghiên cứu nữ giới cao nam giới 2,3 lần Tỉ lệ nữ giới chiếm ưu nghiên cứu khác tốc độ tăng trưởng nam nữ Nữ giới thường phát triển sớm nam giới, khơn thường mọc sớm Bên cạnh đó, khác biệt hình thái xương hàm góp phần giải thích cho khác Ở nữ giới, hình thái xương hàm mảnh, góc cạnh chế độ ăn mềm góp phần làm cho tỉ lệ mọc lệch, ngầm nữ giới cao nam giới Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Minh Đăng (2019) cho kết nữ giới chiếm 77,5% [2], Trần Tấn Tài (2011) cho kết nữ giới chiếm 62,5% [6], Nguyễn Thị Mai Hương (2018) cho kết nữ giới chiếm 56,7% [4] Về tuổi: Trong nghiên cứu chúng tơi có tuổi trung bình 30,98 ± 4,93 tuổi, bệnh nhân nhỏ tuổi 19 tuổi lớn tuổi 41 tuổi Kết tương 42 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 đồng với nghiên cứu Võ Thị Ngọc Hà (2018) tuổi trung bình 31,35 tuổi [3], Trần Tấn Tài (2011) có tuổi trung bình 29,38 tuổi [6] Kết cao so với nghiên cứu Nguyễn Minh Đăng (2019) tuổi trung bình 23,1 tuổi [2], Lê Đình Đại (2019) có tuổi trung bình 26,59 tuổi [1], Nguyễn Thị Mai Hương (2018) có tuổi trung bình 28,13 tuổi [4] Nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao nghiên cứu từ 25 – 35 tuổi (74,7%) Tuổi mọc khôn hàm thông thường từ 18 – 24 tuổi, mọc sớm trễ Khi tuổi ngày lớn hơn, xương hàm trở nên cứng giịn hơn, việc cắt bỏ xương trở nên khó khăn kéo dài dẫn đến khả ệnh nhân chịu biến chứng đau, khít hàm sưng nhiều sau phẫu thuật Các tác giả cho việc nhổ khôn hàm nên thực trước năm 25 tuổi 4.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang khôn hàm Trục chân khôn hàm nghiêng gần chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu (75,8%) Trục khôn hàm yếu tố gây nên độ khó nhổ Trục nghiêng nhiều phẫu thuật khó Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Nguyễn Minh Đăng (2019) nghiêng gần chiếm 42,5% [2]; Nguyễn Thị Mai Hương (2018) nghiêng gần chiếm 40% [4] Tuy nhiên, theo nghiên cứu Braimah (2019) 135 bệnh nhân tỷ lệ khôn hàm nghiêng gần chiếm 70% [8] Chân cong theo chiều bẩy chiếm 58,6% Hình dạng chân yếu tố quan trọng cần lưu ý phẫu thuật nhổ khơn Hình dạng chân góp phần ảnh hưởng kế hoạch phẫu thuật phù hợp cho trường hợp, xác định điểm tựa bẩy xuôi theo độ cong để lấy chân Chân cong theo chiều bẩy thuận lợi cho phẫu thuật Tương quan theo chiều ngang thân khôn chủ yếu loại II (92,9%) tức khoảng cách từ cành lên đến mặt xa cối lơn thứ hai nhỏ so với chiều gần – xa khôn Điều cho thấy khoảng rộng không đủ cho việc nhổ lấy cách bình thường mà cần phải loại bỏ phần phần xương chia nhỏ để hạn chế sang chấn phòng tránh biến chứng cho bệnh nhân Tỷ lệ tương đồng với nghiên cứu Võ Thị Ngọc Hà (2018) có loại II 84% [3]; Nguyễn Thị Mai Hương (2018) có loại II 89% [4] Tương quan độ sâu khôn so với cối lớn thứ hai chủ yếu vị trí B (83%) Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Hương (2018) có vị trí B 81% [4] Vị trí khơn sâu độ khó nhổ lớn, thao tác phẫu thuật khó, khả quan sát trực tiếp miệng hạn chế dể ảnh hưởng đến cối lớn thứ hai Răng khôn hàm đánh giá có mức độ khó nhổ trung bình nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao (77,8%) Mức độ khó nhổ khơn hàm đánh giá tiêu chí tương quan theo chiều ngang, chiều sâu, trục hình dạng chân Tuy nhiên, thực tế có yếu tố khác ảnh hưởng đến độ khó nhổ khôn độ há miệng, tuổi,…Việc xác định mức độ khó nhổ khơn hàm giúp ta lập kế hoạch phẫu thuật phù hợp tránh biến chứng sau phẫu thuật 4.3 Kết phẫu thuật khôn hàm kết hợp màng fibrin Thời gian phẫu thuật trung bình 37,9 ± 8,7 phút cho trường hợp nhổ khôn Trong đó, trường hợp nhổ nhanh 25 phút lâu 62 phút Thời gian phẫu thuật có ý nghĩa quan trọng Nếu thời gian phẫu thuật kéo dài làm tăng nguy 43 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 chảy máu phẫu thuật, tăng nguy có phù nề khít hàm sau nhổ Theo Bello (2011) thời gian phẫu thuật có mối tương quan đáng kể với mức độ sưng, đau, khít hàm tổng lượng thuốc giảm đau sau phẫu thuật [7] Thời gian phẫu thuật nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Võ Thị Ngọc Hà 44,8 ± 11,4 phút [3] Tai biến phẫu thuật chiếm tỷ lệ cao vỡ xương ổ (16,2%) Xương ổ xung quanh khôn hàm mọc lệch lớn Đặc biệt khơn mọc ngầm Q trình nhổ khôn hàm cần lấy lượng lớn xương ổ để tạo đường thoát cho giảm lực cản gây gãy chóp vỡ xương ổ Các trường hợp vỡ xương ổ nghiên cứu chủ yếu vỡ mào xương ổ với bề dày mỏng Gãy chóp chân nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao (11,1%) Chóp chân thường bị gãy trường hợp chân cong ngược Việc đánh giá lâm sàng X quang vơ quan trọng Tuy nhiên, có trường hợp chân khôn hàm mảnh nhỏ nên khó phát X quang chồng lấp ảnh lên chân cong theo chiều tia chụp nên không phát độ cong chân X quang Kết phẫu thuật thời điểm ngày sau phẫu thuật cho kết tốt 90,9% Các bệnh nhân lại đánh giá (9,1%)vì cịn sưng nhẹ cịn cảm giác đau sau nhổ Đồng thời, thời điểm tháng sau nhổ khôn hàm tất bệnh nhân có kết tốt Điều cho thấy thành công sau phẫu thuật nhổ khơn Kết đem lại hài lịng chất lượng sống cho bệnh nhân Kết tương đồng với nghiên cứu Võ Thị Thu Hà có kết tốt 96%, trung bình 4% [3] V KẾT LUẬN Kết nghiên cứu ghi nhận, đặc điểm lâm sàng, X quang: khôn hàm mọc lệch gần (75,8%), nằm ngang (19,2%); chân cong xuôi theo chiều bẩy (58,6%) hai chân cong ngược chiều (28,4%); có độ khó nhổ trung bình chiếm 77,8% Kết nhổ khôn hàm mọc lệch: tai biến phẫu thuật thường gặp vỡ xương ổ (16,2%); kết điều trị sau ngày phẫu thuật kết tốt chiếm 90,9%, chiếm 9,1% khơng có kết kém; sau tháng phẫu thuật tất có kết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Đại (2019), Đánh giá kết phẫu thuật khôn hàm lệch ngầm dẫn lưu ống lam cao su, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Minh Đăng (2019), Đánh giá phục hồi mô nha chu mặt xa hàm lớn thứ hai sau phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch, ngầm có ghép fibrin giàu tiểu cầu, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Võ Thị Ngọc Hà (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị bệnh nhân có khơn hàm lệch, ngầm phẫu thuật Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hậu Giang, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Thị Mai Hương (2018), Đánh giá kết phẫu thuật nhổ khơn hàm lệch ngầm có sử dụng laser cơng suất thấp, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Lê Đức Lánh (2011), Phẫu thuật miệng – Phẫu thuật miệng, Nhà xuất Y học Trần Tấn Tài (2011), Mối liên quan lành thương sau phẫu thuật khôn hàm với mức độ mọc lệch – ngầm, Tạp chí Y Dược học – Trường Đại học Y Dược Huế, số 5, tr 116 – 123 44 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Bello S.A (2011), Effect of age, impaction types and operative time on imflammatory tissue reactions following lower third molar surgery, Head and Face Medicine, 7(8), pp – 8 Braimah R.O (2018), Pathologies Associated with Impacted Mandibular Third Molars in Sub-Saharan Africans, Dentistry and Medical Research, (1), pp – James R Hupp (2013), “Chapter 9: Principles of Management of Impacted Teeth”, Comtemporary Oral and Maxillofacial Surgery, Elsevier Mosby, pp 143 – 167 10 Lars Andersson (2020), “Chapter 14: Surgical Management of Third Molar”, Oral and Maxillofacial Surgery, Wiley – Blackwell, pp 219 – 258 (Ngày nhận bài: 22/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 19/09/2020) KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT CAO TỪ LÁ TRẦU KHƠNG (Piper betle L., Piperaceae) Ở AN GIANG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT ĐƯỢC Lê Thị Minh Ngọc*, Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Hồ Thị Thanh Nhân Trường Đại học Y dược Cần Thơ *Email: ltmngoc@ctump.edu.vn TÓM TẮT Đặt vấn đề: Lá Trầu khơng có chứa nhiều thành phần hóa học có hoạt tính sinh học, phải kể đến nhóm hợp chất polyphenol chứng minh có tác động kháng khuẩn, kháng nấm da Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát điều kiện chiết xuất tối ưu đánh giá khả kháng khuẩn cao Trầu Không An Giang Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Lá Trầu Không tươi chiết phương pháp đun hồi lưu với dung môi nước, số điều kiện ảnh hưởng đến trình chiết xuất xác định nhờ vào hỗ trợ phần mềm BC-Pharsoft Khảo sát in vitro gồm định tính hoạt tính kháng khuẩn định lượng hoạt tính kháng khuẩn cao Trầu không Kết quả: Dữ liệu phân tích cho thấy hiệu suất chiết bị ảnh hưởng yếu tố khảo sát tỷ lệ dược liệu/ dung môi, thời gian chiết lượng dịch cô lại trước lắc với diclorometan Cao Trầu Không cho tác dụng mạnh tốt vi khuẩn gram dương (Staphyllococci) so với vi khuẩn gram âm (Enterobacteriaceae, Pseudomonas spp) Cao Trầu Không thể hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn Staphyllococci với MIC khoảng từ 32-128 µg/mL, chủng vi khuẩn gram âm với MIC khoảng từ 128-256 µg/mL Kết luận: Đã xây dựng quy trình chiết xuất cao Trầu khơng (TK) đánh giá hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Từ khóa: Cao Trầu Khơng, BCPharsoft, hoạt tính kháng khuẩn ABSTRACT RESEARCHING THE EXTRACTION PROCEDURE FOR BETEL LEAVES (PIPER BETLE L., PIPERACEAE) FROM AN GIANG AND ASSESSING ANTI-BACTERIAL ABILITY OF THE EXTRACTION Le Thi Minh Ngoc*, Huynh Thi My Duyen, Ho Thi Thanh Nhan Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Betel leaves contains lots of chemical components having biological activity, including polyphenol compounds with antimicrobial and antifungal effect Objectives: Researching the 45 ... dụng màng fibrin phẫu thuật nhổ khôn nên tiến hành nghiên cứu với mục tiêu khảo sát đặc điểm lâm sàng, X quang khôn hàm đánh giá kết điều trị khôn hàm phương pháp phẫu thuật kết hợp màng giàu tiểu. .. nhổ khôn hàm giúp ta lập kế hoạch phẫu thuật phù hợp tránh biến chứng sau phẫu thuật 4.3 Kết phẫu thuật khôn hàm kết hợp màng fibrin Thời gian phẫu thuật trung bình 37,9 ± 8,7 phút cho trường hợp. .. kết điều trị khôn hàm phẫu thuật kết hợp màng fibrin + Thời gian phẫu thuật: từ lúc tạo vạt đến khâu vết mổ (tính phút) + Tai biến phẫu thuật: gãy chóp, vỡ xương ổ, rách vạt, lung lay + Kết điều

Ngày đăng: 14/03/2023, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w