ĐỀ LUYỆN TẬP BÀI 8 Đề 1 I TRI THỨC CHUNG VỀ TRUYỆN TRẮC NGHIỆM Câu 1 Người kể chuyện ngôi thứ nhất là A Người kể xưng “tôi” hoặc dùng một hình thức tự xưng tương đương B Người kể chuyện ẩn danh C Ngườ[.]
ĐỀ LUYỆN TẬP BÀI Đề 1: I TRI THỨC CHUNG VỀ TRUYỆN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Người kể chuyện thứ là: A Người kể xưng “tôi” dùng hình thức tự xưng tương đương B Người kể chuyện ẩn danh C Người kể xưng danh dùng hình thức tự xưng tương đương D Người khơng trực tiếp xuất tác phẩm, không tham gia vào việc, nhận biết qua lời kể Câu Người kể chuyện ngơi thứ là: A Nhân vật chính, nhân vật phụ, người chứng kiến, người kể lại câu chuyện nghe từ người khác hay xuất với vai trò tác giả lộ diện B Nhân vật truyện C Người kể lại câu chuyện nghe từ người khác D Tác giả Câu 3. Người kể chuyện ẩn danh, không trực tiếp xuất tác phẩm, không tham gia vào việc, nhận biết qua lời kể là: A Tác giả B Người kể chuyện thứ ba C Người kể chuyện thứ D Người dẫn truyện Câu 4. Lời người kể chuyện là: A Lời dẫn dắt người kể chuyện B Lời đối thoại người kể chuyện C Lời kể, tả, bình luận người kể chuyện D Lời tâm tình người kể chuyện Câu 5. … có chức khắc hoạ bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả việc, nhân vật, thể cách nhìn nhận, thái độ đánh giá việc, nhân vật Cụm từ sau điền vào dấu … A Lời đối thoại nhân vật B Lời người kể chuyện C Lời tác giả D Lời đánh giá nhà phê bình văn học Câu 6. Quyền người kể chuyện thể ở: A Phạm vi miêu tả, phân tích, lí giải mức độ định hướng đọc việc cắt nghĩa, đánh giá kiện, nhân vật khắc hoạ tác phẩm văn học B Vai trò nhà văn việc cảm thụ sống C Sự định hướng, dẫn dắt tư độc giả D Tạo sức hấp dẫn đặc biệt cho nhân vật tác phẩm văn học Câu 7. Khi người kể chuyện ngơi thứ có quyền biết hết? A Khi tác giả lộ diện B Khi nhân vật tác phẩm C Khi người chứng kiến D Khi người kể lại câu chuyện nghe từ người khác Câu Người kể chuyện toàn tri người: A Nắm bắt tất diễn câu chuyện, kể biểu sâu kín nội tâm nhân vật B Nắm bắt tất bí mật đời nhân vật C Biết khứ tiên đoán tương lai nhân vật D Thao túng mạch truyện dẫn dắt tư nhân vật Câu 9: Lời nhân vật là: A Lời nói gắn với ý thức cách thể nhân vật hình thức lời nói trực tiếp hay gián tiếp B Lời đối thoại nhân vật C Lời độc thoại nội tâm nhân vật D Lời tác giả hóa thân vào nhân vật Câu 10 Cảm hứng chủ đạo tác phẩm văn học là: A Tình cảm, thái độ tác giả thể xuyên suốt tác phẩm nhân vật tác phẩm B Tình cảm, thái độ thể xuyên suốt tác phẩm vấn đề sống nêu C Tình cảm, thái độ tác giả thể xuyên suốt tác phẩm độc giả D Tình cảm, thái độ tác giả thể xuyên suốt tác phẩm quê hương đất nước II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Đề số 2: Đọc đoạn trích: Thơng thường nhà thờ có gian nhỏ để đón tiếp kẻ cầu lụy Tại nhà thờ Đức Bà hầm bên sườn trái nhà vòm chống Nơi đó, sau chạy đua thắng lợi, Quasimodo đặt Esmeralda vào Trong có chai rượu, bánh mì vài thứ thực phẩm Y đặt giỏ xuống đất, nói: - Ăn Đó suất ăn y, giường y Y trải nệm gạch nói: - Ngủ Cơ gái Ai Cập ngước mắt nhìn để cảm ơn không lời Con quỷ tội nghiệp ghê sợ Cô cúi đầu, run rẩy sợ hãi Y nói: - Tơi làm sợ Tơi xấu q, phải khơng? Đừng nhìn tơi, nghe tơi nói thơi Ban ngày ngun Ban đêm dạo khắp nhà thờ, không khỏi nhà thờ, ngày hay đêm Nếu không, cô đứt [ ] Hơm sau tỉnh dậy, thấy đêm qua ngủ ngon Cái lạ làm cô ngạc nhiên Từ lâu rồi, thói quen ngủ nghê Một tia nắng mặt trời tươi vui lọt qua cửa sổ tị vị rọi vào mặt Cơ thấy làm khiếp sợ: Khn mặt khốn khổ Quasimodo Không định bụng mà cô nhắm mắt lại, vơ ích Cơ tưởng nhìn thấy mặt dị dạng Vẫn nhắm mắt, cô nghe thấy tiếng nói dịu dàng giọng cục cằn: - Đừng sợ Tôi bạn cô Tôi đến xem ngủ Nhìn ngủ, điều chẳng có không tốt với cô, phải không? Tôi đứng đây, nhắm mắt ngủ có khơng? Có hại cho khơng? Bây tơi Tơi đứng phía sau tường Cơ mở mắt Có ốn lời Đó giọng Cô gái Ai Cập cảm động mở mắt Phía cửa sổ tị vị y khơng cịn Cơ bước tới cửa sổ, trông thấy gã gù tội nghiệp nép vào góc tường, dáng đau khổ, cam chịu Cơ cố gắng vượt lên ghê tởm mình, nói dịu dàng: - Lại đây, anh Trơng thấy mơi cô mấp máy, Quasimodo tưởng cô đuổi hắn, y rút lui, chậm chạp, đầu cúi gằm, không dám ngước lên gái nhìn tuyệt vọng y Cơ kêu lên: - Lại Nhưng tiếp tục lánh xa Cô lao khỏi xà lim, chạy theo, nắm lấy cánh tay y Y ngước mắt lên vẻ van vỉ Thấy cô gái kéo đến gần, mặt rạng lên vui mừng Cô muốn vào xà lim, cố tình đứng ngồi ngưỡng cửa - Khơng, khơng - Hắn nói [ ] Cơ gái mỉm cười: - Này, nói xem: anh cứu tơi? Hắn chăm nhìn nói: - Tơi hiểu Cơ hỏi tơi cứu Cơ quên kẻ khốn nạn cô cứu cột bêu người à? Một giọt nước, chút lòng thương, tơi trả giá mạng sống Cơ qn kẻ khốn nạn đó, cịn nhớ Nghe nói gái mủi lòng sâu sắc Một giọt nước mắt lăn dài đôi mắt gã kéo chuông - Xin cô nghe Dưới tháp cao Một người rơi xuống chết ngay, trước chạm đất Khi muốn rơi xuống, khơng cần nói, ánh mắt đủ Hắn đứng lên Cô hiệu cho lại - Không, không - Hắn nói - Tơi khơng lại lâu Tơi khơng thoải mái nhìn tơi Nếu thương tơi khơng nhìn Tơi để nhìn mà khơng trơng thấy Như tốt Hắn rút túi cịi nhỏ kim khí: - Cơ cầm lấy, cần đến tôi, cô muốn đến, cô không thấy ghê tởm phải nhìn thấy tơi thổi cịi này, tơi nghe tiếng Hắn đặt cịi xuống nhà lủi (Trích “Nhà thờ Đức Bà Paris”, 1831, Victor Hugo) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Những nhân vật xuất đoạn trích: A Quasimodo, Esmeralda B Quasimodo, Phăngtin, Djala C Esmeralda, Djala D Quasimodo, Esmeralda, Giave Câu Quasimodo ai? A Là thằng gù nhà thờ Đức bà Paris B Là dê biết đọc chữ Esmeralda C Là Đức cha cao quý nhà thờ Đức Bà Pairis D Là viên đại úy với tình yêu lợi dụng Câu Đoạn trích kể về: A Tình Quasimodo cứu Esmeralda từ giá treo cổ đưa phòng nhà thờ Đức bà Paris B Tình Quasimodo cướp Esmeralda từ tay đại úy Phêbuyt C Tình Esmeralda chấp nhận kết bạn Quasimodo theo phòng nhà thờ Đức bà Paris D Tình Esmeralda bị Quasimodo bắt cóc đưa phịng nhà thờ Đức bà Paris Câu Xác định kể đoạn văn A Ngôi thứ B Ngôi thứ C Kết hợp kể thứ thứ D Không xác định kể Câu Sự thay đổi thái độ Esmeralda Quasimodo: A Từ sợ hãi đến tin cậy B Từ khinh ghét đến kính trọng C Từ yêu thương đến căm thù D Từ hàm ơn đến yêu tha thiết Câu Tại “trông thấy môi cô mấp máy, Quasimodo tưởng cô đuổi hắn, y rút lui, chậm chạp, đầu cúi gằm, khơng dám ngước lên…” A Vì tự nhận thức xấu xí biết tất người thấy xa lánh sợ hãi B Vì kinh sợ lồi người C Vì khơng muốn gây tổn thương cho gái D Vì thấy khơng sánh cô gái Câu Quasimodo thể tâm lí nói: “Tơi khơng thoải mái nhìn tơi Nếu thương tơi khơng nhìn đi” A Lòng tự trọng kẻ tự nhận thức xấu xí thân B Sự tự ti kẻ có hình dạng xấu xí C Nỗi đau đớn, tổn thương kẻ có hình dạng xấu xí D Sự so bì kẻ có hình dạng xấu xí với người gái xinh đẹp tuyệt trần Câu Khi “hắn tiếp tục lánh xa” cô gái “lao khỏi xà lim, chạy theo, nắm lấy cánh tay y” “cô gái kéo đến gần”, lúc “mặt rạng lên vui mừng” Anh/ chị lí giải vui mừng Câu Esmeralda cứu Quasimodo, Quasimodo lại cứu Esmeralda Đây có phải đơn chuyện trả ơn không? Câu 10: Thông điệp ý nghĩa mà anh chị rút từ đoạn văn - Tình u thương người - Khơng nên nhìn vào hình dáng bên ngồi, đáng trọng người vẻ đẹp tâm hồn ẩn sâu bên - Dù hồn cảnh tình người ln chiến thắng Đề số 03 Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Một tháng sau, Bê-li-cốp chết Bấy giờ, nằm quan tài, vẻ mặt trông hiền lành, dễ chịu, chí cịn tươi tỉnh nữa, hệt mừng cuối chui vào bao mà từ khơng phải thoát Phải rồi, đạt mục đích đời! [… ] Từ nghĩa địa trở về, lịng chúng tơi cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái Nhưng chưa đầy tuần sau, sống lại diễn cũ, nặng nề, mệt nhọc, vô vị, sống chẳng bị thị cấm đoán chẳng tự hồn tồn, chẳng tốt đẹp trước Trên thực tế, Bê-li-cốp chầu âm phủ người bao, tương lai cịn kẻ nữa! (Trích “Người bao”, Sê-khốp) Câu Xác định kể đoạn trích Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích. Câu Nêu nội dung văn bản. Câu Chi tiết Bê-li-cốp nằm quan tài, vẻ mặt trông hiền lành, dễ chịu, chí cịn tươi tỉnh có ý nghĩa gì? Câu Nhận xét giọng kể chuyện Câu Qua đoạn trích, anh/chị hiểu lối sống bao? Bài học sâu sắc mà anh/chị rút qua đoạn trích đọc gì? Đề số 03 Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Khi trời vừa hửng sáng Giơn-xi, người tàn nhẫn, lại lệnh kéo mành lên Chiếc thường xn cịn Giơn-xi nằm nhìn hồi lâu Rồi gọi Xiu quấy cháo gà lị đốt “Em thật bé hư, chị Xiu thân yêu !”, Giơn-xi nói: “Có làm cho cuối cịn em thấy tệ Muốn chết tội Giờ chị cho em xin tí cháo chút sữa pha rượu vang đỏ – khoan – đưa cho em gương tay trước đã, xếp gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng… (Trích “Chiếc cuối cùng”, O Hen-ri, SGK Ngữ văn 8, tập 1, trang 88) Câu Văn chứa đoạn trích thuộc thể loại nào? A Tiểu thuyết B Truyện ngắn C Phóng D Hồi ký Câu Văn kể theo A Thứ B Thứ hai C Thứ ba D Kết hợp thứ thứ ba Câu Nhân vật xuất đoạn trích? A Giơn-xi B Giơn-xi Xiu C Xiu D Bác Bơ-men Câu Trong tác phẩm Chiếc cuối cùng, Giôn-xi cứu sống nhờ vào điều gì? A Nhờ có thuốc, chăm sóc Xiu chủ yếu nhờ không rụng B Chỉ nhờ may mắn nhờ sức trẻ thân người nữ hoạ sĩ C Bác sĩ kịp thời cho cô uống loại thuốc tốt, đắt tiền D Xiu chăm sóc chu đáo Câu Từ nói cảm xúc tâm trạng nhân vật thể câu văn "Nhưng, kìa!" trong đoạn trích ? A Ngạc nhiên B Nghi ngờ C Lo lắng D Sợ hãi Câu Nhận định nói ý nghĩa câu nói Giơn-xi: "Có làm cho cuối cịn em thấy tệ nào"? A Giơn-xi thấy làm điều khiến cho Xiu người phải lo lắng B Trước việc cố bám lấy sống dù mỏng manh lá, Giôn-xi nhận yếu đuối, buông xuôi trước số phận C Giơn-xi thấy khơng rụng mà sống D Cả A, B Câu Đối với Giơn-xi, cuối rụng hay khơng rụng có ý nghĩa nào? A Nếu rụng khơng tiếp tục vẽ B Nếu rụng đau khổ C Cơ khơng cịn muốn quan tâm đến cuối D Chiếc rụng hay không định số phận cô Câu Tại tác giả lại viết: “Khi trời vừa hửng sáng Giơn-xi, người tàn nhẫn, lại lệnh kéo mành lên”? Hành động thể tâm trạng Giơn-xi? Câu Hình ảnh “Chiếc thường xn cịn đó”, theo em có ý nghĩa gì? Câu 10 Bài học ý nghĩa với anh chị qua câu chuyện gì? Đề số 04: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: [ ] Văn Dương xuân sắc cớ buồn, Đủ mặt ta, tàu khắp bán buôn Dưới bến thuyền buôn chen chúc đậu Trên đường xe hỏa lại qua luôn! Tôi qua tất tuổi niên thiếu tơi, sung sướng nhảy nhót chim sống hoạt động bao bọc lấy tôi, để hết mắt mà trông, tai mà nghe, mũi mà ngửi mùi cát, mùi đất, lẫn mùi khói rác người ta đốt đầu làng buổi chiều, theo gió với sương mà tràn vào phố Tất chợ huyện, kẽ ngách hay bãi không, quen thuộc, thân mật vật cũ nhà Nhưng, bên sông, phía huyện nha, cách chợ độ nửa số, có nơi tơi xứ bí mật, xa lạ Nơi ấy, người phố gọi bến Sen, sông qua chỗ gọi tên sông Sen [ ] Dần dần, tơi có nhiều dịp sang chơi bến Sen Sự nhờ anh Tiến, bạn tơi Tơi học lớp ba trường, gần hết năm, Tiến xin vào học Tơi u mến ngay; [ ]Một hôm chủ nhật, Tiến rủ sang chơi nhà Tôi sung sướng người phiêu lưu mạo hiểm, lần lần đầu sang bên sông [ ] Nhà Tiến cuối phố, sát cánh đồng Tôi thấy cửa hàng tạp hóa giống cửa hàng mẹ tôi, nhỏ Trên phản, sau ngăn hàng, bà cụ già tóc bạc phơ, vẻ mặt nhân từ, ngồi tính tiền Thấy tơi Tiến bước vào, bà cụ tươi nét mặt hỏi: - Cháu đâu thế? Tiến vừa lấy vạt áo lau mồ hôi, vừa đáp: - Thưa bà, sang chợ chơi Bà cụ nhìn vào tơi, đứng nấp sau lưng Tiến, bảo: - Cháu mà uống nước Cả cậu nữa, cậu vào chơi Trời nắng mà có nhọc khơng? Tiếng bà cụ êm dịu ngào, khiến thấy dễ chịu vui vẻ Tiến mời vào nhà, bầy biện sơ sài, đồ đạc rẻ tiền cũ kỹ Chúng tơi vừa ngồi nhà bước người gái độ mười lăm tuổi Tôi biết chị Tiến, giống Tiến hệt, nước da trắng, hai mắt to Trông thấy em, chị Thúy nở nụ cười đôi môi thắm, nụ cười tươi duyên sắc đời chưa thấy - Em à? Tiếng nói êm dịu tiếng bà cụ, Thúy lại gần chúng tôi, săn sóc hỏi em Tơi ngây người trước sắc đẹp nàng, lòng tự nhiên cảm động; cịn trẻ tơi biết tơi đương đứng bên q báu có, mong manh khơng cịn Khi Thúy để tay lên vai tôi, thấy rung động người, cảm thấy bắt đầu yêu nàng - Em học lớp với Tiến à? - Vâng Thúy vuốt qua tóc tơi, bảo: - Em ngoan ngoãn Nàng tiếp: - Ở chơi với em Tiến ăn bánh Tiến, chị có để phần bánh bàn Thúy khơng ăn, ngồi nhìn chúng tơi; tơi thấy nàng nhìn Tiến thương u khiến tơi ghen với bạn có người chị xinh đẹp ân cần Nhưng nàng hỏi chuyện luôn, trả lời hoạt bát vui vẻ, khơng phải cốt nói, cốt nghe tiếng trẻo êm nàng [ ]Tôi chơi với Tiến ngày thân mật; coi người gia đình Chị Thúy coi tơi em, săn sóc âu yếm tơi Tiến Nhiều chị để tơi ngả đầu xuống bên lịng, xoa tóc tơi, hỏi câu chuyện ân cần Đến trải qua lâu, tơi cịn nhớ, lúc nhìn lên, đôi mắt miệng xinh thắm nàng cúi xuống tôi, bàn tay nhỏ nhắn nàng đặt trán tơi nóng chạy nhảy ngồi cánh đồng Tơi cịn nhớ hình ảnh người gái yểu điệu tươi đẹp ấy, lên thời niên thiếu nàng tiên hiền hậu, vùng cỏ lạ Nhưng không bao lâu, phải từ giã người bạn nhỏ tôi; thầy mẹ dọn nhà lên Hà Nội, phải theo Buổi cuối với Tiến bên sông Sen vào ngày mùa đông u ám rét lạnh Chúng thăm lần cuối ông tượng đá ngồi yên cỏ; xa gần đến, có lẽ khơng cịn gặp nữa, song chúng tơi cịn trẻ buồn Đến lúc Thúy đặt tay lên vai tôi, êm bảo: - Bao chị lại gặp em? Tôi thổn thức người, nước mắt tràn khóe mắt, tơi gục đầu vào vai Thúy khóc *** Câu chuyện phải có lúc hết Mười năm sau tơi lại có dịp trở Văn Dương Quang cảnh khác xưa, phố chợ sầm uất hơn, nhà ngói san sát Những người cũ ngồi bán hàng già, râu tóc bạc, trẻ học với trước ngồi thay vào đấy, thành người lớn trông lạ hẳn Tôi sang bên sông; cầu sắt khơng cịn nữa: đêm gió to, cầu bị sập người ta khơng sửa chữa đường sang Bắc người qua lại Bây qua sơng phải dùng đị Tơi qua đị lúc buổi chiều, lúc sương bắt đầu xuống lẫn với khói thuyền chài đậu bến đưa Một cảnh hoang tàn đợi tơi: bên sơng, cịn miếng đất bỏ hoang, cỏ mọc thềm nhà cũ Một quán nước xiêu vẹo trống không bên gốc đa cằn Cả dẫy phố đi, cối lơ thơ xơ xác gió chiều: rặng bên đê cịn, cũ, bên đường xa thẳm khơng biết đâu, đường đầy ánh tối mênh mơng, tận chân trời khơng có bóng người Tôi không dám xa nữa; buồn rầu, trở lại đị, qua dịng sơng xám sương mù Tơi khơng hỏi người lái đị xem người trước đâu, Thấy chân cầu gạch đen rêu phủ, nhớ lại người bạn nhỏ tôi, nhớ đến Thúy, dáng điệu thùy mị đáng yêu nàng, vẻ buồn lúc phảng phất mặt nàng, tơi đốn biết che kín đổi thay đau đớn Đôi mắt nàng vừng trời thẳm soi thấy dư vị đời Lên bờ, tơi cịn quay lại lần cuối nữa, nhìn rặng cây, quán, với làng mạc xa xa chân dải núi tận đâu kia; vùng bên sơng tơi khơng cịn bí mật nữa, cịn cho tơi trơng thấy buồn thảm đất nghèo ( Thạch Lam, Bên sông, Dẫn theo Truyện ngắn Thạch Lam) Câu Xác định kể truyện A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Kết hợp thứ thứ D Không xác định kể Câu Nhân vật nghĩ bên sông nào? A Một xứ bí mật, xa lạ, quyến rũ tiếng gọi B Một nơi đẹp cổ tích, thiên đường mặt đất C Một xứ sở thần tiên, chốn thơ mộng, hữu tình D Một giới bí ẩn, gọi mời, làng quê bình, êm ả Câu Sau mười năm quay lại, nhân vật tơi khơng cịn thấy bên sơng nơi bí ẩn mà thấy: A Cái buồn thảm đất nghèo B Gắn bó thân thuộc với vùng đất vốn khơng thuộc C Vui mừng đất nghèo trở nên giàu có D Đau buồn cảnh xưa cịn mà người cũ lưu lạc phương xa Câu Tại người đọc khơng rõ sau chia xa Th có nhớ thương nhân vật tơi khơng? A Vì tác giả chọn điểm nhìn nhân vật tơi nên khơng thể nhận diện tâm lí nhân vật khác kh i chia xa B Vì câu chuyện kết thúc vội khơng để người đọc kịp hiểu C Vì biết rõ tâm lí Th câu chuyện khơng cịn hấp dẫn D Vì Th nhân vật phụ truyện Câu Nhận xét hiệu phép so sánh câu văn “Tơi cịn nhớ hình ảnh người gái yểu điệu tươi đẹp ấy, lên thời niên thiếu nàng tiên hiền hậu, vùng cỏ lạ” A Tạo sinh động, hấp dẫn cho câu văn đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp khiết trẻo người gái làm nên nên thơ kí ức đẹp cổ tích B Tạo li kì, hấp dẫn đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp giấc mơ cổ tích C Tăng tính gợi hình, gợi cảm đồng thời khẳng định kí ức tươi đẹp ln sống tâm trí tác giả D Tạo giọng điệu sâu lắng, thiết tha đồng thời gợi nỗi buồn man mác nhớ kỉ niệm cũ Câu Nhận xét cốt truyện “Bên sơng” A Li kì, hấp dẫn B Đầy màu sắc hoang đường, kì ảo C Nhẹ nhàng, thong thả, khơng có biến cố đột phá mà men theo cảm xúc, tâm lí nhân vật D Nhanh, dồn dập gắn với biến cố đặc biệt tạo nên biến đổi mạnh mẽ số phận nhân vật Câu Người kể chuyện thay đổi góc nhìn truyện? A Lúc đầu đứa trẻ non nớt với khao khát khám phá giới xung quanh kết thúc lại người trưởng thành thấu hiểu chuyện B Lúc đầu đứa trẻ ngây ngô, kết thúc đứa trẻ khôn ngoan, hiểu chuyện C Lúc đầu nhân vật trực tiếp tham gia câu chuyện sau hịa lẫn vào đám đơng để nhìn nhận việc D Lúc đầu nhân vật tôi, sau hóa thân vào nhân vật Thúy Câu Nhà văn gửi gắm điều nhan đề “Bên sơng”? Câu Đoạn kết thúc kể trở lại sau mười năm cho ta hiểu nhân vật tơi? Câu 10 Có người cho rằng: Hãy lãng qn khứ, có người lại khuyên: Hãy nâng niu, trân trọng kỉ niệm Ý kiến anh/chị sao? Đề số 05: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Quê hương thứ chị đất Hưng Yên, quê hương thứ hai chị nông trường Hồng Cúm, hạnh phúc mà chị từ bảy, tám năm trước ngờ chị lại tìm thấy nơi mà chiến tranh xảy ác liệt Ở đây, buổi lễ cưới, người ta tặng mìn nhảy tháo kíp làm giá bút, đạn cối tiện đầu, quét lượt sơn trắng làm bình hoa, ống thuốc mồi bom để đựng giấy giá thú, giấy khai sinh cho cháu sau võng nhỏ trẻ tết ruột dây dù óng Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình từ hi sinh gian khổ, đời khơng có đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ( Nguyễn Khải, Mùa lạc, Dẫn theo Truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Văn học 2013) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Nhà văn giới thiệu nhân vật người chị? Câu 3. Theo đoạn trích, nơng trường Hồng Cúm, người ta thường tặng thứ buổi lễ cưới? 10 Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “…ở đời khơng có con đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy”? Câu Theo anh (chị), có nên bước qua ranh giới sống khơng? Vì sao? Câu Hãy viết đoạn văn ngắn (5 – câu) nêu suy nghĩ ý nghĩa tinh thần lạc quan sống Đề số 06: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Xe chạy lớp sương bềnh bồng Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc Khung cửa xe phía gái ngồi lồng đầy bóng trăng Khơng hiểu sao, lúc ấy, có niềm tin vô cớ mà chắn từ không gian ùa tới tràn ngập lịng tơi Tơi tin chắn người gái ngồi cạnh Nguyệt, người mà chị tơi thường nhắc đến Chốc chốc, tơi lại đưa mắt liếc phía Nguyệt, thấy sợi tóc Nguyệt sáng lên Mái tóc thơm ngát, dày trẻ trung làm sao! Bất ngờ, Nguyệt quay phía tơi hỏi câu Tơi khơng kịp nghe rõ đơi mắt tơi chống ngợp vừa trơng vào ảo ảnh Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên đẹp lạ thường! Tôi vội nhìn thẳng vào đoạn đường đầy ổ gà, khơng dám nhìn Nguyệt lâu Từng khúc đường trước mặt thếp mảnh ánh trăng - Anh nhỉ? Có phải khơng - Cơ hỏi gì? - Em hỏi có phải anh lái xe nhiều nơi, hẳn quen biết nhiều người lắm? - Đời lái xe vạc ấy, cô ạ! Nay rừng này, mai qua suối kia, tháng sang tháng khác làm bạn với đường, với trăng Chẳng biết lúc móc miệng cho mà tơi trở nên ăn nói văn vẻ đến thế! Quá nửa đêm, chúng tơi đến gần cầu Đá Xanh trăng lặn Chúng tơi khơng nói chuyện Mảnh trăng khuất hẳn xuống khu rừng sau lưng Tôi bật bóng đèn dưa cho sáng bảo Nguyệt: - Cô ý nghe hộ, từ đường thường có máy bay Nguyệt thản nhiên ngồi nhìn ngoài: - Anh yên tâm, đoạn này, em quen lắm! (Trích truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, Tuyển tập Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học nghệ thuật, 1998) Câu Xác định ngơi kể đoạn trích Câu Chỉ câu văn miêu tả vẻ đẹp nhân vật Nguyệt đoạn trích 11 Câu Xác định bối cảnh không gian, thời gian nhân vật xuất đoạn trích Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau: “Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc Khung cửa xe phía gái ngồi lồng đầy bóng trăng” Câu Anh/chị nhận xét tình cảm tác giả hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu Qua tác phẩm học, anh/chị bày tỏ suy nghĩ vẻ đẹp hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ cứu nước Viết câu trả lời đoạn văn ngắn – câu Đề Câu 1 Liệt kê gì? A Là xếp nối tiếp từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm B Là việc xếp từ, cụm từ không theo trình tự nhằm diễn tả phong phú đời sống tư tưởng, tình cảm C Là xen kẽ từ hay cụm từ nhằm thể ý đồ người viết người nói D Là việc kể hàng loạt vật, việc quan sát sống thực tế Câu 2 Phép liệt kê có tác dụng gì? A Diễn tả phức tạp, rắc rối vật, tượng B Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác vật, tượng C Diễn tả tương phản vật, tượng D Diễn tả giống vật, tượng Câu Phép liệt kê dùng trong: A Văn nói B Văn vần C Cả A B D Đáp án khác Câu 4 Tác dụng biện pháp liệt kê câu sau: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta nơi sinh Hồ Chủ tịch - người anh hùng dân tộc Người làm rạng rỡ dân tộc ta, đất nước ta” A Nhấn mạnh công lao đất nước B Nhấn mạnh công lao nhân dân C Nhấn mạnh công lao to lớn Bác Hồ D Nhằm biểu cảm xúc suy nghĩ tác giả lịng biết ơn vơ hạn toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta với Bác Hồ vị cha già dân tộc Câu 5 Dòng sau không sử dụng phép liệt kê? A Khu vườn nhà em trồng nhiều loài hoa đẹp, hoa cúc, hoa đào, hoa mai, hoa ly B Gia đình em gồm nhiều thành viên, gồm có ông bà, bố mẹ, anh trai, hai chị gái em C Trên đường trung tâm có nhiều loại phương tiện khác ô tô, xe máy, xe buýt chạy hối ngược xuôi 12 D Với kiến thức tiếp thu nhà trường, nhà giáo dục tin tưởng hệ sinh viên trường có đóng góp định cho xã hội Câu 6 Đoạn văn sau sử dụng phép tu từ gì? … Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngốy tai, vỉ thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt ( Phạm Duy Tốn) A Nhân hóa B So sánh C Liệt kê D Tương phản Câu 7 Đoạn văn sau dùng phép liệt kê nhằm mục đích gì? "Dưới vườn, chích bơng kêu chiếp chiếp chuyền từ luống rau diếp sang bụi hành hoa Đàn vành khun hót ríu ran lướt qua ngạc xoan xuống khóm chuối ngự Con vành khuyên, bạc má ngửi thấy mùi chuối thơm Buồng chuối ngự vàng hây, chào mào, vàng anh khoét vỏ từ lúc nào, ăn chưa hết, bỏ lại" (Tơ Hồi) A Diễn tả vẻ linh hoạt, đáng yêu chim khu vườn nhỏ, thể cách nhìn quan sát tinh tế tác giả B Miêu tả đa dạng cách kiếm ăn loài chim C Miêu tả đa dạng tiếng hót lồi chim D Miêu tả phong phú màu lơng lồi chim Câu 8 Câu văn sau dùng phép liệt kê gì? “Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn …” A Liệt kê theo cặp B Liệt kê tăng tiến C Liệt kê không theo cặp D Liệt kê không tăng tiến Câu 9 Phép liệt kê câu sau có tác dụng gì? Sách Lan để khắp nơi nhà: giường, bàn học, giá sách, bàn ăn cơm, ghế dựa A Nói lên tính chất khẩn trương hành động B Nói lên phong phú vật, tượng C Nói lên tính chất liệt hành động D Nói lên tính chất bề bộn vật, tượng Câu 10 "Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch" Câu văn sử dụng phép liệt kê nào, xét theo ý nghĩa? A Liệt kê không theo cặp B Liệt kê tăng tiến C Liệt kê theo cặp D Liệt kê không tăng tiến 13 Câu 11 Câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì, xét theo ý nghĩa? "Chao ơi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc người ta thổ" (Nam Cao) A Không tăng tiến B Không theo cặp C Theo cặp D Tăng tiến Câu 12 Trong văn “Ca Huế sông Hương”, câu văn "Nhạc cơng dùng ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi" dùng phép liệt kê nhằm miêu tả điều gì? A Miêu tả tiếng đàn B Miêu tả hình dáng bên ngồi người chơi đàn C Miêu tả thán phục người nghe đàn D Miêu tả tài nghệ chơi đàn nhạc công với ngón đàn phong phú ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: Cánh đồng lúa chín lóe vàng mặt trời buổi trưa Từng chỗ, ruộng gặt rồi, gốc rạ lấp lánh dát bạc Phía xa, làng mạc chân trời rung động ánh nắng Tân nằm thảm cỏ, nhìn lên Qua khe lung lay, chàng thấy trời xanh mát Mùi cỏ mùi lúa thơm bốc lên xung quanh, Tân cảm thấy sung sướng người làm xong công việc Chàng thấy vui vẻ, mối tình nảy nở tâm hồn Tân với người thợ gặt giản dị mộc mạc chung quanh chàng Họ làm việc xong vui vẻ, sung sướng lúa gặt họ Tân vậy, chàng biết bó lúa đem bán có lẽ không đủ tiền trả công người làm Song lúa 14 Tân quý có ý nghĩa thiêng liêng, kết năm làm lụng khó nhọc vất vả Tân nhìn xuống đồi, ngắm nghía dải mây trắng lững thững phía xa Từ trở quê, chàng quen nhìn xét đám mây mà trước tỉnh chàng không để ý đến Tân nhớ lại tất quãng đời niên thiếu qua tỉnh thành Ngay từ cịn nhỏ tuổi, cha mẹ chàng gởi chàng nhà ông làm việc Hà Nội Nhà chàng khơng lấy làm giàu có, vào bậc nhì làng Quanh năm cày cấy mươi mẫu ruộng ven đồi chăm bón nương chè, sắn, thừa đủ chi dụng nhà Cũng tất nhà giàu khác làng, hy vọng cha mẹ Tân cho chàng học để trở nên thầy thông hay thầy ký Mà lúc giờ, chí nguyện Tân có thế, chàng chăm học nên năm mười tám tuổi đạt hy vọng gia đình Tân mỉm cười nghĩ đến tâm trạng lúc làm; nghĩ đến anh chàng lúc ăn bận chải chuốt cô gái, lúc nghĩ đến quan trọng Hình cử thầy ký trẻ tuổi có ảnh hưởng đến người Khi có nạn kinh tế, chàng việc Cái chán nản Tân cha mẹ chàng lúc thực đến cực điểm Cha chàng buồn rầu từ trần Còn chàng lang thang Hà Nội tháng trời, sống đời vất vưởng anh thất nghiệp Chàng biết thất vọng lúc đợi chờ, khổ sở đêm khơng có chỗ trọ, lúc nhà q có bà mẹ trông nom ruộng nương không xuể, giá thóc hơn, nên khơng có tiền gửi cho chàng Nhưng hôm rét mướt, ý nghĩ nảy trí, khơng đủ sống, không trở quê sống đời giản dị người làm ruộng? Thế hôm sau, Tân xách khăn gói Rồi từ chàng hồn tồn người nhà quê dễ dãi Mới đầu Tân thấy nhiều thiếu thốn khổ sở Nhưng chàng nghiệm thiếu thốn đó, khơng phải cần dùng cho đời, mà thừa Sự cần dùng ăn với mặc, chàng có đủ Dần dần chàng thấy đời chàng sống trước tỉnh thành đời phức tạp vơ vị, khơng có nghĩa lý Chỉ việc có ăn theo người, nghĩ ngợi theo người, tìm vui chốc lát hành lạc để mua lấy chán nản sau Tân tiếc hồi thủa nhỏ không sống thôn quê để gần gũi với cảnh vật Chàng thích sống bên cạnh người nhà quê chất phác mộc mạc Bấy chàng biết đến trời đất, đến thời tiết, đến thay đổi mùa sang mùa Một gió hay mầm cỏ non, chàng có ý nghĩa riêng Tân không dửng dưng trước với chung quanh Tâm hồn chàng có liên lạc rung động với cảnh vật Chàng có cảm giác sống Buổi chiều, ruộng Tân gặt xong Cả cánh đồng trơ cuống rạ Bọn thợ gặt thu xếp liềm hái để trở Trên đường vào làng, lực điền gánh gánh lúa vàng nặng trĩu Mặt trời xế phía bên đồi Ở thung lũng, sương mù lạnh trắng xóa lan lẫn với khói tỏa xung quanh làng Cỏ bên đường ướt "Về phía xa, có lửa đốt sườn rặng núi mờ chân trời Tân với bọn thợ bước trở nhà, n lặng khơng nói gì, kính trọng thời khắc ngày tàn Trong thời khắc này, Tân thấy cảnh vật có tâm hồn, mà lớp sương mù tâm hồn đất màu, ni hạt thóc cần cho sống loài người 15 Khi vào đến đường khuất khúc làng, trời nhá nhem tối Qua hàng rào cây, Tân thấy lấp lánh đèn sân nhà, tiếng néo đập lúa cối đá, tiếng hạt thóc bắn vào nia cót mưa rào Đâu đâu thấy tiếng cười nói vui vẻ, cảnh đêm làng thôn quê yên lặng âm thầm chiều hoạt động vơ Mùi lúa thơm vương lại bụi hòa lẫn với mùi đầm ấm phân cỏ, bốc lên khắp Về đến sân nhà, người ăn xong lại bắt đầu làm việc Đàn bà vừa đập lúa vừa hát, bọn thợ hái ngồi quây quần bên đèn nói chuyện Ai cười đùa tự nhiên Họ tận tâm làm việc suốt ngày Những lượm lúa vàng sẫm đem đến cho họ vui ngày mùa, hình ảnh no ấm đời Tân thấy sung sướng họ, chàng thấy lịng rộng rãi ra, tâm hồn thân thiết, yêu mến với người Sau hẹn thưởng cho bọn thợ nồi cơm nếp mới, Tân bước ngõ, nhìn xuống đồi Trên trời, ngàn lấp lánh Gió ruộng đưa lên mùi rạ ướt sương lạnh Cả vùng đêm rộng rãi bình tĩnh cánh đồng yên lặng Tân thấy chân phía trời xa, khoảng ánh sáng mờ tỉnh thành Hà Nội Chàng sung sướng nghĩ đến ngày đầy đủ chốn thôn quê Một đời đương chờ đợi chàng (Trích truyện ngắn Những ngày mới, Thạch Lam, Dẫn theo Tuyển tập Thạch Lam) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Nhân vật truyện ai? A Tân B Thanh C An D Bình Câu Xác định kể truyện A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp thứ thứ ba Câu Tác giả chọn điểm nhìn A Từ nhân vật B Từ người gặt thuê C Từ người mẹ D Từ người bạn Câu Tân thay đổi công việc A Từ thầy thông kí trẻ tuổi thành người nhà quê dễ dãi B Từ thầy thông ngôn trẻ tuổi thành thầy giáo làng C Từ thầy giáo trẻ tuổi thành người bán tạp hóa D Từ cậu sinh viên thành thầy giáo làng Câu Khi quê, nhân vật Tân nghĩ sống nơi phố thị A Là sống cao quý, đáng trân trọng 16 B Là sống an nhàn, sung sướng C Là sống vô vị, nhàm tẻ ăn theo người, nghĩ ngợi theo người D Là sống tù túng, quẩn quanh Câu Thái độ Tân sống nơi nhà quê A Hài lịng, sung sướng, u thích, thấy sống có ý nghĩa B Buồn tẻ, nhàm chán, tù túng, quẩn quanh C Bất mãn, thấy sống vô nghĩa D Hân hoan, phấn khích cao độ Câu Câu văn: “Tâm hồn chàng có liên lạc rung động với cảnh vật” cho ta hiểu Tân? A Tâm hồn giàu trắc ẩn, yêu thương tha thiết với người B Tâm hồn nồng ấm, tràn đầy tình u thương chân thành với giới mn lồi C Trái tim thiết tha yêu quê hương, đất nước D Tâm hồn đa cảm, tinh tế, lắng nghe âm tạo vật, giao hòa tự nhiên Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Anh/chị suy nghĩ sống thôn quê mô tả truyện? Câu Nhận xét vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm truyện Câu 10 Viết đoạn văn – câu nêu suy nghĩ anh/chị lối sống chậm PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề, nhân vật đoạn trích truyện “Những ngày mới” tác giả Thạch Lam ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: Khi nhận lệnh trở miền bắc để họa sĩ Hà Nội chuẩn bị triển lãm nước ngồi, tất tranh ký họa vẽ năm chất lên đầy sạp lán rừng Tôi lọc lấy độ phần ba, mà đường ra, đồng chí phụ trách trạm giao liên chặng chặng một, phải thay phiên cử chiến sĩ trạm theo "thồ" tranh cho Hôm đó, đồn chúng tơi qua vùng đất bạn tiếng nhiều biệt kích, lại đói, "rốn" bệnh sốt rét Chúng nghỉ lại ngày để dưỡng sức, lán nhóm khách đường dựng đầu lán khác anh em chiến sĩ trạm Buổi trưa, ngồi vẩn vơ ghi dáng hịn đá, thân trước lán nghỉ mình, trơng thấy người chiến sĩ nước da xam xám cặp mơi thâm leo bậc dốc từ lán lên Người chiến sĩ thẳng đến trước mặt ngồi xuống xem vẽ Rồi sau câu chuyện làm quen, người chiến sĩ tha thiết thỉnh cầu vẽ cho anh chân dung(*) Tôi thấy tự Tôi họa sĩ, đâu phải anh thợ vẽ truyền thần (!) Tôi từ chối khéo mặt lạnh lùng Người chiến sĩ phật ý, anh nhìn vào mặt lạnh lùng tơi thống quay lưng lại tôi, chậm rãi xuống bậc dốc 17 Sáng hôm sau, lại lên đường Thật điều không ngờ, chẳng biết xui khiến mà người chiến sĩ trưa hơm qua lại "thồ" tranh cho tơi, lại anh người khác Thật phiền cho quá! Vừa khỏi trạm, người dẫn đường báo cho khách biết dọc đường phải vượt thật nhanh leo dốc, sau suối trống trải, có vài đồn bị bọn biệt kích bắn máy bay thám thính phát Cái nghề đường rừng vậy, nói chữ chung chung đèo, dốc, suối thực địa mặt mũi chúng chẳng chỗ giống chỗ Đi đến trưa, gập lưng lại, lội qua núi đất không dốc lắm, mọc đầy cỏ tranh trổ đẹp lác đác có hịn đá tai mèo Những vỉa đá tai mèo mọc lởm chởm cỏ tranh lúc dày, núi đổ sang sườn dốc bên có rặt đá tai mèo đen kịt, vừa thở dốc mũi, tai, năm ngón tay bịt chặt lấy chỏm đầu đá mà lần xuống Ác thay bãi đá tai mèo nằm khúc suối chân núi Có lẽ rộng đến năm trăm thước Con suối chảy đến phình rộng chảy lênh láng réo lên ầm ầm đá lởm chởm Tuy nghỉ ngày sau leo qua núi tơi thấm mệt Tơi dị dẫm khúc suối cách vất vả quá, bị tụt lại sau Rồi chân tự nhiên bị sỉa xuống hẻm đá ngầm nước Tôi giơ hai tay lên trời chới với Người chiến sĩ "thồ" tranh cho phía trước, cách quãng xa, vội vã quay lộn lại Nếu anh khơng đến kịp có lẽ tơi bị dịng suối Anh cởi ba lơ sau lưng cho tơi, khốc vào trước ngực Anh đỡ lấy tơi, giúp tơi rút chân lên Rồi dìu tơi Tơi thở dốc Mồ vã tắm Hai mắt đổ đom đóm "Đồng chí cố gắng lên - Người chiến sĩ vừa vừa động viên tơi - Tơi dìu đồng chí nhanh qua bên suối nghỉ Nếu thằng L.19 đến, ngồi xuống Nó chẳng thấy đâu!" Tơi khơng đủ sức theo kịp đồn Qua bên suối, người chiến sĩ lấy dầu hổ bóp chân cho tơi, lúc ngồi nghỉ Rồi đó, có hai người, anh tơi, rừng Tơi người không Người chiến sĩ vừa phải "thồ" đống tranh sau lưng (to nặng gấp đôi ba lơ bình thường khách đường) lại vừa phải mang thêm ba lô riêng trước ngực Có lẽ tất đến sáu bảy chục cân Mà người chiến sĩ có khỏe mạnh cho cam! Tơi khơng nói bạn biết, từ lúc người chiến sĩ đến gặp để nhận mang bó tranh, tơi khó xử đến nào? Thế mà bây giờ, dọc đường, riêng đống tài sản mà tơi trở thành gánh nặng cho anh Xưa tơi cho kẻ biết tự trọng, biết suy nghĩ Giá người chiến sĩ tỏ thái độ lạnh nhạt mặc xác tơi nằm lại mình, tập tễnh rừng, tơi thấy lẽ phải Xưa quan niệm rằng: sống đời, cho nhận Cái cách cư xử người chiến sĩ giải thích lịng độ lượng Độ lượng? Thế nhiều tuổi hơn? Tôi lại họa sĩ có tên tuổi? Xưa tơi thấy lòng độ lượng kẻ người Bây tơi, kẻ bề trên, người tỏ độ lượng với Tối ngày hơm đó, hai chúng tơi phải ngủ lại nửa đêm rừng Người chiến sĩ mắc võng cho nằm ôm súng ngồi gác bên cạnh Nhưng mà ngủ được? Tôi đến ngồi bên anh, phiến đá Rừng đêm tối mò đầy hăm dọa "Tơi xin lỗi đồng chí việc hơm qua - tơi nói khẽ bên tai anh - Đến mai, phải vẽ đồng chí Một bức, thật đẹp!" 18 (Trích truyện ngắn Bức tranh, Nguyễn Minh Châu, Văn học nhà trường, NXB Văn học, 2010, tr 40-43) Chú thích: (*) Gia định người chiến sĩ ngồi bắc khơng hiểu lại nghe tin anh hi sinh Không tiện đường gửi thư khơng có hiệu chụp ảnh, anh muốn nhờ người hoạ sĩ vẽ cho chân dung để gửi quê nhà báo tin cho gia đình biết cịn sống Lựa chọn đáp án nhất: Câu Xác định kể truyện A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp thứ thứ ba Câu Tác giả chọn điểm nhìn A Từ nhân vật tơi B Từ người chiến sĩ “thồ” tranh C Từ đoàn hoạ sĩ D Từ người giấu Câu Nhân vật tơi ai? A Một người chiến sĩ B Một hoạ sĩ C Một người dẫn đường D Một người dân ven đường Câu Sự kiện không xuất đoạn trích: A Người chiến sĩ nhờ nhân vật tơi vẽ cho chân dung B Người chiến sĩ “thồ” tranh giúp nhân vật C Người chiến sĩ giúp đỡ cho nhân vật nhân vật bị thương chân D Nhân vật vẽ cho người chiến sĩ tranh thật đẹp Câu Khi người chiến sĩ nhờ vẽ chân dung, thái độ nhân vật sao? A Khinh bỉ, coi thường B Thờ ơ, lạnh lùng C Tự ái, lạnh lùng D Nhiệt tình, hào hứng Câu Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ chêm xen? A Sáng hôm sau, lại lên đường B Qua bên suối, người chiến sĩ lấy dầu hổ bóp chân cho tơi, lúc ngồi nghỉ C Anh cởi ba lô sau lưng cho tơi, khốc vào trước ngực D Bây tơi, kẻ bề trên, người tỏ độ lượng với Câu Câu văn "Bây tơi, kẻ bề trên, người tỏ độ lượng với mình." thể thái độ nhân vật ? A Hối hận B Xấu hổ C Kiêu ngạo 19 D Tự Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Tình gặp gỡ nhân vật người chiến sĩ “thồ” tranh có đặc biệt? Câu Nhận xét vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn trích Câu 10 Viết đoạn văn (khoảng – câu) nêu suy nghĩ anh/chị ý nghĩa độ lượng PHẦN II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn nghị luận phân tích đánh giá nhân vật người chiến sĩ đoạn trích phần đọc hiểu (trích Bức tranh, Nguyễn Minh Châu) 20 ... quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng… (Trích “Chiếc cuối cùng”, O Hen-ri, SGK Ngữ văn 8, tập 1, trang 88 ) Câu Văn chứa đoạn trích thuộc thể loại nào? A Tiểu thuyết B Truyện ngắn C Phóng D Hồi... thấy tơi thổi cịi này, tơi nghe tiếng Hắn đặt còi xuống nhà lủi (Trích “Nhà thờ Đức Bà Paris”, 183 1, Victor Hugo) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Những nhân vật xuất đoạn trích: A Quasimodo, Esmeralda... (Trích truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, Tuyển tập Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học nghệ thuật, 19 98) Câu Xác định kể đoạn trích Câu Chỉ câu văn miêu tả vẻ đẹp nhân vật Nguyệt đoạn trích 11 Câu Xác