Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, xác định một số yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị dọa sẩy thai ≤ 12 tuần tại bệnh viện sản nhi cà mau năm 2021 2022
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN TRUNG TÍNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỌA SẨY THAI ≤ 12 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN SẢN-NHI CÀ MAU NĂM 2021-2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN TRUNG TÍNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỌA SẨY THAI ≤ 12 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN SẢN-NHI CÀ MAU NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 8720105.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS.BS.LÂM ĐỨC TÂM Cần Thơ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu thực luận văn này, xin chân thành trân trọng bày tỏ lòng biết ơn: Ban Giám hiệu Trường, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Giám đốc Bệnh viện, Khoa, Phòng-Bệnh Viện Sản Nhi Cà Mau TS.BS.LÂM ĐỨC TÂM - người Thầy trực tiếp hướng dẫn tơi q trình học tập, rèn luyện chuyên môn, kỹ tay nghề thực luận văn Quý Thầy Cô Bộ môn Phụ Sản, tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Chân thành cám ơn phụ nữ nhiệt tình tham gia hợp tác để tơi hồn thành luận văn Các anh chị khoá học sau đại học động viên, chia học, kinh nghiệm quý giá giảng đường thực hành Bệnh viện, hành trang chăm sóc sức khoẻ nhân dân sau Cha Mẹ, Vợ con; Anh (Chị), em người thân động viên, chia trình học tập, hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự thụ tinh làm tổ 1.2 Thay đổi giải phẩu sinh lý thai phụ 1.3 Dọa sẩy thai 10 1.4 Các nghiên cứu nước nước 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ doạ sẩy thai 41 3.3 Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan ảnh hưởng tới kết điều trị dọa sẩy thai ≤ 12 tuần 46 CHƯƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ doạ sẩy thai 59 4.3 Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan ảnh hưởng tới kết điều trị dọa sẩy thai ≤ 12 tuần 64 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bộ câu hỏi PHỤ LỤC 2: Danh sách tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ÂĐ : Âm đạo β-hCG : Beta Human Chorionic Gonodotrophin CBCNVC : Cán công nhân viên chức cf DNA (cell free DNA) : ADN tự tế bào CI (Conident Interval) : Khoảng tin cậy CRL (Crown rump- length) : Chiều dài đầu mông CTC : Cổ tử cung E2 : Estradiol huyết trung bình fβ-hCG : Hormone hướng sinh dục thai tiểu đơn vị β tự GS (Gestational sac) : Túi thai HCBTĐN : Hội chứng buồng trứng đa nang HLA : Kháng nguyên bạch cầu người IGF : Yếu tố tăng trưởng giống iusulin IL : Interleukin KCC : Kinh cuối NST : Nhiềm sắc thể Pr : Progesterone huyết trung bình PIBF : Yếu tố ức chế cảm ứng progesterone DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân doạ sẩy thai theo tuổi mẹ 36 Bảng 3.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Dân tộc đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân doạ sẩy thai theo tiền sử sản khoa 38 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân doạ sẩy thai theo phân loại BMI 40 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân doạ sẩy thai theo tuổi thai 40 Bảng 3.7 Triệu chứng thai phụ doạ sẩy thai 41 Bảng 3.8 Phương thức thụ thai thai phụ doạ sẩy 41 Bảng 3.9 Đặc điểm tụ dịch thai phụ doạ sẩy thai 42 Bảng 3.10 Đặc điểm hở lổ CTC thai phụ doạ sẩy thai 42 Bảng 3.11 Đặc điểm u xơ tử cung thai phụ doạ sẩy thai 42 Bảng 3.12 Đặc điểm u nang buồng trứng thai phụ doạ sẩy thai 43 Bảng 3.13 Phân bố xuất tim thai lúc vào viện 43 Bảng 3.14 Nồng độ β-hCG, progesterone thai phụ doạ sẩy thai 43 Bảng 3.15 Xét nghiệm nồng độ β-hCG sau 48 45 Bảng 3.16.Thay đổi nồng độ trung bình progesterone huyết theo tuổi thai 45 Bảng 3.17 So sánh tuổi thai kết điều trị 46 Bảng 3.18 So sánh tuổi mẹ kết điều trị 47 Bảng 3.19 Kết điều trị theo địa 47 Bảng 3.20 Kết điều trị theo nhóm nghề 48 Bảng 3.21 Kết điều trị theo địa 48 Bảng 3.22 Kết điều trị theo nhóm nghề 49 Bảng 3.23 Kết điều trị theo số khối thể 49 Bảng 3.24 Kết điều trị theo cách thức thụ thai 50 Bảng 3.25 Kết điều trị theo tiền sử thai lưu 50 Bảng 3.26 Kết điều trị theo triệu chứng lâm sàng 51 Bảng 3.27 Kết điều trị theo bất thường tử cung 51 Bảng 3.28 Kết điều trị theo tình trạng hở lổ cổ tử cung 52 Bảng 3.29 Kết điều trị theo tình trạng xuất tim thai lúc vào viện 52 Bảng 3.30 Kết điều trị theo hình ảnh tụ dịch màng ni 53 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân dọa sẩy theo địa dư 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân dọa sẩy theo tiền sử sẩy thai 38 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân dọa sẩy theo tiền sử thai lưu, hút thai 39 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân dọa sẩy thai theo tiền sử phụ khoa 39 Biểu đồ 3.5 Nồng độ trung bình β-hCG theo tuổi thai 44 Biểu đồ 3.6 Nồng độ trung bình progesterone theo tuổi thai 44 Biểu đồ 3.7 Kết điều trị chung 46 73 phẫu, suy luận sai sinh lý, cho bất thường, nguy hiểm đến sống phôi nên ngầm thông điệp đến bác sỹ lâm sàng cách ghi kết “bong rau”, “trống âm màng nuôi” hay “tụ dịch màng nuôi” Một số bác sỹ sản đồng thuận chẩn đoán kê đơn giữ thai, chí có thuốc nội tiết giữ thai cho tượng sinh lý Theo nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân điều trị thành cơng nhóm khơng có tụ dịch màng ni cao nhóm có tụ dịch 46/66 (70,00%) so với 9/14 (64,29%) Tỷ suất chênh điều trị thành cơng nhóm khơng có tụ dịch màng ni cao nhóm có tụ dịch 3,21 lần Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Theo nghiên cứu Jaleel R Khan A cộng (2013), nghiên cứu gồm 185 thai phụ nhập viện dọa sẩy thai Các bệnh nhân chia làm nhóm: 119 thai phụ có hình ảnh bong rau quan sát thấy siêu âm 66 phụ nữ khơng có hình ảnh bong rau Kết cho thấy tỷ lệ sẩy thai nhóm thai phụ có hình ảnh bong rau 23,7% cao nhóm thai phụ khơng có hình ảnh bong rau 7,62% Nghiên cứu với bệnh nhân có hình ảnh bong rau làm tăng khả tim thai tuần tuổi thai [50] Như nhiều tranh luận giá trị tiên lượng hình ảnh bong rau siêu âm Có thể kích thước diện bong rau ảnh hưởng tới tiên lượng thai nghén, ảnh hưởng cần có nghiên cứu sâu, cỡ mẫu lớn làm sáng tỏ Trong nghiên cứu chúng tơi cịn nhiều hạn chế nghiên cứu hình ảnh bong rau: Kết siêu âm khơng có phân biệt xác hình ảnh bong lớp ngoại sản mạc tử cung - rau (bong rau) hình ảnh trống âm lớp ngoại sản mạc mang tính chất sinh lý Khơng tính thể tích diện bong cách hệ thống thống mà đo chiều rộng dài, nhiều kết đọc có hay khơng có hình ảnh bong rau Chính cần thiết có nghiên cứu sâu hơn, rạch rịi vấn đề 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 80 trường hợp dọa sẩy thai tháng đầu điều trị Khoa Sản bệnh Bệnh viện Sản-Nhi Cà Mau từ 04/2021 đến 06/2022, rút kết luận sau: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổi 25 - 34 chiếm tỷ lệ cao 47,50%; Bệnh nhân thuộc nhóm cán viên chức chiếm tỷ lệ cao 30,00%; có 26,25% bệnh nhân chưa sinh lần nào; 41,25% sinh thường chiếm đa số; Tuổi thai từ tuần trở xuống chiếm tỷ lệ 32,50%; > - tuần chiếm cao 35,00%; tuổi thai từ > - 10 tuần chiếm 13,75%; cịn lại nhóm có tuổi thai từ > 10 - 12 tuần chiếm 18,75% Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ doạ sẩy thai Đa số thai phụ đồng thời vừa có triệu chứng đau bụng huyết âm đạo chiếm 41,3%, 36,3% có cảm giác đau tức nặng vùng bụng Ghi nhận có 18 trường hợp huyết âm đạo chiếm 22,4% Nồng độ trung bình β-hCG tăng theo tuổi thai; thấp tuổi thai < tuần với nồng độ trung bình β-hCG 3707,7 mUI/mL; nhóm tuổi thai > - tuần nồng độ trung bình β-hCG 16381,4 mUI/mL; nhóm > - 10 tuần nồng độ trung bình β-hCG 26345,5 mUI/mL; nồng độ trung bình β-hCG cao nhóm tuổi thai >10—12 tuần với 63266,7 mUI/mL Nồng độ progesterone trung bình nhóm £ tuần 14,4 ± 11,0 ng/mL; nhóm > - tuần 21,9 ± 13,6 ng/mL; nhóm > - 10 tuần 37,8 ± 14,3 ng/mL; nhóm > 10 - 12 tuần 49,2 ± 5,2 ng/mL; p < 0,05 Đánh giá kết điều trị Trong 80 trường hợp tham gia nghiên cứu có 55 trường hợp điều trị thành công chiếm 68,75% 25 trường hợp thất bại chiếm 31,25% 75 Tỷ lệ điều trị thành cơng cao nhóm tuổi thai > - 10 tuần; thấp nhóm tuổi thai £ tuần, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,003 Tỷ lệ sẩy thai nhóm > 35 tuổi 37,5% cao so với nhóm tuổi < 35 chiếm tỷ lệ 29,69%; với p > 0,05; OR=1,42; khoảng tin cậy 95% (0,45-4,51) Tỷ lệ bệnh nhân điều trị thành cơng nhóm có triệu chứng huyết đau bụng cao nhóm có triệu chứng 37/47 (78,72%) so với 18/33 (54,55%) Tỷ suất chênh điều trị thành công nhóm có triệu chứng cao nhóm có triệu chứng 3,08 lần Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tỷ lệ bệnh nhân điều trị thành cơng nhóm có tim thai lúc vào viện cao nhóm chưa phát 39/51 (76,47%) so với 16/29 (55,17%) Tỷ suất chênh điều trị thành cơng nhóm có tim thai lúc vào viện nhóm khơng phát tim thai 2,64 lần Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 76 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, mong muốn làm sáng tỏ yếu tố ảnh hưởng bản, triệu chứng thăm dị có giá trị để chẩn đốn tìm hiểu ngun nhân dọa sẩy thai Chúng tơi có vài kiến nghị sau: Cần có nhiều nghiên cứu sâu rộng để tìm hiểu nguyên nhân dọa sẩy thai, yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị Điều có ý nghĩa việc điều trị dọa sẩy thai theo nguyên nhân bệnh, góp phần tăng tính hệ thống điều trị giúp tránh tình trạng điều trị bao vây theo kinh nghiệm, gây tốn kinh tế mà không đạt hiệu mong muốn Cần có nghiên cứu sâu rộng phác đồ điều trị dọa sẩy thai để đưa phác đồ điều trị chuẩn, đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Hùng Vương (2013), “Siêu âm thai tam cá nguyệt 1”, Siêu âm sản khoa thực hành, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr 1-14 Bệnh viện Hùng Vương (2020), Dọa sẩy thai – sẩy thai, Hướng dẫn điều trị Sản phụ Khoa, Tập 1, nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 56 – 63 Bệnh viện Từ Dũ (2012), Dọa sẩy thai, sẩy thai tháng đầu thai kỳ, Phác đồ điều trị Sản - Phụ khoa, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, tr.93-94 Bệnh viện Từ Dũ (2022), Dọa sẩy thai, sẩy thai ba tháng đầu thai kỳ, Phác đồ điều trị Sản – Phụ khoa, nhà xuất Thanh Niên, 202 – 205 Bệnh viện Từ Dũ (2022), Dọa sẩy thai, sẩy thai liên tiếp, Phác đồ điều trị Sản – Phụ khoa, nhà xuất Thanh Niên, 202 – 205 Bộ môn Phụ Sản trường đại học Y Hà Nội (2022), Chăm sóc quản lý thai nghén, Sản Khoa, nhà xuất Y học, 90 – 99 Bộ môn Phụ Sản trường đại học Y Hà Nội (2022), Sinh lý chuyển dạ, Sản Khoa, nhà xuất Y học, 172 – 190 Bộ môn Phụ Sản trường đại học Y Hà Nội (2022), Giải phẫu quan sinh dục nữ, Sản Khoa, nhà xuất Y học, – 19 Bộ môn Phụ Sản trường đại học Y Hà Nội (2022), Những thay đổi giải phẫu sinh người phụ nữ có thai, Sản Khoa, nhà xuất Y học, 68 – 52 10 Bộ môn Phụ Sản trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Sự phát triển phôi thai thai nhi nửa đầu thai kỳ, Bài giảng Sản khoa, nhà xuất Y học, 13 – 16 11 Nguyễn Ngọc Châu (2006), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, xử trí tìm hiêu số yếu tố liên quan đến dọa sẩy thai bệnh viện trung ương Huế, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y khoa Huế 12 Đinh Khánh Dung, Lê Minh Tâm (2014), “Vai trị siêu âm chẩn đốn tiên lượng trường hợp dọa sẩy thai quý I thai kỳ”, Tạp chí Phụ Sản, 12(01), tr 64-67 13 Nguyễn Vũ Quốc Huy (2022), Sự thụ tinh, làm tổ phát triển phơi, Giáo trình Sản Phụ khoa, Tập 1, nhà xuất Đại học Huế, – 15 14 Nguyễn Vũ Quốc Huy (2022), Sự hình thành phát triển phơi q 1, Giáo trình Sản Phụ khoa, Tập 1, nhà xuất Đại học Huế, 16 – 32 15 Nguyễn Vũ Quốc Huy (2022), Sinh lý mẹ thai kỳ, Giáo trình Sản Phụ khoa, Tập 1, nhà xuất Đại học Huế, 42 – 58 16 Nguyễn Vũ Quốc Huy (2022), Nội tiết học thai kỳ, Giáo trình Sản Phụ khoa, Tập 1, nhà xuất Đại học Huế, 59 – 71 17 Nguyễn Vũ Quốc Huy (2022), Quy trình chăm sóc tiền sản, Giáo trình Sản Phụ khoa, Tập 1, nhà xuất Đại học Huế, 72 – 94 18 Lê Thị Hương (2014), “Tình hình điều trị dọa sẩy thai < 12 tuần bệnh viện phụ sản Thanh Hóa năm 2013”, Tạp chí Phụ sản, 12(02), tr 65-68 19 Phạm Thùy Linh (2021), Thai chết lưu tử cung, Bài giảng Sản khoa, nhà xuất Y học, tr.433-440 20 Phạm Thùy Linh (2021), Sẩy thai, Bài giảng Sản khoa, nhà xuất Y học, tr.698-708 21 Nguyễn Khắc Liêu (2012), “ử dụng honnone phụ khoa, Bài giảng Sản phụ khoa, Bộ môn Phụ Sản, Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 238-247 22 Võ Thị Vy Lộc (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị dọa sẩy thai tháng đầu bệnh viện phụ sản-nhi Đà Nẵng, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế 23 Trần Thị Lợi (2021), Kỹ thuật sinh sinh thiết gai nhau, Kỹ thực hành sản phụ khoa, nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 24 – 25 24 Lê Tiểu My (2011), Nội tiết thai kỳ, Nội tiết sinh sản, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr 127-137 25 Đỗ Thị Ngọc Mỹ (2021), Các khái niệm yếu vấn đề cốt lõi siêu âm ba tháng đầu thai kì, Bài giảng Sản khoa, nhà xuất Y học, 17 -25 26 Đỗ Thị Ngọc Mỹ (2021), Thai nghén thất bại sớm vấn đề có liên quan, Bài giảng Sản khoa, nhà xuất Y học, 61 – 70 27 Lê Minh Tâm (2021), Tiếp cận chảy máu từ tử cung ba tháng đầu thai kỳ, Giáo trình Module 19 Phụ Sản 1, nhà xuất Đại học Huế, 182 – 198 28 Lê Minh Tâm (2021), Sẩy thai sớm liên tiếp, Giáo trình Module 19 Phụ Sản 1, nhà xuất Đại học Huế 29 Ngô Thị Thanh Thảo (2007), Nghiên cứu đặc điềm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị dọa sẩy thai tháng đầu progesterone, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Huê 30 Trần Thị Sơn Trà (2010), Nghiên cứu đặc điếm lâm sàng, tế bào âm đạo nội tiết progesterone, hCG siêu ảm bệnh nhân dọa sẩy thai tháng đầu BVPSTW từ tháng 1/2010 đến tháng 6/2010, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 31 Bùi Chí Thương (2021), Chiến lược tiếp cận xuất huyết tử cung ba tháng đầu thai kỳ, Bài giảng Sản khoa, nhà xuất Y học, 36 – 41 32 Võ Minh Tuấn, Phạm Thị Ngọc Diệp (2010), “Mối liên quan kháng thể kháng phospholipid với sẩy thai liên tiếp từ hai lần trở lên bệnh viện từ dũ”, Y học TP Hồ Chí Minh, số 14, tr 270-275 33 Lê Quang Vinh (2013), “Nghiên cứu tế bào âm đạo nội tiết, progesterone β-hCG thai phụ dọa sẩy thai tháng đầu thai kỳ”, Y học thực hành, số 6, tr 5-10 34 Nguyễn Thị Hương Xuân (2021), Thai nghén thất bại sớm liên tiếp, Bài giảng Sản khoa, nhà xuất Y học, 61 – 70 TIẾNG ANH 35 Agrawal s, Khoiwal s, Jayant K et al (2014), “Predicting adverse maternal and perinatal outcome after threatened miscarriage”, Open journal of obstetrics and gynecology, 4, pp 1-7 36 Abdelazim Ibrahim A, Elezz Amro Abo and Elsherbiny Mohamed (2012), Relation between single serum progesterone assay and viability of the first trimester pregnancy Springer Plus, 37 Al-Nuaim L., Chowdhury N., Adelusi B et al (1996), “Subchorionic hematoma in threatened abortion: sonographic evaluation and significane”, Annals of Saudi medicine, 16(6), pp 650-653 38 Carp H (2012), “A systematic review of dydrogesterone for the treatment of threatened miscarriage”, Gynecological Endocrinology, 28(12), pp 983990 39 Cunningham F, Leveno KJ, Dashe JS, Hoffman BL, Spong CY, Casey BM Eds (2022), Abortion, Wiliams Obstetrics 26e, McGraw Hill pp 215-237 40 Cunningham G F, Leveno J K, Bloom s L et al (2022), Implantation, Embryogenesis and placental development, Wiliams Obstetrics 26e, pp 3984 41 Dai X, Gao T, Xia X, Cao F, Yu C, Li T, Li L, Wang Y, Chen L (2021) “Analysis of Biochemical and Clinical Pregnancy Loss Between FrozenThawed Embryo Transfer of Blastocysts and Day Cleavage Embryos in Young Women: A Comprehensive Comparison”, Front Endocrinol (Lausanne),12:785658 42 Deftereou T E, Lampropoulou M (2012), “Increased apoptotic activity on inflammatory human placentas in spontaneous abortion during the first and second trimester of gestation: a histochemical and inmunohisto chemical study”, Folia Histochemical et Cytobiologyca, 50(1), pp 118124 43 Deng W, Sun R, Du J, Wu X, Ma L, Wang M, Lv Q (2022) “Prediction of miscarriage in first trimester by serum estradiol, progesterone and β-human chorionic gonadotropin within 9 weeks of gestation”, BMC Pregnancy Childbirth,10;22(1):112 44 Devall AJ, Papadopoulou A, Podesek M, Haas DM, Price MJ, Coomarasamy A, Gallos ID (2021), “Progestogens for preventing miscarriage: a network meta-analysis”, Cochrane Database Syst Rev, 19;4(4) 45 D'Hauterive SP, Close R, Gridelet V, Mawet M, Nisolle M, Geenen V (2022), “Human Chorionic Gonadotropin and Early Embryogenesis: Review” Int J Mol Sci, 23(3):1380 46 Haas DM, Ramsey PS (2013), “Progestogen for preventing miscarriage”, The Cochrane Library, 10 47 Haas DM, Hathaway TJ, Ramsey PS (2019), “Progestogen for preventing miscarriage in women with recurrent miscarriage of unclear etiology”, Cochrane Database Syst Rev, 2019(11) 48 Haavaldsen c, Fedorcsak p, Tanbo T et al (2014), “Maternal age and serum concentration of human chorionic gonadotropin in early pregnancy”, Acta Obstet Gynecol Scand, 93(12), pp 1290-1294 49 Hasan R, Baird D D (2010), “Patterns and predictors of vaginal bleeding in the first trimester of pregnancy”, Ann Epidemiol, 20(7), pp 524-531 50 Jaleel R Khan A (2013), “Paternal factors in spontaneous first trimester miscarriage”, Pakistan Journal of Medical Science, 29(3), pp 748-752 51 Khosho E z, Aiub M M, Adnan s et al (2010), “The value of early pregnancy single serum progesterone measurement in relation to the first trimester viability”, Thi-Qar Medical Journal, 5(2), pp 133-141 52 Kim YJ, Shin JH, Hur JY, Kim H, Ku SY, Suh CS (2017), “Predictive value of serum progesterone level on β-hCG check day in women with previous repeated miscarriages after in vitro fertilization”, PLoS One, 14;12(7) 53 Lautmann K, Cordia M, Elson J et al (2011), “Clinical use of a model to predict the viability of early intrauterine pregnancies when no embryo is visible on ultrasound”, Human Reproduction, 26( 11), pp 2957-2963 54 Leong J K, Ghim H N, Rahul M et al (2013), “A prospective study of risk factors for first trimester miscarriage in Asian women with threatened miscarriage”, Singapore med J, 54(8), pp 425-431 55 Maso G, D’Ottavio G, Seta D F et al (2015), “First-Trimester Intrauterine Hematoma and Outcome of Pregnancy”, The American College of Obstetricians and Gynecologists, 105(2), pp 339-344 56 Mohammed A H, Salman s, Ibrahim H K et al (2013), “Prediction of pregnancy outcome using HCG, CA125 and Progesterone in case of Habitual Abortions”, Diyala journal of medicine, 5(2), pp 63-68 57 Oliver-William C T, Steer P J (2015), “Racial variation in the number of spontaneous abortion before a first successful pregnancy and effects on subsequent pregnancies”, International of journal of gynecology and obstetric, 129, pp 207-212 58 Papaioannou GI, Syngelaki A, Maiz N, Ross JA, Nicolaides KH (2011), “Ultrasonographic prediction of early miscarriage”, Hum Reprod, Jul;26(7):1685-92 59 Sabaratnam Arulkumaran, Michael Robson (2019), Munro Kerr's Operative Obstetrics 13th, Elsevier 60 Schumacher A, Zenclussen AC (2019), “Human Chorionic Gonadotropin- Mediated Immune Responses That Facilitate Embryo Implantation and Placentation”, Front Immunol, 10:2896 61 Tien J c and Tan T Y T (2007), “Non-surgical interventions for threatened and recurrent miscarriages”, Singapore Medical Journal, 48(12), pp 10741090 62 Verhaegen J, Gallos I D (2012), “Accuracy of single progesterone test to predict early pregnancy outcome in women with pain or bleeding, metaanalysis of cohort studies, 345 63 Vincenzo Berghella (2022), Prenatal Diagnosis and Screening for Aneuploidy, Obstetric Evidence Based Guidelines, CRC Press, 22 – 24 64 Waard M w, Bonsel G J, Ankum w w et al (2002), “Threatened miscarriage in general practice: diagnostic value of history taking and physical examination”, British Journal of General Practice, 52, pp 825- 829 65 Wahabi H A, Fayed A A, Esmaceil s A et al (2011), “Progestogen for treating threatened miscarriage”, The Cochrane Library, 12 66 Yassaee F, Shekarriz-Foumani R, Afsari Sh et al (2014), “The effect of progesterone suppositories on threatened abortion: a randomized clinical trial”, J reprod infertile, 15(3), pp 147-151 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………………… ID : Tuổi: < 25 tuổi Nghề nghiệp: Công nhân viên Buôn bán Nông dân 25-35 tuổi >35 tuổi 3.Công nhân Nội trợ Khác Địa chỉ: Thành thị Nông thôn Dân tộc Kinh Khmer Hoa Trình độ học vấn: Mù chữ 2.Tiểu học THCS THPT CĐ-ĐH Ngày vào viện:………………………… Ngày viện:………………… Mã hồ sơ lưu tữ:………………………………………………………… II TIỀN SỬ Sản khoa: - Số lần có thai:……………………………Số lần sinh:………………… - Phương pháp sinh: Sinh thường Sinh mổ Sinh có can thiệp forceps/giác hút - Số lần sẩy thai ………………………… Số lần thai lưu:……………… - Số lần nạo hút thai:……………………………………………………… Đặc điểm sanh lần trước: Chưa sanh Sanh thường Sanh mổ 4.Sanh giúp - Số lần mổ lấy thai:……………………………………………………… - Bóc nhân tạo/kiểm sốt tử cung: Có Không - Phẫu thuật khác tử cung:…………………………………………… Phụ khoa: - Viêm âm đạo/cổ tử cung: Có Khơng - Viêm phần phụ Có Khơng - Viêm nội mạc tử cung/u xơ tử cung: Có Khơng - Tiền đốt điện/kht chóp cổ tử cung Có Khơng - Dính buồng tử cung: Có Khơng - Tiền tử cung đơi/tử cung hai sừng: Có Khơng - Đái tháo đường Có Khơng - Tăng huyết áp Có Khơng - Nhiễm độc thai nghén Có Khơng - Bất đồng Rh Có Khơng - Phẫu thuật vùng tiểu khung Có Khơng - Sang chấn vùng tiểu khung Có Khơng - Hút thuốc lá: Có Khơng - Sử dụng chất gây nghiện khác: Có Khơng Tiền sử nội khoa ngoại khoa: Thói quen: III ĐẶC ĐIỂM THAI KỲ LẦN NÀY Chiều cao (cm):………………… Cân nặng(kg):…………………… BMI (cm/kg2):…………………………………………………………… Kinh cuối:………………………………………………………………… Tuổi thai: lần Bất thường thai nhi: - Nhiễm khuẩn thai: Loại nhiễm khuẩn:……………………………………………… IV ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA DỌA SẨY THAI: Đặc điểm lâm sàng - Lý vào viện:……………………………………………………………… - Bề cao tử cung (cm):………………Vòng bụng (cm):……………………… 1.1 Triệu chứng Trước điều trị Có Khơng Sau điều trị Có Khơng - Đau bụng: Khơng đau bụng Cảm giác tức nặng bụng Đau bụng - Ra máu âm đạo: 1.2 Triệu chứng thực thể - Âm đạo: Không máu Có máu Viêm - Cổ tử cung: Đóng kín Xóa/mở - Kích thước tử cung tương ứng tuổi thai: Có Khơng Đặc điểm cận lâm sàng: - Xét nghiệm định lượng: β-hCG (mUI/mL):…………….Progesteron(ng/mL):………………… -Siêu âm: Số lượng thai:…………………Tuổi thai (tuần):……………………… KT túi thai:……….………mm; Chiều dài phôi thai:……………….mm Nhịp tim thai:……….lần/phút; Chiều dài cổ tử cung:………………… Dịch màng ni Có Khơng Cổ tử cung mở Có Khơng U xơ tử cung Có Khơng U buồng trứng Có Khơng Dị tật thai: Có Khơng Loại dị tật:……………………………………………………… V ĐIỀU TRỊ Nghỉ ngơi Có Khơng Thuốc giảm co Có Khơng Điều trị progesteron Có Khơng Kháng sinh Có Khơng Số ngày nằm viện:………………………………………………… Kết quả: 1.Thành công Biến chứng: 2.Thất bại Có 3.Sẩy thai 4.Thai chết lưu Khơng Cà Mau, ngày……tháng……năm 20…… Người thu thập thông tin (Ký tên, ghi rõ họ tên) ... dọa sẩy thai, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, xác định số yếu tố liên quan đánh giá kết điều trị dọa sẩy thai ≤ 12 tuần Bệnh viện Sản- Nhi Cà Mau năm 2021- 2022? ??... 2021- 2022? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thai phụ dọa sẩy thai ≤ 12 tuần Bệnh viện Sản- Nhi Cà Mau năm 2021- 2022 Đánh giá kết điều trị tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều. .. 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ doạ sẩy thai 59 4.3 Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan ảnh hưởng tới kết điều trị dọa sẩy thai