1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả xử trí, điều trị dị vật đường ăn tại cộng đồng và tại bệnh viện đa khoa trung tâm an giang năm 2020 2021 ngô vương mỹ nhân; gs ts phạm văn lìn

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ VƯƠNG MỸ NHÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XỬ TRÍ, ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ VƯƠNG MỸ NHÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XỬ TRÍ, ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG NĂM 2020 - 2021 Chuyên ngành: Quản lý Y tế Mã số: 8720801.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM VĂN LÌNH Cần Thơ - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Ngơ Vương Mỹ Nhân LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu quý thầy cô Trường đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi tham dự khóa học hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Gs.Ts PHẠM VĂN LÌNH – người Thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cám ơn Ban giám đốc, quý đồng nghiệp Bệnh viện giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Cần Thơ, ngày 30 tháng năm 2021 Ngô Vương Mỹ Nhân MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu họng thực quản 1.2 Nguyên nhân, tác nhân vị trí dị vật đường ăn 1.3 Các phương pháp xác định dị vật đường ăn 11 1.4 Các biện pháp sơ cấp cứu ban đầu mắc dị vật đường ăn 13 1.5 Các phương pháp xử trí điều trị dị vật đường ăn 14 1.6 Tình hình nghiên cứu dị vật đường ăn 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Tỉ lệ biện pháp sơ cấp cứu ban đầu cộng đồng 38 3.3 Nguyên nhân, tác nhân, vị trí giai đoạn dị vật đường ăn 42 3.4 Kết xử trí điều trị dị vật đường ăn 46 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Tỉ lệ biện pháp sơ cấp cứu ban đầu cộng đồng 54 4.3 Nguyên nhân, tác nhân, vị trí giai đoạn dị vật đường ăn 57 4.4 Kết xử trí điều trị dị vật đường ăn 63 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân C Đốt sống cổ CRT Cung D Đốt sống ngực DVĐA Dị vật đường ăn TMH Tai Mũi Họng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Các vị trí hẹp thực quản người trưởng thành Bảng 3.1 Tuổi trung bình mắc dị vật đường ăn theo giới tính 34 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới tính 35 Bảng 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.4 Thời điểm xử trí sơ cấp cứu ban đầu 38 Bảng 3.5 Nơi xử trí sơ cấp cứu ban đầu 38 Bảng 3.6 Thời gian từ mắc dị vật đường ăn đến vào viện 39 Bảng 3.7 Các biện pháp sơ cấp cứu ban đầu 39 Bảng 3.8 Số phương pháp sơ cấp cứu ban đầu theo bệnh 40 nhân Bảng 3.9 Nguyên nhân mắc dị vật đường ăn 41 Bảng 3.10 Tác nhân dị vật đường ăn 42 Bảng 3.11 Vị trí dị vật đường ăn 43 Bảng 3.12 Các giai đoạn dị vật đường ăn 43 Bảng 3.13 Dị vật đường ăn có biến chứng 44 Bảng 3.14 Tỉ lệ sơ cấp cứu ban đầu giai đoạn dị vật 44 đường ăn Bảng 3.15 Tuổi trung bình theo giai đoạn dị vật đường ăn 45 Bảng 3.16 Tỉ lệ giai đoạn dị vật đường ăn theo địa dư 45 Bảng 3.17 Tỉ lệ thời gian mắc dị vật giai đoạn dị vật 46 đường ăn Bảng 3.18 Phương pháp điều trị 46 Bảng 3.19 Thời gian điều trị 47 Bảng 3.20 Thời gian điều trị theo giai đoạn dị vật 48 Bảng 3.21 Kết điều trị 48 Bảng 3.22 Biến chứng sau lấy dị vật 49 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình vẽ Hình 1.1 Giải phẫu họng Hình 1.2 Giải phẫu thực quản Hình 1.3 Liên quan đoạn thực quản Hình 2.1 Hệ thống soi thực quản dụng cụ lấy dị vật Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Sự phân bố bệnh nhân theo giới tính Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm tuổi Biểu đồ 3.3 Phân bố địa dư Biểu đồ 3.4 Tiền sử dị vật Biểu đồ 3.5 Sơ cấp cứu ban đầu cộng đồng trước vào Biểu đồ 3.6 viện Tình trạng sau mắc dị vật Trang 29 33 34 35 36 37 37 44 70 Kết xử trí điều trị dị vật đường ăn Xử trí lấy dị vật: Dị vật họng xử trí lấy dị vật qua nội soi chiếm 39,6% Soi thực quản ống cứng lấy dị vật chiếm 50,5% Có trường hợp cần can thiệp phẫu thuật 3,3% Thời gian điều trị: thời gian điều trị trung bình ngày, ngày, nhiều 18 ngày Trong đó, thời gian điều trị ngày có tỉ lệ cao 39,6% thời gian điều trị giai đoạn biến chứng 11,2 ± 4,3 ngày Kết điều trị: Lấy dị vật thành cơng có kết điều trị tốt chiếm 98,9% kết điều trị xấu 1,1% lấy dị vật thất bại phải chuyển tuyến Khơng có trường hợp tử vong Biến chứng sau lấy dị vật: Trầy xước niêm mạc chảy máu có 12 trường hợp chiếm 13,2% Rách niêm mạc 10 trường hợp chiếm 11,0% 71 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu tình hình dị vật đường ăn cho thấy cịn nhiều trường hợp vào viện giai đoạn có biến chứng Do đó, để giảm tỉ lệ mắc dị vật đường ăn cộng đồng chúng tơi có số kiến nghị sau: Trung tâm giáo dục truyền thông sức khỏe tiếp tục tuyên truyền cộng đồng, nâng cao hiểu biết người dân nguy hiểm dị vật đường ăn biến chứng xảy khơng khám điều trị kịp thời Cảnh báo nguyên nhân làm gia tăng nguy mắc dị vật thói quen ăn nhanh, uống vội, cười đùa lúc ăn … Giáo dục sức khỏe cộng đồng mắc dị vật đường ăn khơng xử trí biện pháp dân gian truyền miệng từ xa xưa nuốt thêm cơm, dùng tay vuốt cổ, móc họng nơn ói… Điều làm cho bệnh nặng thêm khó khăn cho điều trị Tuyên truyền người dân mắc dị vật đường ăn đến sở y tế sớm để xử trí lấy dị vật giai đoạn chưa viêm hạn chế biến chứng Ngành y tế cần tăng cường đào tạo nâng cao kiến thức chun mơn chẩn đốn xử trí dị vật đường ăn cho đội ngũ y tế tuyến dưới, đặc biệt trung tâm y tế huyện khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa để giúp phát sớm xử trí kịp thời TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Thị Kim Anh, Phạm Thị The, Văn Quang Tân (2020), “Đặc điểm mắc dị vật đường ăn bệnh nhân đến khám Trung tâm Y tế thị xã Bến Cát, Bình Dương”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 488 tháng 3, số 1, tr.190 – 192 Bộ y tế (2016), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh tai mũi họng”, NXB Y học Hà Nội, tr 236 Bộ y tế (2012), “Hướng dẫn qui trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tai mũi họng”, NXB Y học Hà Nội Phùng Hùng Cường (2014), “Nghiên cứu tình hình dị vật đường ăn đến khám phòng khám Tai Mũi Họng Bệnh viện Mắt Tai Mũi Họng Răng Hàm Mặt An Giang”, Luận văn chuyên khoa II Đại học Y Dược Cần Thơ Võ Hoàng Cường (2016), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị dị vật đường ăn”, Tạp chí y dược học – Trường Đại Học Y Dược Huế – Tập 6, Số tháng 8/2016, tr 63-69 Nguyễn Thị Ngọc Dung (2012), “Dị vật đường ăn biến chứng áp xe thực quản”, Tai mũi họng nhập môn, NXB Y học, tr 349-355 Phạm Thị Kim Dung (2009), “Nhận xét kết điều trị chăm sóc người bệnh dị vật thực quản khoa tai mũi họng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định”, Kỷ yếu hội nghị khoa học tai mũi họng toàn quốc An Giang, tr 211-223 Nguyễn Văn Đức (2016), “Dị vật thực quản”, Tai mũi họng, NXB Y học, tr 385-392 Nguyễn Sơn Hà (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị dị vật thực quản giai đoạn biến chứng Bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương”, Luận văn thạc sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Sơn Hà, Lê Công Định, Lương Thị Minh Hương (2013), “Biến chứng thực quản dị vật đường ăn: kinh nghiệm qua 46 trường hợp”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 405, số 1, tr.14-18 11 Lê Thiện Hòa (2016), ‘Đánh giá kết điều trị dị vật ống tiêu hóa nội soi ống mềm Bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh An Giang”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ Bệnh viện ĐKKV tỉnh An Giang, tr 106-121 12 Trần Việt Hồng, Nguyễn Hồng Hải, Trần Duy Bình, Hồ Văn Hân (2013), “Nhận xét tình hình dị vật thực quản kết điều trị Bệnh viện Nhân Dân Gia Định”, Y học TPHCM, Tập 18, số 1, tr 110115 13 Lương Thị Minh Hương, Trần Thanh Hải (2012), “Đặc điểm lâm sàng kết điều trị dị vật thực quản ống soi mềm Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương”, Tạp chí tai mũi họng Việt Nam, tập 57, số 1, tr 29-37 14 Ngô Ngọc Liễn (2006), “Sơ lược giải phẫu sinh lý thực quản”, Giản yếu bệnh học tai mũi họng”, NXB Y học, Hà Nội, tr 180-181 15 Phạm Văn Lình (2010), “Nghiên cứu mẫu”, Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, NXB Đại Học Huế, tr 88-104 16 Hồ Thế Lực Frank H Netter, MD, (2018), “Atlas giải phẫu người”, Edition 6th, NXB Y học 17 Phạm Công Nhân, Nguyễn Tiến Lĩnh, Huỳnh Việt Trung công (2019), “Xử trí dị vật đường tiêu hóa nội soi ống mềm khoa thăm dò chức nội soi Bệnh viện Thống Nhất”, Y học TPHCM, Tập 23, số 3, tr 65-69 18 Nguyễn Nguyện (2021), “Sự di chuyển dị vật thực quản vào tam giác cổ sau: Một trường hợp lâm sàng gặp”, http:/bvyduochue.com.vn/c186/t 186-1187 19 Huỳnh Ngọc Phượng (2005), “Lấy dị vật họng - thực quản nội soi mềm”, Luận án chuyên khoa II Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Quang Quyền (2017), “Hầu”, Bài giảng giải phẫu học, tập I, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 366-380 21 Trương Minh Quý, Lương Thị Minh Hương cộng (2018), “Đánh giá kết điều trị dị vật thực quản giai đoạn biến chứng Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2016 2018”, Tạp chí Tai mũi họng Việt Nam, số 2, tr.22-29 22 Dương Thị Ngọc Sang (2015), “Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học kết điều trị trường hợp nuốt dị vật có ý”, Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 23 Đặng Quốc Thái, Châu Chiêu Hòa, Dương Hữu Nghị (2018), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị dị vật thực quản Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ”, Tạp chí Y Dược Học Cần Thơ – Số 11, tr 165-170 24 Nguyễn Tư Thế (2005), “Đánh giá dịch tể đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bị dị vật đường ăn vào khám điều trị khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí khoa học y học Huế 25 Nguyễn Tư Thế (2006), “Dị vật đường ăn”, Giáo trình tai mũi họng, NXB y học, tr 25-30 26 Đồng Thanh Thiện, Phan Quốc Việt, Đỗ Bá Hùng (2018), “Kết điều trị dị vật đường tiêu hóa Bệnh viện Bình dân”, Y học TPHCM, Tập 22, số 2, tr 223-239 27 Dương Minh Thắng, Vũ Văn Khiên (2017), “Xử trí dị vật đường tiêu hóa nội soi ống mềm Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 454 tháng 5, số 2, tr.222- 224 28 Đinh Tất Thắng, Võ Lâm Phước, Nguyễn Tư Thế cộng (2012), “Đánh giá kết điều trị dị vật đường ăn nội soi mềm Huế”, Tạp chí Tai mũi họng Việt nam, Tập 57, số 4, tr 37-43 29 Nguyễn Duy Thắng, Trần Thị Kim Huê (2017), “Xử trí dị vật đường tiêu hóa qua nội soi Bệnh viện đa khoa Nơng Nghiệp”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, Tập IX, số 48, tr.3005-3011 30 Trần Phan Chung Thủy, Trần Minh Trường, Lê Hành cộng (2004), “Nhân trường hợp mở cạnh cổ lấy dị vật thực quản”, Y học TPHCM, Tập 8, số 1, tr 83-87 31 Nguyễn Tuấn (2014), “Đánh giá kết lấy dị vật thực quản ống nội soi mềm Bệnh viện Quân Dân Miền Đông”, Luận án chuyên khoa II Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Minh Trường (2009), “Đánh giá lâm sàng kết lấy dị vật thực quản ống nội soi cứng Bệnh viện Chợ rẫy từ 20025/2008”, Tạp chí y học thực hành, Bộ y tế xuất bản, Hà nội, (2), tr 114-116 33 Nguyễn Thị Khánh Vân, Nguyễn Như Đua (2020), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật thực quản từ tháng 5/2019 đến tháng 3/2020”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 489 tháng 4, số 1, tr.178-180 34 Võ Tấn (1994), “Dị vật thực quản”, Tai mũi họng thực hành, tập I, NXB Y học, tr 227-235 Tiếng anh 35 Aiolfi A, Ferrari D, Riva CG et al (2018), “Esophageal foreign bodies in adults: systematic review of the literature”, Scand Journal Gastroenterol., 53(10-11):1171-1178 36 Al Lawati TT, Al Marhoobi R (2018), “Patterns and Complications of Ingested Foreign Bodies in Omani Children”, Oman Med J.;33(6):463467 37 Al-Qudah A, Daradkeh S, Abu-Khalaf M (1998), “Esophageal foreign bodies”, European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 13, pp 494-499 38 Anwer AR (2004), “Removal of foreign bodies upper esophagus”, Journal of Postgraduate Medicine Institute, 18(4), pp 681-684 39 Ashraf O (2006), “Foreign body in the esophagus: a review”, Sao Paulo Med J, 124(6), pp 346-349 40 Athanassiadi K, Gerazounis M, Metaxas E, Kalantzi N (2002), “Management of esophageal foreign bodies: a retrospective review of 400 cases”, European Journal of Cardio-thracic Surgery, 21(4), pp 653656 41 Birk M, Bauerfeind P, Deprez PH, et al (2016), “Removal of foreign bodies in the upper gastrointestinal tract in adults: European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Clinical Guideline”, Endoscopy, 48(5), pp 489-96 42 Chauvin A, Viala C, et al (2013), “Management and endoscopic techniques for digestive foreign body and food bolus impaction”, Digestive and liver disease, 45(2013), pp.529-542 43 Cobanoglu U, Mergan D, et al (2018), “Esophageal Foreign Bodies caused by meat consumed during the sacrifice feast: our single-centre experience”, J Park Med Assoc, 68(8), pp.1193-1198 44 Conway WC, Sugawa C, Ono H, Lucas CE (2007), “Upper GI foreign body: an adult urban emergency hospital experience”, Surgical Endoscopy, Springer, USA, 21, pp 455-460 45 D.Boyd (1994), “Chevalier Jackson: The father of American bronchoesophagoscopy”, The Annals of Thoracic Surgery, 57(2), pp 502-505 46 Ferrari Davide, Aiolfi Alberto, Bonitta G., et al (2018), “Flexible versus rigid endoscopy in the management of esophageal foreign body impaction: systematic review and meta-analysis”, World J Emerg Surg.,13:42 47 Feng Shui, Peng Honget al (2020), “Management of Sharp-Pointed Esophageal Foreign-Body Impaction With Rigid Endoscopy: A Retrospective Study of 130 Adult Patients”, Ear Nose Throat J.;99(4), pp 251-258 48 Fung BM, Sweetser S, Wong Kee Song LM, et al (2019), “Foreign object ingestion and esophageal food impaction: An update and review on endoscopic management”, World J Gastrointest Endosc, 11(3), pp 174192 49 Garcia Ismael, Varon Joseph, Surani Salim (2016), “Airway complications from an esophageal foreign body”, Case reports in pulmonology, Volume 2016:3403952 50 Geraci G, Sciume' C, Di Carlo G et al (2016), “Retrospective analysis of management of ingested foreign bodies and food impactions in emergency endoscopic setting in adults”, BMC Emerg Medicine, 16(1):42, pp 0104 – 51 Karadas S, Cegin MB, Sayir F, et al (2016), “Oesophagus obstruction due to ingestion of multiple foreign bodies”, J Pak Med Assoc, 66(4), pp.473-4 52 Kenji JL Limpias Kamiya, Naoki Hosoe (2020), “Endoscopic removal of foreign bodies: A retrospective study in Japan”, World J Gastrointest Endosc., 12(1): 33-41 53 Kim HU (2016), "Oroesophageal Fish Bone Foreign Body”, Clin Endosc.; 49(4):318-26 54 Lai AT, Chow TL et al (2003), “Risk factors predicting the development of complications after foreign body ingestion”, British Journal of Surgery, 90(12):1531-5 55 Lin C, Liu D, Zhou H et al (2020), “Clinical diagnosis and treatment of throat foreign bodies under video laryngoscopy”, Journal Int Medical Res., 48(7) 56 Leong HK, Chan RK (1987), “Foreign bodies in the upper digestive tract”, Singapore Medical Journal, 28(2), pp 162-165 57 Long B, Koyfman A, Gottlieb M (2019), “Esophageal Foreign Bodies and Obstruction in the Emergency Department Setting: An EvidenceBased Review”, J Emerg Medicine, 56(5):499-511 58 M Diaz-Gomez, LC Martinez-Batista, M Carreiro-Rodriguez (2016), “Foreign Body Ingestion in Adults: Clinical Characteristics and Management”, West Indian Med J, DOI: 10.7727/wimj.2016.092 59 Murat Ferhat Ferhatoglu and Taner Kivilcim (2017), “Anatomy of Esophagus”, Esophageal Abnormalities, Intechopen 60 Okan I, Akbas A, et al (2019), “Management of foreign body ingestion and food impaction in adults: across-sectional study”, Ulus Travma Acil Cerrabi Derg, 25(2), pp 159-166 61 Partrick R et al (2014), “ Removal and management of esophageal foreign bodies”, Techniques in gastrointestinal endoscopy, 16(2014), pp 32-39 62 Saki N, Nikakhlagh S (2016), “An overview of 11-year experience on opaque esophageal foreign bodies in adults”, Int Journal Res Allied Sciences, 5(2):159-164 63 Schild JA, Snow JB (1996), “Esophagology” Otorhinolaryngology, Head and Neck Surgery, A Lea & Febiger Book, USA, 2, pp 1221-1235 64 Sreeja Raj Vellamparambil, Arjun G Menon, Aryamparambil R Vinayakuma (2019), “Endoscopic removal of foreign bodies from the upper aerodigestive tract: a retrospective study from a tertiary care hospital”, Int J Otorhinolaryngol Head Neck Surg., Vol 5(issue 4), p.960-964 65 Shivakumar AM, Naik AS, Prashanth KB, Yogesh BS, Hongal Girish F (2006), “Foreign body in the upper digestive tract”, Indian Journal of Otolaryngology and head and neck surgery, 58(1), pp 63-68 66 Sugawa C, Ono H, et al (2014), “ Endoscopic management of foreign bodies in the upper gastrointestinal tract: a review”, World J gastrointest endosc, 6(10), pp 475-481 67 Tseng Chia-Chen, Tzu-Yu Hsiao, Wei-Chung Hsu (2015), “Comparison of rigid and flexible endoscopy for removing esophageal foreign bodies in an emergency”, Journal of the Formosan Medical Association, 115(8), pp 639-644 68 Tummala S, et al (2021), “Foreign Body Impaction in the Esophagus”, Journal of Medical Imaging and case Reports, 5(1),pp 12-14 69 Wang Azhen, Zhou Yun, Huang Quilin (2019), “A fish bone induced oartic arch pseudoaneurysm in a male patient: a case report”, Medicine, 98:e16486 70 Wang X, Su S, et al (2021), “The removal of foreign body ingestion in the upper gastrointestinal tract: a retrospective study of 1,182 adult cases”, Ann Transl Med, 9(6), pp 1-8 71 Wu WT, Chiu CT, Kuo CJ et al, (2011), “Endoscopic management of suspected esophageal foreign body in adults”, Dis Esophagus, 24(3):131-7 72 Yang M-C, Lee S-W, Huang Y-G, Yeh AR (2005), “Acute mediastinitis resulting from an unsuspected fish bone-case report”, Int Journal of Clinical Practice, 59(147), pp 45-47 73 Yuan Jining, Ma Mengie, Guo Yang et al (2019), “Delayed endoscopic removal of sharp foreign body in the esophagus increased clinical complications: An experience from multiple centers in China”, Medicine (Baltimore), 98(26):e16146 74 Zhang X, Jiang Y, et al (2017), “Esophageal foreign bodies in adults with different durations of time from ingestion to effective treatment”, Journal internation medical research, 45(4), pp 1386-1393 75 Zhong Q, Jiang R et al (2017), “Esophageal foreign bodies in adults on weekdays and holidays: a retrospective study of 1058 patients”, Medicine, 96(43), pp 1-5 76 Zong Y, Zhao H, Sun C, Ji M, et al (2020), “Differences between intentional and accidental ingestion of foreign body in China”, BMC Gastroenterol ;20(1), pp 90-96 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số lưu trữ bệnh án: Mã số bệnh nhân:……………………… I HÀNH CHÍNH: Họ tên:………………………… …………………………………… Giới: (1:nam, 2:nữ) Năm sinh: Tuổi: Nghề nghiệp: 1:Học sinh - sinh viên 2:Cán công chức viên chức 3:Lao động phổ thông (nông dân, buôn bán, nội trợ, làm thợ) 4:Mất sức lao động, hưu trí Ngày vào viện: ngày tháng năm 202 Địa : (1:Thành thị, 2:Nông thôn ) Xã …… , Huyện ., Thành phố , Tỉnh II NỘI DUNG: Tiền sử mắc dị vật đường ăn: (1:Có, 0: Khơng) - Số lần mắc dị vật ……… Thời gian mắc dị vật (từ lúc mắc dị vật đến vào viện) : … Xử trí ban đầu trước vào viện: * Khi xử trí sơ cấp cứu ban đầu: (1:Có, 0:Khơng) 1: Ngay mắc dị vật 2: Sau ăn uống xong * Nơi xử trí sơ cấp cứu: 1: Tại nhà 2: Tại quán ăn, nhà hàng 3: Nơi khác:… * Tình trạng sau mắc dị vật: 1: Tiếp tục ăn uống bình thường 0: Không ăn uống bỏ bữa ăn * Các biện pháp xử trí ban đầu: 1:Ăn thêm thức ăn 2:Uống thêm nước 3:Khạc mạnh 4:Móc họng nơn ói 5:Dùng tay vuốt cổ 6:Khám sở y tế, bác sĩ chuyên khoa 7:Khác: …………………… Nguyên nhân mắc dị vật: 1:Ăn nhanh, nuốt vội 2:Cười đùa lúc ăn 3:Say rượu 4:Ngậm dị vật vơ tình hóc 5:Mắt nhìn mờ 6:Mất 7:Nguyên nhân khác:………… Bản chất dị vật: 1:Xương cá 2:Xương heo 3:Xương gà 4:Xương vịt 5:Thịt, gân bò, heo 6:Viên thuốc vỏ 7:Răng giả 8:Khác…………………… Vị trí dị vật: * Họng: - Họng miệng: 1:Amidan, 2:Đáy lưỡi – rãnh lưỡi thiệt - Họng quản: 3:Xoang lê – sụn phễu, 4:Thành sau họng * Thực quản: cách CRT…… cm Vị trí dị vật thực quản: 5:Miệng thực quản (cách CRT 14 – 15cm) 6:Thực quản cổ cách (CRT 15 – 20cm) 7:Thực quản ngực cách (CRT 21 – 36cm) 8:Thực quản bụng cách (CRT 37 – 40cm) Các giai đoạn dị vật đường ăn: 0:Chưa viêm 1:Viêm nhiễm, 2:Biến chứng …….……………… Kết điều trị: * Phương pháp lấy dị vật 1:Lấy trực tiếp 2:Nội soi lấy dị vật 3:Soi ống cứng lấy dị vật 4:Can thiệp phẫu thuật * Thời gian điều trị: ngày * Các biến chứng sau lấy dị vật: 0:Không biến chứng 1:Trầy sướt niêm mạc chảy máu 2:Rách niêm mạc 3:Thủng thực quản * Kết điều trị: 1:Xuất viện, 2:Chuyển tuyến, 3:Tử vong An Giang, ngày tháng năm 202 Người thu thập ... điều trị thời gian nằm viện Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu tình hình đánh giá kết xử trí, điều trị dị vật đường ăn cộng đồng Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang năm 2020 - 2021? ??...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ VƯƠNG MỸ NHÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XỬ TRÍ, ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG. .. cấp cứu cộng đồng trước vào Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang Xác định nguyên nhân, tác nhân, vị trí giai đoạn dị vật đường ăn Đánh giá kết xử trí điều trị dị vật đường ăn Bệnh viện Đa khoa Trung

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w