Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
4,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THANH TRUNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LOẠI BẰNG LASER DIODE TẠI TRUNG TÂM Y TẾ CHÂU THÀNH, HẬU GIANG NĂM 2020-2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THANH TRUNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LOẠI BẰNG LASER DIODE TẠI TRUNG TÂM Y TẾ CHÂU THÀNH, HẬU GIANG NĂM 2020-2022 CHUYÊN NGÀNH: RĂNG HÀM MẶT Mã Số: 62.72.06.01.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS BS ĐỖ THỊ THẢO CẦN THƠ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Trung LỜI CẢM ƠN Kết thúc khóa học hồn thành luận văn, với tất trân trọng, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến: - Ban Giám hiệu; Phòng Đào tạo Sau Đại học; Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Khám bệnh - Liên chuyên khoa, Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến cô TS BS Đỗ Thị Thảo trực tiếp hướng dẫn làm đề tài Cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý thầy đóng góp nhiều ý kiến truyền đạt kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Chân thành cảm ơn đến tất cộng sự, tất bệnh nhân hợp tác tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, với tất tình cảm chân thành nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Học viên Nguyễn Thanh Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý mô nha chu 1.2 Bệnh nha chu 1.3 Bệnh nha chu bệnh nhân đái tháo đường loại 14 1.4 Tổng quan Laser 22 1.5 Tình hình nghiên cứu giới nước 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường loại 42 3.3 Hiệu điều trị viêm nha chu laser diode bệnh đái tháo đường loại 44 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 58 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường loại 61 4.3 Hiệu điều trị viêm nha chu laser diode bệnh nhân đái tháo đường loại 65 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs Cộng ĐTĐ Đái tháo đường GI Chỉ số nướu PlI Chỉ số mảng bám BOP Chảy máu nướu thăm dò CAL Mất bám dính lâm sàng PD Độ sâu túi nha chu IL-1ß Interleukin 1ß LASER Khuếch đại ánh sáng xạ kích thích NC Nghiên cứu PGE2 Prostaglandin E2 rAGE receptor for Advanced Glycosylation End-products SRP Lấy vôi xử lý mặt gốc TNF - ɑ Tumor Necrosis Factor ɑ VNC Viêm nha chu VSRM Vệ sinh miệng TTYT Trung tâm y tế DL Laser diode THUẬT NGỮ ANH VIỆT Gingival Index Chỉ số nướu Plaque Index Chỉ số mảng bám Bleeding on Probing Chảy máu nướu thăm dò Clinical Attachment Loss Mất bám dính lâm sàng Pocket depth Độ sâu túi nha chu Scaling and Root Planning Lấy vôi xử lý mặt gốc Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation Khuếch đại ánh sáng xạ kích thích DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh ĐTĐ đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Tỷ lệ cịn hai nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.4 Mức độ viêm nha chu trước điều trị nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Chỉ số nha chu trung bình hai nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.6 HbA1c trung bình đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.7 Tỷ lệ viêm nha chu sau tháng điều trị nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.8 So sánh trung bình số nha chu sau tháng điều trị 44 Bảng 3.9 So sánh trung bình GI trước sau tháng điều trị 45 Bảng 3.10 So sánh trung bình PlI trước sau tháng điều trị 46 Bảng 3.11 So sánh trung bình BOP trước sau tháng điều trị 46 Bảng 3.12 So sánh trung bình PD trước sau tháng điều trị 46 Bảng 3.13 So sánh trung bình CAL trước sau tháng điều trị 47 Bảng 3.14 So sánh trung bình nồng độ HbA1c trước tháng sau điều trị 47 Bảng 3.15 Tỷ lệ viêm nha chu sau tháng điều trị 48 Bảng 3.16 So sánh trung bình số nha chu sau tháng điều trị 48 Bảng 3.17 So sánh trung bình GI trước sau tháng điều trị 49 Bảng 3.18 So sánh trung bình PlI trước sau tháng điều trị 50 Bảng 3.19 So sánh trung bình BOP trước sau tháng điều trị 50 Bảng 3.20 So sánh trung bình PD trước sau tháng điều trị 50 Bảng 3.21 So sánh trung bình CAL trước sau tháng điều trị 51 Bảng 3.22 So sánh trung bình nồng độ HbA1c trước tháng sau điều trị 51 Bảng 3.23 Sự cải thiện số GI sau điều trị nhóm 52 Bảng 3.24 Chỉ số BOP trung bình trước sau điều trị nhóm 53 Bảng 3.25 Sự cải thiện số PIl sau điều trị nhóm nghiên cứu 54 Bảng 3.26 Sự cải thiện số PD sau điều trị nhóm nghiên cứu 55 Bảng 3.27 Sự cải thiện số CAL sau điều trị nhóm 56 Bảng 3.28 Sự cải thiện số HbA1c sau điều trị tháng 57 Bảng 4.1 So sánh trung bình tuổi với nghiên cứu khác 58 Bảng 4.2 So sánh trung bình giới với nghiên cứu khác 59 Bảng 4.3 So sánh thời gian mắc bệnh ĐTĐ với nghiên cứu khác 60 Bảng 4.4 So sánh trung bình số với nghiên cứu khác 61 Bảng 4.5 So sánh số lâm sàng nha chu với nghiên cứu khác 64 Bảng 4.6 So sánh số lâm sàng nha chu với nghiên cứu khác thời điểm sau tháng điều trị 69 Bảng 4.7 So sánh số lâm sàng nha chu với nghiên cứu khác thời điểm sau tháng điều trị 72 Bảng 4.8 So sánh kết thay đổi HbA1c sau điều trị nha chu bệnh nhân ĐTĐ nghiên cứu 80 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu mô nha chu Hình 1.2 Cấu tạo chế hoạt động laser 22 Hình 1.3 Cấu tạo laser diode 23 Hình 2.1 Thám trâm nha chu 33 Hình 2.2 Máy cạo vôi 33 Hình 2.3 Máy laser diode 33 Hình 2.4 Đầu chiếu Laser dùng nghiên cứu 34 Hình 2.5 Các bước điều trị laser 36 Hình 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 37 50 Licht F.A (2014), “Diode Laser Treatment as an Alternative to Antibiotic Premedication”, European Scientific Journal, 10, pp 1-23 51 Lui J, Jin L (2011), “Combined photodynamic and low-level laser therapies as adjunct to nonsurgical treatment of chronic periodontitis”, Journal of periodontal research, 46(1), pp 89-96 52 Mataresse G, Ramaglia L, Cicciu M et al (2017), “The effect of Diode laser therapy as an Adjunct to scaling and root planing in the treatment of aggressive periodontitis: A 1-year Randomized controlled clinical trial”, Photomedicine and Laser Surgery, 20(20), pp.1-8 53 Minić I (2019), The Advantages of Laser in the Treatment of Gingivitis, J Dent Forecast, 2(1), pp 1-5 54 Ozberk S.S., Gundogar H., Ozkaya M., et al (2019), “The effect of photobiomodulation therapy on nonsurgical periodontal treatment in patients with type diabetes mellitus: a randomized controlled, single-blind, splitmouth clinical trial”, Lasers in Medical Science, 35(2), pp 497-504 55 Parker S (2007), “Lasers and soft tissue - periodontal therapy”, British Dental Journal, 202, pp.309-315 56 Parmuk F, Lutfioglu M, Aydogue A et al (2017), “The effect of low-level laser therapy as an adjunct to non-surgical periodontal treatment on gingival crevicular fluid levels of transforming growth factor- beta 1, tissue plasminogen activator and plasminogen activator inhibitor in smoking and non- smoking chronic periodontitis patients: A split- mouth, randomized control study” Journal of Periodontal Research, 52(5), pp 872-882 57 Paul P, Bilichodmath S, Sameera U (2018), “Clinical and glycemic level evaluation of the efficacy of diode laser and antibiotics with scaling and root planing in treating chronic periodontitis patients with diabetes” J Dent Lasers 12: pp 24–30 58 Poulsen, S (1981) “Epidemiology and indices of gingival and periodontal disease”, Pediatr Dent, 3, pp 82-88 59 Sapuric M., Tozija F (2019), Laser Treatment for Improvement of Oral Health in Elderly 60 Shah A M., et al (2015), “A review of the use of laser in periodontal therapy”, International Dental Journal of Student's Research, 3(2), pp 82-85 61 Slot E.D, Jorritsma H.K, Cobb M.C (2014), “The effect of the thermal diode laser (wavelength 808-980 nm) in non-surgical periodontal therapy”, Journal of Clinical Periodontology, 41(7), pp 681-692 62 Sumra N, Kulshrestha R, Umale V et al (2018), “Laser in non-surgical periodontal treatment- a review”, Journal of Cosmetic and Laser Therapy, 21(5), pp 255-261 63 Sunakshi So, et al (2021), “Omparative evaluation of improvement in periodontal and glycemic health status of type diabetes mellitus patients after scaling and root planing with or without adjunctive use of diode laser”, Lasers in Medical Science, 36(6), pp 1307-1315 64 Ustun K, Erciyas K, Sezer U et al (2014), “Clinical and Biochemical effect of 810nm Diode laser as an adjunct to Periodontal therapy: a randomized split-mouth clinical trial Photomed Laser Surg 32: pp 61-6 65 Vamar R.S, AlSayeb M, Narayanan J et al (2020), “Appications of laser in refractory periodontitis: A narrative review” Journal of International Society of Preventive & Community Dentistry, 10(4), 384 66 Wang T.F, Jen I.A, Chou C et al (2014), “Effects of periodontal therapy on metabolic control in patients with type diabetes mellitus and periodontal disease: : a meta-analysis” Medicine, 93(28) 67 Wu C, Yuan Y, Liu H et al (2020), “Epidemiologic relationship between periodontal and type diabetes mellitus”, BMC Oral Health, 20(1), pp 1-15 68 Dengizek E S., Gursel M., Eltas A., Alptekin N.O., T Ataoglu (2019), “Evaluation of long-term effects of diode laser application in periodontal treatment of poorly controlled type diabetic patients with chronic periodontitis”, International Journal of Dental Hygiene, 17(4), pp 292-299 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh nhân: NGUYỄN THỊ H, 58 tuổi Trước điều trị, bệnh nhân năm bị tiểu đường loại 2, viêm nha chu trung bình Bệnh nhân cạo vôi răng, xử lý mặt gốc đo số nha chu (PD = 5mm), xét nghiệm nồng độ HbA1c = 7,45% Bệnh nhân chiếu hỗ trợ laser diode bên hàm trái (T) Bệnh nhân tái khám đánh giá số nha chu sau tháng (PD = 5mm), viêm nha chu trung bình, nồng độ HbA1c = 7,30% Bệnh nhân tái khám đánh giá số nha chu sau tháng (PD = 4mm), viêm nha chu nhẹ, nồng độ HbA1c = 7,38% PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân: Số hồ sơ:…………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Số điện thoại: Sau nghe trình bày mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng lợi ích đối tượng tham gia: Nghiên cứu hiệu điều trị viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường loại laser diode Trung tâm Y tế Châu Thành - Hậu Giang năm 2020-2022 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Trung, điện thoại: 0918549000 Tôi đồng ý tự nguyện tham gia hợp tác theo dõi sau điều trị Châu Thành, ngày tháng năm…… Ký ghi rõ họ tên Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự hồ sơ: …………… Mã số nghiên cứu: …… I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: ……………………… Tuổi: …… Giới tính: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày đến khám: …………… Ngày hẹn: …………………… II PHẦN KHÁM BỆNH Thời gian mắc bệnh tiểu đường: < năm - 10 năm > 10 năm Bệnh sử: …………………………………………………… Tiền sử bệnh: + Các bệnh tồn thân: Có Khơng + Tên bệnh: ……………………… Sơ đồ răng: Số còn: Chẩn đoán: ………………………………………………… Khám đánh giá số: Ngày khám lần đầu (trước điều trị) Răng HT 1 TB 1 TB GI BOP% PlI PD CAL Răng HD GI BOP% PlI PD CAL Chỉ số HbA1c: Mức độ viêm nha chu: VNC nhẹ: VNC trung bình: Sau 01 tháng điều trị: Răng HT 1 TB 1 TB GI BOP% PlI PD CAL Răng HD GI BOP% PlI PD CAL Chỉ số HbA1c: Mức độ viêm nha chu: VNC nhẹ: VNC trung bình: VNC nặng: Sau 03 tháng điều trị Răng HT 1 TB 1 TB GI BOP% PlI PD CAL Răng HD GI BOP% PlI PD CAL Chỉ số HbA1c: Mức độ viêm nha chu: VNC nhẹ: VNC trung bình: VNC nặng: ... sàng bệnh viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường loại 2, Trung tâm y tế huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, năm 20 21 -20 22 Đánh giá hiệu điều trị viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường loại laser diode, ... tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân chẩn đốn viêm nha chu, có đái tháo đường loại 2, đến khám điều trị Trung tâm y tế huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 20 21 -20 22 2.1 .2 Tiêu chu? ??n... BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THANH TRUNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LOẠI BẰNG LASER DIODE TẠI TRUNG TÂM Y TẾ CHÂU THÀNH, HẬU GIANG NĂM