Đánh giá hiệu quả lâm sàng của phương pháp phẫu thuật Widman cải tiến trong phục hồi tổn thương mô quanh răng bệnh viêm quanh răng phá huỷ thể toàn bộ ở bệnh nhân độ tuổi từ 20 - 45 tuổi. Hiệu quả điều trị được đánh giá lâm sàng trước và sau phẫu thuật 15 tháng theo tiêu chí của hội Nha chu Hoa Kỳ.
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM QUANH RĂNG PHÁ HUỶ THỂ TOÀN BỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT Nguyễn Ngọc Anh1, , Mai Đình Hưng2, Nguyễn Thị Hồng Minh3 Trường Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Đánh giá hiệu lâm sàng phương pháp phẫu thuật Widman cải tiến phục hồi tổn thương mô quanh bệnh viêm quanh phá huỷ thể toàn bệnh nhân độ tuổi từ 20 - 45 tuổi Hiệu điều trị đánh giá lâm sàng trước sau phẫu thuật 15 tháng theo tiêu chí hội Nha chu Hoa Kỳ Chỉ số lợi ban đầu 92,86% mức độ trung bình, sau điều trị đạt mức tốt chiếm 75% Chỉ số vệ sinh miệng từ 60,71% mức trung bình, sau điều trị đạt 96,43% mức tốt Độ sâu túi quanh chung 4,49 ± 0,43 mm, vị trí cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn 5,95 ± 0,6 mm, đối xứng 4,9 ± 0,46 mm, sau điều trị 1,53 ± 0,23 mm; 1,79 ± 0,97 mm; 1,58 ± 0,23 mm Trước điều trị bám dính quanh chung 4,36 ± 1,01 mm, vị trí cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn 6,36 ± 0,93 mm, đối xứng 5,11 ± 0,89 mm, sau điều trị 1,13 ± 0,87 mm; 2,00 ± 1,10 mm; 1,39 ± 0,95 mm Lung lay trước điều trị, độ 82,14%, độ 14,28%, sau điều trị không lung lay 75%, lung lay độ 25% Tiêu xương ổ trước điều trị 5,46 ± 1,37 mm, sau điều trị 3,96 ± 0,96 mm Phương pháp phẫu thuật có hiệu lâm sàng tốt phục hồi tổn thương viêm quanh phá huỷ thể tồn Từ khố: Viêm quanh phá huỷ toàn bộ, số lợi, số vệ sinh miệng, số mảng bám, độ sâu túi quanh răng, bám dính quanh I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm quanh phá huỷ (aggressive periodontitis) bệnh phá huỷ tổ chức quanh răng, gây bám dính tiêu xương ổ nhanh, tương ứng với tình trạng viêm chỗ Bệnh thường gặp người trẻ tuổi khoẻ mạnh với tỷ lệ mắc bệnh thấp.1,2 Tổn thương tổ chức quanh (QR) có nhiều nguyên nhân gây nên có số vi khuẩn đặc trưng gây bệnh actimobacilus actynomycestemcomytan, porphymonas gingivalis, parvimonas micra , điều trị viêm quanh (VQR) điều trị toàn diện, phối hợp điều trị chỗ toàn thân.1 Các biện pháp điều trị để đạt mục tiêu Tác giả liên hệ: Nguyễn Ngọc Anh, Trường Đại học Y Hà Nội Email: nguyenngocanhdt@gmail.com Ngày nhận: 12/09/2020 Ngày chấp nhận: 20/10/2020 TCNCYH 132 (8) - 2020 loại viêm lợi chảy máu lợi, loại bỏ giảm túi QR, loại bỏ nhiễm khuẩn, ngăn chặn phá huỷ mô mềm xương, làm giảm lung lay bất thường, loại trừ khớp cắn sang chấn, phục hồi lại tổ chức bị phá huỷ, tạo lại đường viền lợi sinh lý để bảo vệ mô QR, ngăn ngừa tái phát bệnh, giảm răng.3 Trên giới, có nhiều nghiên cứu phương pháp điều trị theo dõi diễn tiến bệnh VQR trước sau điều trị dựa vào triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, như: nghiên cứu Buchmann R (2002),4 Christersson LA (1985),5 Mestnik MJ (2010),6 Roshna T (2012).7 Ở Việt Nam, có nghiên cứu Hồng Tiến Cơng,8 Hồng Xn Thực,9 Nguyễn Thị Mai Phương,10 nghiên cứu bệnh viêm quanh mạn tính Cho đến nay, nước ta chưa có nghiên cứu điều trị phẫu thuật 55 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC đối tượng VQR phá huỷ toàn đánh giá trước sau trình điều trị theo mốc thời gian Mặt khác, việc chẩn đoán điều trị bệnh VQR phá huỷ cịn nhiều khó khăn, hiệu điều trị chưa tích cực làm bệnh hay tái phát trở lại sau thời gian ngắn, có trường hợp cịn trở nên trầm trọng gây hậu thẩm mỹ, chức ăn nhai, sớm từ làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Vì vậy, để hiểu rõ hiệu điều trị phẫu thuật cho bệnh nhân VQR phá huỷ thể tồn bộ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “hiệu điều trị phẫu thuật bệnh viêm quanh phá huỷ toàn bộ” với mục tiêu: Đánh giá hiệu lâm sàng điều trị bệnh viêm quanh phá huỷ toàn phương pháp phẫu thuật Widman cải tiến II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng - Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân có độ tuổi từ 20 - 45 tuổi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Và có triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng sau: + Lợi viêm thường không tương xứng với mức độ trầm trọng bệnh + Mảng bám thường khơng có, lớp màng tạo lớp màng mỏng, cao có + Khe thưa hai cửa giữa, lung lay, ê buốt hở chân Ngồi ra, cịn gặp hàm lớn thứ nhất, vĩnh viễn khác, thường đối xứng hai bên + Độ sâu túi quanh từ mm trở lên gặp cửa giữa, hàm lớn thứ vĩnh viễn khác, đối xứng hai bên + Còn tối thiểu 20 cung hàm + Không cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn + X-quang: Tiêu xương ổ (XOR) chéo 56 nặng hay nhiều răng, khơng có bệnh hồn tồn bình thường Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2016 đến tháng 06/2019 Phương pháp * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng nhằm đánh giá hiệu điều trị viêm quanh phá huỷ phẫu thuật Widman cải tiến sau tháng, tháng, tháng, tháng, 12 tháng, 15 tháng theo dõi * Mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu: Công thức tính cỡ mẫu.11,12 Trong đó: p0 = 95% tỷ lệ thành công nghiên cứu trước (theo nghiên cứu Wim Teughels cộng năm 2014.13 pa: tỷ lệ thành công dự kiến nghiên cứu ước tính 0,82 n= {Z1 - α √p0 (1 - p0 ) + Z1 - β √pα (1 - pa )}2 (pa − p0 ) Với α = 0,05; lực mẫu - β = 0,8 Thay vào công thức ta có n = 28 bệnh nhân can thiệp Phương pháp chọn mẫu: Viêm quanh phá hủy bệnh gặp nên chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Bằng cách, chọn tất bệnh nhân đến khám chẩn đoán mắc bệnh VQR phá huỷ thể toàn đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn đủ số lượng bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu - Sử dụng phương pháp phẫu thuật Widman TCNCYH 132 (8) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC cải tiến kết hợp kháng sinh toàn thân để điều trị 28 bệnh nhân VQR phá hủy toàn 5,6,7,13 - Trước can thiệp: Ghi chép vào bệnh án nghiên cứu số: Chỉ số OHI - S, GI, PI, CAL, PD, độ lung lay răng, hình ảnh tiêu xương x quang - Sau can thiệp: Ghi chép, đánh giá lại sau điều trị tháng, tháng, tháng, tháng, 12 tháng 15 tháng số lâm sàng: Chỉ số OHI - S, GI, PI, CAL, PD, độ lung lay răng, hình ảnh tiêu xương x quang khơng q hai phía, khơng thực đường rạch giảm căng Bệnh nhân có vị trí khe thưa mm thực vạt bảo tồn nhú (như minh hoạ hình 1) để tiết kiệm mơ lợi tăng tính thẩm mỹ Bước 2: Dùng tách màng xương tách vạt, phần vạt tách cịn dính lại phần đáy vạt Bước 3: Rạch đường rạch bên rãnh lợi, đường rạch tới bờ xương ổ cho tổ chức mềm kẽ bóc tách dễ Cụ thể: Bước 1: Ghi nhận số lâm sàng đối tượng nghiên cứu trước can thiệp - Trước can thiệp, vòng hai tuần bệnh nhân khơng dùng thuốc kháng sinh chống viêm tồn thân chỗ, khơng dùng nước súc miệng có chứa chất sát khuẩn diệt khuẩn - Bệnh nhân khám ghi lại số nghiên cứu OHI - S, GI, PI, CAL, PD, độ lung lay răng, hình ảnh tiêu xương x quang Bước 2: Điều trị phẫu thuật vạt - Trước tiến hành phẫu thuật bệnh nhân làm xét nghiệm máu để loại trừ bệnh toàn thân khác, ký cam kết phẫu thuật - thủ thuật - Điều trị phẫu thuật cho bệnh nhân phương pháp phẫu thuật vạt Widman cải tiến dàng khỏi chân mô xương Với khe thưa mm đường rạch mặt kéo dài khoảng hai phần ba chiều ngang mặt răng, tương ứng với góc nối mặt mặt bên răng, sau nối tiếp với đường rạch hình bán nguyệt qua vùng kẽ để nâng lên với vạt phía ngồi Bước 4: Sau vạt tách, rạch đường rạch thứ vùng kẽ nối dường rạch thứ đường rạch thứ để lấy phần mơ lợi viêm Bước 5: Bóc tách nhú lợi khỏi tổ chức cứng phía Những có khe thưa sử dụng phối hợp móc vạt nhỏ bóc tách cong để bóc tách đẩy nhú lợi qua kẽ nâng lên vạt phía mặt ngồi Vạt dày tồn niêm mạc màng xương bóc tách tới bờ xương ổ phía, nâng vạt bộc lộ vùng tổn thương dụng cụ nâng màng xương để tạo điều kiện cho việc phân tách biểu mô túi tổ chức hạt từ bề mặt chân Bước 6: Nạo tổ chức bệnh lý biểu mơ túi phía thành vạt nạo cho vạt không mỏng không làm tổn thương bờ vạt Những tổn thương xương nạo vét cẩn thận để loại bỏ tổ chức bệnh lý cao tới đáy tổn thương phía bề mặt chân mặt thành XOR máy siêu âm dụng cụ phẫu thuật 1,3,14,15 Dụng cụ: Bộ khám nha khoa, nạo gracy theo vị trí phẫu thuật, dao cán dao, bóc tách màng xương, kìm mang kim, kẹp phẫu tích, khâu Nilon 5.0, bơng - gạc dung dịch sát khuẩn, xi măng phẫu thuật CoEPAK Phương pháp phẫu thuật Widman cải tiến Bước 1: Rạch đường rạch ban đầu đường rạch vát đến mào XOR Đường rạch bắt đầu vị trí cách bờ lợi 0,5 - 1,0 mm, tạo hình vỏ sị bờ lợi (lưu ý đưa lưỡi dao cho không cắt qua nhú lợi vùng kẽ răng) mở rộng TCNCYH 132 (8) - 2020 57 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC QR Làm nhẵn chân dụng cụ sắc, lấy hết tổ chức xương hoại tử tránh nạo mức gây hở ngà tăng nhạy cảm Tất phần xương bị bộc lộ phải làm nhẵn có độ cứng đồng Sửa chữa tối thiểu đường viền xương để có thích ứng tốt bờ tổn thương Bước 7: Bơm rửa dung dịch nước muối sinh lý, tiến hành cắt sửa vạt phải hạn chế để có độ dày vạt tối đa Các nhú lợi luồn trở lại qua kẽ khâu lại với vạt mặt mũi khâu rời phía mặt Đắp băng phẫu thuật Cắt tháo băng sau phẫu thuật ngày, hướng dẫn vệ sinh miệng cách chải sau phẫu thuật.1,3,14,15 - Dùng thuốc toàn thân chỗ: Sử dụng kháng sinh tồn thân kết hợp nhóm Beta Lactam với I mmidazol, thuốc chống viêm, thuốc chỗ dùng Chlohexidine thời gian - 10 ngày sau phẫu thuật.4,6,13 Đường rạch phía mặt ngồi mặt bên (a) Đường rạch phía mặt nối tiếp với đường rạch hình bán nguyệt (b) Bóc tách nhú lợi (c,d) Đẩy nhú lợi qua kẽ nâng lên vạt phía mặt ngồi Khâu vạt mũi rời phía mặt Hình Mơ phẫu thuật vạt Widman cải tiến Cortellini (1999).14,15 Bước 3: Thu thập liệu đối tượng sau điều trị - Thời gian theo dõi sau điều trị: định kỳ sau tháng, tháng, tháng, tháng, 12 tháng, 15 tháng - Các đối tượng được: 58 TCNCYH 132 (8) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Khám lâm sàng ghi lại số: OHI - S, GI, PI, túi QR, CAL, lung lay Chụp phim x quang thời điểm đánh giá tháng, tháng, tháng, 12 tháng, 15 tháng So sánh kết thu với thời điểm trước can thiệp điều trị Sau lần đánh giá can thiệp, tất bệnh nhân điều trị trì, hướng dẫn vệ sinh miệng, lấy cao răng, đánh bóng hai hàm, dùng kháng sinh điều trị viêm lợi (nếu có) Thang điểm đánh giá hiệu can thiệp Bảng Thang điểm đánh giá số lợi (GI) Mức độ Tình trạng Điểm Tốt Khơng viêm lợi Khá Lợi viêm nhẹ Trung bình Lợi viêm trung bình Kém Lợi viêm nặng Bảng Thang điểm đánh giá số vệ sinh miệng (OHI - S) Mức độ Tình trạng Điểm Tốt – 1,2 Trung bình 1,3 – Kém 3,1 – Bảng Thang điểm đánh giá số tích tụ mảng bám (PI) Mức độ Tình trạng Điểm Tốt Khơng có mảng bám Khá Có mảng bám dùng thăm dò cạo mặt rãnh lợi Trung bình Khi nhìn thấy mảng bám mỏng trung bình Kém Khi mảng bám cặn thức ăn tích tụ nhiều Bảng Thang điểm đánh giá độ sâu túi quanh Mức độ Tình trạng Điểm Tốt Khơng có túi QR mm Trung bình Có túi QR từ mm – mm Kém Có túi QR mm Bảng Thang điểm đánh giá độ bám dính quanh Mức độ Tình trạng Điểm Tốt Phục hồi bám dính mm Trung bình Phục hồi bám dính - mm Kém Tiếp tục bám dính thêm TCNCYH 132 (8) - 2020 59 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng Thang điểm đánh giá độ lung lay Độ lung lay Tình trạng Điểm Răng khơng lung lay Răng lung lay nhìn thấy mm theo chiều 2 Răng lung lay nhìn thấy mm theo chiều ngồi Răng lung lay nhìn thấy theo chiều (ngoài –trong, gần - xa theo trục răng) Bảng Thang điểm đánh giá hình thái tiêu xương ổ Mức độ Điểm Tình trạng Tốt Phục hồi xương Trung bình Khơng phục hồi giữ ngun Kém Không phục hồi tiêu thêm Xử lý số liệu - Số liệu tổng hợp phân tích phần mềm SPSS 16.0 - Sử dụng test thống kê: t test, χ2 test Nếu p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê III KẾT QUẢ Đặc điểm chung nhóm can thiệp Trong thời gian từ tháng 01 năm 2016 đến tháng 06 năm 2019 có 32 bệnh nhân đến khám Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội đủ tiêu chuẩn lựa chọn can thiệp Tuy nhiên, để việc đánh hiệu can thiệp khách quan khoa học, 04 bệnh nhân không tái khám lịch hẹn sau phẫu thuật không đưa vào số liệu phân tích - Số lượng bệnh nhân phân tích trước sau can thiệp: 28 bệnh nhân - Nam: 13 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 46,43%) nữ 15 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 53,57%) - Độ tuổi trung bình: 29,4 ± 5,05 (nhỏ 22 tuổi cao 44 tuổi) Bảng Thông tin chung thói quen, tiền sử, yếu tố di truyền lý phát bệnh Nội dung Thăm khám định kỳ Không lần n % 14 14 50,0 50,0 22 78,57 21,43 26 7,14 92,86 Hút thuốc Không < = bao/ngày Đã chẩn đốn Khơng Có 60 TCNCYH 132 (8) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Đã điều trị Khơng Có 27 3,57 96,43 Phương pháp điều trị Khơng phẫu thuật Có phẫu thuật 27 96,43 3,57 Tiền sử gia đình Khơng Có 12 16 42,86 57,14 Lý đến khám Chảy máu lợi 27 96,43 15 16 22 53,37 57,14 78,57 33,33 3,57 Đau Hôi miệng Lung lay Khe thưa cửa Khám định kỳ Tỷ lệ bệnh nam nữ khác nữ (53,57%) chiếm tỷ lệ mắc nhiều nam (46,43%) Các bệnh nhân phát khám định kỳ tương đương với khi khám lần đầu Bệnh nhân chẩn đoán VQR trước 92,86% điều trị khơng phẫu thuật 96,43% Bệnh có tiền sử gia đình với tỷ lệ 57,14% Lý bệnh nhân đến khám nhiều chảy máu lợi chiếm tỷ lệ 96,43%, lung lay 78,57% tiếp đến hôi miệng đau với tỷ lệ 57,14% 53,37% Đáp ứng điều trị lâm sàng bệnh viêm quanh phá hủy thể toàn Đáp ứng số lợi (GI) trước sau điều trị Bảng Đáp ứng số lợi (GI) theo mức độ trước sau điều trị Tốt Khá Trung bình Kém Tổng Tuổi n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Trước điều trị (0) (3,57) 26 (92,86) 1(3,57) 28(100) tháng (0) 28 (100) (0) (0) 28(100) tháng 10 (35,71) 18 (64,29) (0) (0) 28(100) tháng 19 (67,86) (32,14) (0) (0) 28(100) tháng 21 (75,0) (25,0) (0) (0) 28(100) 12 tháng 22 (78,57) (21,43) (0) (0) 28(100) 15 tháng 21 (75,0) 7(25,0) (0) (0) 28(100) Kết *p < 0,001 Chỉ số lợi trung bình bệnh nhân trước điều trị mức viêm lợi trung bình chiếm tỷ lệ 92,86% Sau điều trị tháng, số lợi mức (mức viêm lợi nhẹ) đạt tỷ lệ 100% Các mốc thời gian sau mức độ khá, tốt (từ viêm lợi nhẹ đến không viêm) tăng dần sau tháng từ 35,71% đến 12 TCNCYH 132 (8) - 2020 61 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tháng 78,57% Đáp ứng số vệ sinh miệng (OHI - S) trước sau điều trị Bảng 10 Đáp ứng số OHI - S theo mức độ trước sau điều trị Tốt Trung bình Kém Tổng n (%) n (%) n (%) n (%) Trước điều trị (28,57) 17 (60,71) (10,71) 28 (100) tháng 28 (100) (0) (0) 28 (100) tháng 28 (100) (0) (0) 28 (100) tháng 26 (92,86) (7,14) (0) 28 (100) tháng 26 (92,86) (7,14) (0) 28 (100) 12 tháng 26 (92,86) (7,14) (0) 28 (100) 15 tháng 27 (96,43) (3,57) (0) 28 (100) Kết Tuổi *p < 0,001 Kết điều trị cho thấy việc vệ sinh miệng bệnh nhân trước điều trị mức độ trung bình chiếm tỷ lệ 60,71% Sau điều trị vấn đề vệ sinh miệng tốt cải thiện tất 28 bệnh nhân sau - tháng can thiệp tỷ lệ có giảm nhẹ sau – 15 tháng Đáp ứng số tích tụ mảng bám (PI) trước sau điều trị Bảng 11 Đáp ứng số PI theo mức độ trước sau điều trị Tốt Trung bình Kém Tổng n (%) n (%) n (%) n (%) Trước điều trị (14,29) 24 (85,71) (0) 28 (100) tháng 28 (100) (0) (0) 28 (100) tháng 27 (96,43) (3,57) (0) 28 (100) tháng 28 (100) (0) (0) 28 (100) tháng 28 (100) (0) (0) 28 (100) 12 tháng 27 (96,43) (3,57) (0) 28 (100) 15 tháng 28 (100) (0) (0) 28 (100) Kết Tuổi *p < 0,01 Chỉ số mảng bám trung bình bệnh nhân ngày khám 85,71% Khơng có mảng bám 14,29% Sau điều trị tỷ lệ mảng bám trì mức tốt, chủ yếu khơng có mảng bám 62 TCNCYH 132 (8) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Đáp ứng độ sâu túi quanh (tính mm) trước sau điều trị Bảng 12 Đáp ứng độ sâu túi quanh (tính mm) trước sau điều trị Độ sâu túi quang chung ( X ± SD/ mm) Độ sâu vị trí cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn ( X ± SD/ mm) Độ sâu vị trí cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn đối xứng ( X ± SD/ mm) Trước điều trị 4,49 ± 0,43 5,95 ± 0,60 4,90 ± 0,46 tháng 3,00 ± 0,29 3,75 ± 0,42 3,17 ± 0,30 tháng 2,40 ± 0,28 3,00 ± 0,39 2,53 ± 2,29 tháng 2,07 ± 0,30 2,52 ± 0,46 2,15 ± 0,32 tháng 1,78 ± 0,28 2,13 ± 0,43 1,84 ± 0,30 12 tháng 1,66 ± 0,29 1,97 ± 0,39 1,70 ± 0,29 15 tháng 1,53 ± 0,23 1,79 ± 0,97 1,58 ± 0,23 Kết Thời gian *p < 0,001 Độ sâu túi quanh (PD) chung 4,49 ± 0,43 mm, nặng vị trí cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn 5,95 ± 0,61 mm, đối xứng 4,9 ± 0,46 mm Độ sâu túi quanh giảm dần sau 15 tháng điều trị 1,53 ± 0,23 mm độ sâu túi quanh chung, vị trí cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn 1,79 ± 0,97 mm, đối xứng 1,58 ± 0,23 mm Đáp ứng mức độ bám dính quanh (CAL) (tính mm) trước sau điều trị Bảng 13 Đáp ứng thay đổi mức độ bám dính quanh (tính mm) trước sau điều trị Mất bám dính quanh chung ( X ± SD/ mm) Mất bám dính QR cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn ( X ± SD/ mm) Mất bám dính QR cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn đối xứng ( X ± SD/ mm) Trước điều trị 4,36 ± 1,01 6,36 ± 0,93 5,11 ± 0,89 tháng 2,32 ± 1,39 3,82 ± 1,69 2,85 ± 1,50 tháng 1,76 ± 1,21 2,91 ± 1,48 2,15 ± 1,33 tháng 1,50 ± 1,09 2,54 ± 1,42 1,86 ± 1,20 tháng 1,29 ± 0,98 2,21 ± 1,26 1,58 ± 1,09 12 tháng 1,12 ± 0,91 2,08 ± 1,25 1,47 ± 1,01 15 tháng 1,13 ± 0,87 2,00 ± 1,10 1,39 ± 0,95 Kết Thời gian *p < 0,001 TCNCYH 132 (8) - 2020 63 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Mức độ bám dính quanh (CAL) chung: 4,36 ± 1,01 mm, nặng vị trí cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn 6,36 ± 0,93 mm, đối xứng 5,11 ± 0,89 mm Mất bám dính quanh giảm dần sau 15 tháng điều trị: 1,13 ± 0,87 mm tỷ lệ chung, 2,00 ± 1,1 mm vị trí cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn, đối xứng 1,39 ± 0,95 mm Đáp ứng thay đổi mức độ lung lay trước sau điều trị Bảng 14 Đáp ứng thay đổi mức độ lung lay trước sau điều trị Kết Lung lay độ Lung lay độ Lung lay độ Tuổi Lung lay độ Tổng n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Trước điều trị 1(3,57) 23(82,14) 4(14,28) (0) 28(100) tháng 6(21,43) 22(78,57) (0) (0) 28(100) tháng 8(28,57) 20(71,43) (0) (0) 28 (100) tháng 14(50,0) 14(50,0) (0) (0) 28 (100) tháng 18(64,29) 10(35,71) (0) (0) 28 (100) 12 tháng 20(71,43) 8(28,57) (0) (0) 28 (100) 15 tháng 21(75,0) 7(25,0) (0) (0) 28 (100) Mức độ lung lay đến khám bệnh nhân lung lay độ 82,14%, lung lay độ 14,28% Độ lung lay giảm dần sau 15 tháng điều trị, cải thiện rõ sau tháng điều trị, chiếm tỷ lệ 50% Đáp ứng thay đổi mức độ tiêu xương ổ chung trước sau điều trị Bảng 15 Đáp ứng thay đổi mức độ tiêu xương ổ (tính theo mm) trước sau điều trị Kết Thời gian Mức tiêu xương ( X ± SD/ mm) Trước điều trị 5,46 ± 1,37 tháng 5,07 ± 0,40 tháng 5,07 ± 0,40 tháng 4,64 ± 0,78 12 tháng 4,28 ± 0,85 15 tháng 3,96 ± 0,96 *p < 0,001 Mức độ tiêu xương ổ đến khám bệnh nhân trung bình 5,46 ± 1,37 mm 64 Mức độ phục hồi xương sau phẫu thuật cải thiện sau tháng điều trị 4,64 ± 0,78 mm, sau 15 tháng điều trị cải thiện rõ 3,96 ± 0,96 mm IV BÀN LUẬN Đáp ứng lợi sau trước sau điều trị cho thấy tỷ lệ viêm lợi nhóm đối tượng nghiên cứu trước điều trị mức trung bình chủ yếu nhẹ, bệnh nhân bị viêm lợi nặng, điều phù hợp với nghiên cứu Moritz Kebschull (2015),1 Wim Teughels (2014),13 với đặc điểm viêm chỗ không tương ứng với mức độ tiêu xương bám dính lâm sàng Sự phục hồi tổn thương viêm lợi sau điều trị phù hợp với nghiên cứu Buchmann R (2002),4 để có kết nhóm đối tượng độ tuổi trẻ, việc phối hợp điều trị thực vệ sinh miệng tốt nên khả phục hồi nhanh Sự thay đổi số vệ sinh miệng nhóm đối tượng nghiên cứu trước điều trị mức trung bình điều TCNCYH 132 (8) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC phù hợp với mô tả Moritz Kebschull cộng sự.1 Sau điều trị, tỷ lệ tăng lên chủ yếu mức tốt Các nghiên cứu có hợp tác tốt đối tượng nghiên cứu biện pháp vệ sinh miệng phương pháp điều trị.13 Sự thay đổi độ sâu túi quanh lớn vị trí cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn 5,95 ± 0,6 mm, đối xứng hai bên với cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn 4,9 ± 0,46 mm, độ rõ rệt qua lần khám bắt đầu trì ổn định sau 12 tháng sau điều trị Kết phù hợp với mô tả Buchmann R (2002),⁴ đối tượng có độ tuổi trung bình 36,9 ± 7,4 cho kết phục hồi bám dính 2,3 mm sau tháng điều trị Bệnh nhân trì tái khám tháng lần kéo dài năm, kết cho thấy có 94,6 % bệnh nhân trì kết phục hồi tốt Sự thay đổi lung lay trước điều trị chủ yếu lung lay độ độ 2, độ lung lay giảm sâu túi quanh chung 4,49 ± 0,43 mm, mức độ phục hồi chung cải thiện rõ rệt sau tháng 2,42 mm (p < 0,001) tăng dần sau mốc thời gian Nghiên cứu Mandell RL, Socransky SS ( 1988) bệnh nhân phẫu thuật Widman cải tiến kết hợp với kháng sinh toàn thân sau 12 tháng cho kết túi quanh giảm 3,6 mm Buchmann R (2002),⁴ điều trị 13 bệnh nhân tuổi trung bình 36,9 ± 7,4 theo dõi sau năm cho kết phục hồi túi quanh ban đầu mm giảm dần sau 15 tháng điều trị, cải thiện rõ sau tháng điều trị, chiếm tỷ lệ 50% (p < 0,001) Kết phù hợp với nghiên cứu Buchmann R (2002) nghiên cứu 13 bệnh nhân, Christersson LA (1985),5 Wim Teughels (2014).13 Mức độ tiêu xương chung trước điều trị 5,46 ± 1,37 mm, sư thay đổi sau điều trị tháng giảm 4,64 ± 0,78 mm (p < 0,001), mức độ tiêu xương giảm dần đến sau điều trị 15 tháng 3,96 ± 0,96 mm Kết phù hợp với nghiên cứu Buchmann R (2002),4 Christersson LA (1985),5 Roshna T (2012),7 Wim Teughels (2014).13 2,3 mm sau tháng điều trị Nghiên cứu systematic review and meta - analysis Lucía Díaz - Faes cộng (2020) hiệu điều trị bệnh viêm quanh phá huỷ từ nghiên cứu khác cho thấy mức độ phục hồi độ sâu túi quanh sau phẫu thuật tháng mm, sau 12 tháng 0,41 mm.16 Như vậy, nghiên cứu thu kết tương tự việc cải thiên độ sâu túi quanh Sự thay đổi bám dính quanh lớn vị trí cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn 6,36 ± 0,93 mm, đối xứng hai bên với cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn 5,11 ± 0,89 mm, bám dính quanh chung 4,36 ± 1,01 mm, sau điều trị tháng bám dính quanh phục hồi 2,6 mm (p < 0,001), điều trị trì tái khám sau tháng cho kết điều trị cải thiện mức độ bám dính quanh TCNCYH 132 (8) - 2020 V KẾT LUẬN Nghiên cứu bệnh viêm quanh phá huỷ thể toàn sử dụng phương pháp phẫu thuật vạt Widman cải tiến kết hợp với kháng sinh phối hợp nhóm BeLa lactam I mmidazol để điều trị Sau thời gian theo dõi từ tháng, tháng, tháng, tháng, 12 tháng 15 tháng thu tỷ lệ thành công cao Các tổn thương có túi quanh sâu thường gặp cửa hàm lớn thứ vĩnh viễn lận cận có tính đối xứng Độ sâu túi quanh bám dính quanh phục hồi sau điều trị tháng Độ lung lay trước sau điều trị giảm rõ rệt sau tháng điều trị, mức độ phục 65 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC hồi xương sau tháng điều trị Mức độ phục hồi tổn thương viêm quanh phá huỷ thể toàn đạt mức tốt sau từ đến 15 tháng điều trị Do đó, dựa vào kết thu nghiên cứu đánh giá phương pháp điều trị phẫu thuật vạt Widman cải tiến kết hợp với kháng sinh toàn thân phối hợp việc trì tái khám tháng lần mang lại phục hồi nhanh, ổn định hiệu tốt cho bệnh nhân viêm quanh phá huỷ thể toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Moritz Kebschull, Henrik Do mmisch, Newman and carranza’s clinical periodontology thirteenth edition 2015: chapter 28 and 45 Global prevalence of aggressive periodontitis: A systematic review and meta‐ analysis Amal Bouziane , Radia Hamdoun , Redouane Abouqal, Oumkeltoum Ennibi Journal of Clinical periodontology 2020 Trịnh Đình Hải Bệnh học quanh răngNhà xuất Giáo dục Việt Nam 2013 Buchmann R, Nunn ME, Van Dyke TE, Lange DE Aggressive periodontitis: - year follow - up of treatment J Periodontol 2002: 73: 675–683 Christersson LA, Slots J, Rosling BG, Genco RJ Microbiological and clinical effects of surgical treatment of localized juvenile periodontitis J Clin Periodontol 1985: 12: 465– 476 Mestnik MJ, Feres M, Figueiredo LC, Duarte PM, Lira EA, Faveri M Short - term benefits of the adjunctive use of metronidazole plus amoxicillin in the microbial profile and in the clinical parameters of subjects with generalized aggressive periodontitis J Clin Periodontol 2010: 37: 353–365 Roshna T, Nandakumar K Generalized 66 aggressive periodontitis and its treatment options: case reports and review of the literature Case Report Med 2012 Hoàng Tiến Công Đánh giá hiệu điều trị phẫu thuật bệnh viêm quanh 2009 Đề tài tiến sĩ y học Nguyễn Xuân Thưc Nghiên cứu bệnh quanh bệnh nhân tiểu đường type Bệnh viện Nội tiết Trung ương đánh giá hiệu điều trị 2011 Đề tài tiến sĩ y học 10.Nguyễn Thị Mai Phương Định lượng Actinobacillus actinomycetemcomitans, Porphyromonas gingivalis viêm quanh realtime PCR đánh giá hiệu phương pháp điều trị viêm quanh không phẫu thuật” 2015 Đề tài tiến sĩ y học 11 Trường Đại học Y Hà Nội.Nghiên cứu dịch tễ học theo mẫu, Dịch tễ học Y học.NXB Y học 1993: 202 - 203 12 Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Ngọc Lan Phương pháp nghiên cứu y học ứng dụng nghiên cứu bệnh miệng NXB Y học 2008 120 - 153 13 Teughels W at all Treatment of aggressive periodontitis, Periodontology 2000 2014, Vol 65: 107–133 14 Ramfjord S.P, Nissle R.R The modified Widman flap, J periodontol 1974, 11 601 - 607 15 Cortellini P, Pini Prato G, Tonetti M The simplified papilla preservation flap A novel surgical approach for the management of soft tissues in regenerative procedures, International Journal of Periodontics and Restorative Dentistry 1999 19 589 - 599 16 Lucía Díaz - Faes at all Efficacy of regenerative therapy in aggressive periodontitis: a systematic review and meta - analysis of randomised controlled clinical trials 2020 PMID: 32060656, DOI: 10.1007 / s00784 - 020 - 03237 - TCNCYH 132 (8) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary TREATMENT EFFICACY OF GENERALIZED AGGRESSIVE PERIODONTITIS BY SURGICAL METHOD This study is to evaluate the clinical efficacy of the widman modified flap surgery in the restoration of periodontal tissue in generalized aggressive periodontitis in patients aged from 20 to 45 years old The treatment effectiveness is evaluated clinically before and 15 months after surgery according to the criteria of the American Periodontal Association 92.86% was classified to have an average gingival index initially; after treatment, 75% had improved to the good level The oral hygiene index increased from 60.71% to a good level of 96.43% Before treatment, the co mmon pocket depth was 4.49 ± 0.43 mm, the positions of the middle incisors and first molars were permanently 5.95 ± 0.6 mm, the sy mmetrical teeth 4.9 ± 0.46 mm; the results after the treatment were 1.53 ± 0.23 mm, 1.79 ± 0.97 mm and 1.58 ± 0.23 mm, respectively The before clinical attachment loss was 4.36 ± 1.01 mm, the positions of the middle incisors and first molars were permanently 6.36 ± 0.93 mm, the sy mmetrical teeth were 5.11 ± 0.89 mm; post treatment results were 1.13 ± 0.87 mm, 2.00 ± 1.10 mm and 1.39 ± 0.95 mm respectively The mobility before treatment at grade I was 82.14%, grade II was 14.28%; post treatment grade was 75% and grade I was 25% Alveolar bone loss was 5.46 ± 1.37 mm versus 3.96 ± 0.96 mm post surgery We conclude that the surgical method is clinically effective in the treatment of generalized aggressive periodontitis Keywords: Generalized aggressive periodontitis, gingival index, oral hygiene index - simple, plaque index, pocket deep, clinical attachment loss TCNCYH 132 (8) - 2020 67 ... sống người bệnh Vì vậy, để hiểu rõ hiệu điều trị phẫu thuật cho bệnh nhân VQR phá huỷ thể tồn bộ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?hiệu điều trị phẫu thuật bệnh viêm quanh phá huỷ toàn bộ? ?? với mục... mục tiêu: Đánh giá hiệu lâm sàng điều trị bệnh viêm quanh phá huỷ toàn phương pháp phẫu thuật Widman cải tiến II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng - Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân có độ tuổi... bệnh nhân can thiệp Phương pháp chọn mẫu: Viêm quanh phá hủy bệnh gặp nên chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Bằng cách, chọn tất bệnh nhân đến khám chẩn đoán mắc bệnh VQR phá huỷ thể