1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Huy động nguồn lực xã hội thực hiện xã hội hội hoá giáo dục mầm non huyện mang thít, tỉnh vĩnh long

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 772,1 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Xã hội hoá giáo dục l[.]

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xã hội hoá giáo dục giải pháp quan trọng thực chiến lược phát triển giáo dục nước ta Xã hội hoá giáo dục chủ trương lớn Đảng sách Nhà nước nhằm huy động, khuyến khích nguồn lực xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục xây dựng xã hội học tập Nghị TW6 khóa IX Đảng nêu định hướng: “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục Nhà nước khuyến khích đóng góp, sáng kiến xã hội cho giáo dục” Năm 1990, Bộ GDĐT Cơng đồn giáo dục Việt Nam đạo, tổ chức thực XHHCTGD mô hình mới: “Tổ chức Đại hội giáo dục cấp sở” Đại hội giáo dục có nêu vấn đề thực XHHCTGD, huy động lực lượng xã hội tham gia phát triển giáo dục tạo nguồn lực thúc đẩy nghiệp giáo dục Xã hội hóa giáo dục góp phần thực dân chủ hóa giáo dục nhằm mục tiêu “giáo dục cho người”, thực chủ trương “Nhà nước nhân dân làm”, huy động sức mạnh toàn dân, mang lại cho người hội học tập đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục Thực tiễn năm qua cho thấy, địa bàn tỉnh Vĩnh Long, cấp, ngành, đặc biệt ngành giáo dục đào tạo đạt thành tựu định việc thực XHHGD, chẳng hạn: mở thêm nhiều loại hình đào tạo, từ đào tạo quy tập trung, đào tạo chức, liên thông, đào tạo từ xa; đào tạo cán giáo viên có trình độ cao học, đại học, cao đẳng, trung cấp hệ đào tạo khác Cơ sở vật chất nhiều trường ngày đầu tư có hiệu Những trường kiên cố, khang trang thay dần trường “tranh tre, vách lá” Nhiều nguồn lực xã hội huy động để đầu tư cho giáo dục địa phương Tuy nhiên cịn tình trạng cấp, ngành nhân dân nhận thức chưa XHHGD, phân biệt trường cơng lập ngồi cơng lập Các tổ chức kinh tế, xã hội tham gia vào cơng tác XHHGD cịn hạn chế, chưa phát huy hết tiềm năng, trí tuệ xã hội cịn tư tưởng trơng chờ vào Nhà nước Xã hội hóa giáo dục đường nhanh thúc đẩy giáo dục nước ta phát triển Xã hội hóa giáo dục chủ trương đắn mang tính chiến lược Đảng ta nhằm định hướng chiến lược phát triển GDĐT thời kỳ CNH, HĐH đất nước Nghị TW khóa VIII Đảng có nêu: “Phát triển trường bán cơng, dân lập nơi có điều kiện, bước mở trường tư thục số bậc học như: mầm non, phổ thông trung học (cấp III), trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học Mở rộng hình thức đào tạo không tập trung, đào tạo từ xa, bước đại hóa hình thức giáo dục” Tại điều 12, Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Xã hội hóa nghiệp giáo dục để thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục” Lâu nay, vấn đề XHHGD Đảng, Nhà nước, cấp lãnh đạo địa phương quan tâm tổ chức triển khai thực hiện, ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2008/NĐ-CP Chính sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Chính phủ có Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020" công văn đạo hướng dẫn cấp quản lý giáo dục tích cực lập qui hoạch, kế hoạch triển khai Chiến lược đến năm 2020 Quyết định 239/QĐ-TTg ngày 09/02/2010 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 – 2015”; với giải pháp lồng ghép chương trình dự án khác địa bàn huy động nguồn lực hợp lý nhân dân để thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi; cha mẹ có trách nhiệm phối hợp với nhà trường để ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo có nêu: “Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo” Thực Nghị TW Đảng, thị Bộ GDĐT, vận động XHHGD triển khai phát triển rộng khắp địa bàn huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Được cấp lãnh đạo Đảng, quyền địa phương Phịng GDĐT huyện quan tâm đạo bước đầu công tác XHHGD đạt kết khả quan quy mô, chất lượng hiệu Bên cạnh thành đạt từ công tác xã hội hố giáo dục huyện Mang Thít, vấn đề huy động nguồn lực xã hội thực xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Mang Thít chưa đồng bộ, cịn gặp khơng khó khăn, địi hỏi phải có giải pháp hiệu để phát triển xã hội hóa giáo dục huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Từ lý trên, việc thực đề tài: “Huy động nguồn lực xã hội thực xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách, góp phần nâng cao hiệu hoạt động xã hội hóa giáo dục địa huyện Mang Thít nói riêng tỉnh Vĩnh Long nói chung Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng thực chủ trương xã hội hố giáo dục địa bàn huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, luận văn đề xuất biện pháp nâng cao hiệu XHHGDMN huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Xã hội hoá giáo dục mầm non huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp huy động nguồn lực xã hội thực xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Giả thuyết khoa học Cơng tác XHHGD trường mầm non huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long thời gian qua có phát triển đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên vấn đề huy động nguồn lực xã hội thực XHHGDMN huyện Mang Thít chưa đồng bộ, cịn gặp khơng khó khăn bất cập Nếu đề xuất biện pháp có tính khoa học tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu chất lượng giáo dục mầm non huyện giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận xã hội hóa giáo dục 5.2 Khảo sát, đánh giá việc thực vấn đề xã hội hoá giáo dục, huy động nguồn lực xã hội; đánh giá kết đạt phát hạn chế, khó khăn mà xã hội hoá giáo dục mầm non gặp phải 5.3 Đề xuất số biện pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề xã hội hóa giáo dục trường mầm non đóng địa bàn huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long từ năm học 2011-2012 đến năm học 2015-2016 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát: Cán bộ, lãnh đạo cấp huyện; chuyện viên phòng GDĐT; hiệu trưởng, chi bộ, cơng đồn, tổ trưởng chun mơn trường mầm non- mẫu giáo, ban đại diện cha mẹ học sinh trường địa bàn huyện Mang Thít 6.3 Giới hạn địa bàn thời gian khảo sát: Các xã -thị trấn, trường mầm non - mẫu giáo địa bàn huyện Mang Thít Thời gian khảo sát từ tháng 9/2016 đến tháng 11/2016 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Văn luật Nhà nước; Chỉ thị, Nghị Đảng; tài liệu khoa học có liên quan đến cơng tác xã hội hóa giáo dục 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát việc huy động nguồn lực thực XHHGDMN Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường mầm non thuộc địa bàn nghiên cứu - Phương pháp vấn: Phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo, chuyên viên phòng GDĐT; điều tra phiếu hỏi cán bộ, lãnh đạo cấp huyện; chuyên viên phòng GDĐT; hiệu trưởng, chi bộ, cơng đồn, tổ trưởng chun mơn trường mầm non- mẫu giáo, ban đại diện cha mẹ học sinh địa bàn huyện Mang thít, tỉnh Vĩnh Long - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia huy động nguồn lực thực XHHGDMN địa bàn huyện Mang thít, tỉnh Vĩnh Long 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ: Phương pháp thống kê toán học, so sánh để xử lý số liệu thu thập Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa, khái quát hóa thực XHHGDMN 8.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục; đặc biệt huy động nguồn lực địa bàn huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long ưu điểm tồn cần khắc phục - Đề xuất số biện pháp khoa học, phù hợp với thực tế địa phương, qua góp phần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non địa bàn huyện Mang Thít Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn có chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận việc huy động nguồn lực thực xã hội hoá giáo dục mầm non Chương 2: Thực trạng xã hội hóa giáo dục huy động nguồn lực xã hội thực xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Các biện pháp huy động nguồn lực xã hội thực xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC THỰC HIỆN XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục phạm trù vĩnh cửu: Giáo dục sinh với loài người, tồn phát triển với loài người Chức đầu tiên, chức nguyên thủy giáo dục xã hội hoá Trong giáo dục tất việc mang tính xã hội cao, xã hội muốn phát triển giáo dục cần phải huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục Ở Việt Nam, kỷ XI (1070) thời Nhà Lý – vua Lý Thánh Tông quan tâm đến GDĐT, ông cho xây dựng Quốc Tử Giám để đào tạo hiền tài Thế kỷ XVIII – vua Quang Trung – Nguyễn Huệ nói: “Dựng nước, trước tiên phải lo việc học” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: “Giáo dục phải cung cấp cho cán kinh tế, kinh tế tiến giáo dục tiến Nếu kinh tế khơng phát triển giáo dục khơng phát triển Giáo dục khơng phát triển khơng có đủ cán kinh tế phát triển Hai việc liên quan mật thiết với nhau.[35, 225] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: "Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo Rà soát, xếp lại mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Đổi chế quản lý, nâng cao chất lượng trường cơng lập; bổ sung sách ưu đãi để phát triển trường ngồi cơng lập trung tâm học tập cộng đồng"[26, 208] Trên sở quan điểm Đảng, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Bên cạnh chủ trương Đảng, sách Nhà nước nêu trên, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nước ta nêu lên số luận điểm quan trọng Tác giả Phạm Minh Hạc, khẳng định:“Xã hội hóa cơng tác giáo dục, đường phát triển giáo dục nước ta”[32, 16] Tác giả Đặng Quốc Bảo viết: “Khơng có xã hội tồn khơng có giáo dục giáo dục hướng tới tiến xã hội Như luôn tồn giáo dục xã hội”[17, 6] Vậy huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước ý tưởng lạ Xã hội hóa giáo dục chủ trương nước phát triển mà nước giàu, phát triển thực nhiều giải pháp đẩy mạnh XHHGD để phát triển nghiệp giáo dục, XHHGD hệ thống định hướng hoạt động người, lực lượng xã hội để tiến tới xây dựng xã hội học tập Tổ chức văn hóa giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) khuyến nghị: Giáo dục khơng bó hẹp nhà trường, phải cải tổ toàn diện giáo dục Giáo dục phải trở thành phong trào quần chúng thực Vấn đề XHHGD nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn sâu rộng lâu dài lịch sử nước ta nước giới Bên cạnh cơng trình nghiên cứu khoa học công tác XHHGD năm gần nhiều người ngành giáo dục nước ta quan tâm, có luận văn Thạc sĩ đề cập đến nêu nhiều giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục Tuy nhiên vấn đề cụ thể có tính chun sâu nảy sinh địa phương phạm vi công tác, hoạt động XHHGD vấn đề rộng lớn, việc nghiên cứu huy động nguồn lực xã hội thực XHHGDMN huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long có ý nghĩa thực tiễn lớn lao góp phần thực thành công PCGDMNT5T, tạo tảng tốt để giáo dục toàn diện cho học sinh bậc học sau Kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục nước: Các nước công nghiệp phát triển khu vực giới đặc biệt coi trọng sách XHHGD Các nước thực sách mở cửa cho giáo dục, tạo nhiều hội cho giáo dục phát triển đem lại cho người học điều kiện học tập tốt hiệu cao Indonesia, quốc gia có dân số đứng thứ giới (212,2 triệu người vào năm 2000), nhờ hệ thống trường tư thục đời góp phần đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng người dân chia sẻ khó khăn vấn đề tài Nhà nước Ở Trung Quốc, theo chủ trương Đảng Cộng sản Trung Quốc (Đại hội VIII năm 1987): “Kế hoạch lớn trăm năm, giáo dục gốc mở đường cho việc huy động tồn xã hội tham gia cơng tác giáo dục” Nhân dân trở nên tự giác, “Xã hội tham gia công tác giáo dục trở thành nếp sống” (Nhân dân Nhật báo Bắc Kinh số ngày 04/01/1994) Trung Quốc động viên lực lượng xã hội chung vốn, làm giáo dục không thu thuế, hoan nghênh khen thưởng cho kiều bào, cho tổ chức nước tham gia giúp đỡ hoạt động giáo dục Trung Quốc Nhật Bản đất nước phát triển với nhiều ngành công nghệ cao, Chính phủ Nhật tích cực tiến hành cải tổ hệ thống giáo dục Thượng Nghị viện Nhật thông qua dự luật cải cách giáo dục sửa đổi là: Luật Giáo dục trường học, Luật giáo dục địa phương Luật Giáo dục xã hội Nhật Bản tạo hệ thống giáo dục mở nhằm giúp cho học sinh thể lòng ham muốn, tự chủ suy nghĩ lực sinh động; giáo dục đạo đức xã hội, công thân ái, phát triển lực khác tạo hội lựa chọn thích hợp với nhu cầu học tập nghề nghiệp học sinh Như vậy, giáo dục Nhật Bản phá vỡ quản lý theo kiểu tập quyền Nhà nước giáo dục, giành cho địa phương nhà trường quyền tự chủ lớn Ở Hoa Kỳ, thực cách mạng chuẩn hóa giáo dục (Standards revolution) Để làm điều này, giải pháp quan trọng Nhà nước thực chủ trương đa dạng hóa Hình thức trường học công – tư phát triển mạnh Mỹ Đây loại trường nhóm giáo viên, phụ huynh, nhóm cộng đồng, doanh nghiệp, trường đại học, viện bảo tàng… thành lập loại hình ngày 10 phát triển mạnh Mỹ với 3.000 trường Cơ chế hoạt động trường học loại tự hơn, linh hoạt đạt hiệu cao Nhìn lại kinh nghiệm XHHGD hầu hết quốc gia điển hình giới thực sách huy động nguồn lực cho giáo dục, đa dạng hóa loại hình đào tạo, đa dạng hóa lực lượng tham gia giáo dục, phát triển nguồn nhân lực tiên tiến cho đất nước xu chung áp dụng rộng rãi giáo dục nước, có nước ta 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt lịch sử nhân loại, lĩnh vực hoạt động xã hội nhằm kế thừa, trì phát triển văn hóa xã hội, văn minh nhân loại Giáo dục có tính phổ biến vĩnh đời sống, nhân tố cốt lõi tồn khách quan giai đoạn phát triển xã hội Giáo dục điều kiện để người gắn bó với cách có hiệu theo mục tiêu đổi điều kiện sinh tồn, hành động cá nhân bị hạn chế khả kinh nghiệm người Chính nhờ giáo dục, kết cố gắng hệ truyền lại cho hệ sau tích lũy lại ngày phong phú, phát triển Giáo dục chuẩn bị cho cá nhân hòa nhập vào cộng đồng khẳng định vị vai trò cộng đồng Giáo dục đường đặc trưng để loài người tồn phát triển Là tượng xã hội đặc biệt, XHHGD hình thành, tồn phát triển môi trường xã hội cụ thể, nên hoạt động giáo dục tiến xã hội Khơng có xã hội tồn mà khơng có giáo dục giáo dục nhằm mục đích phục vụ cho tiến xã hội cần huy động lực lượng tham gia vào giáo dục dù trực tiếp hay gián tiếp ... nghiên cứu Xã hội hoá giáo dục mầm non huy? ??n Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp huy động nguồn lực xã hội thực xã hội hóa giáo dục mầm non huy? ??n Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. .. huy động nguồn lực thực xã hội hoá giáo dục mầm non 6 Chương 2: Thực trạng xã hội hóa giáo dục huy động nguồn lực xã hội thực xã hội hóa giáo dục mầm non huy? ??n Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Chương... biện pháp huy động nguồn lực xã hội thực xã hội hóa giáo dục mầm non huy? ??n Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC THỰC HIỆN XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON 1.1

Ngày đăng: 14/03/2023, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w