1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận " Tiếng lóng trên các phương tiện truyền thông hiện nay " pdf

48 1,5K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 356,44 KB

Nội dung

Khóa luận Tiếng lóng phương tiện truyền thơng SV Lê Thị Trúc Hà MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ 1.1 Tiếng lóng 1.1.1 Khái niệm tiếng lóng 1.1.2 Mối quan hệ tiếng lóng phương ngữ xã hội 1.1.3 Phân biệt khái niệm tiếng lóng với biệt ngữ, từ nghề nghiệp 1.2 Phương tiện truyền thông 1.2.1 Khái niệm truyền thông truyền thơng đại chúng 1.2.2 Các loại hình phương tiện truyền thông TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG LĨNG TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG (KHẢO SÁT TRÊN CỨ LIỆU BÁO CHÍ) 2.1 Từ ngữ lóng xét nguồn gốc 2.1.1 Từ ngữ lóng có nguồn gốc Việt 2.1.2 Từ ngữ lóng có nguồn gốc vay mượn 2.2 Đặc điểm cấu tạo 2.2.1 Cấp thêm nghĩa cho từ ngữ vốn từ toàn dân 2.2.2 Biến đổi vỏ ngữ âm 2.2.3 Thêm bớt âm tiết 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa 2.3.1 Hiện tượng chuyển nghĩa từ ngữ lóng 2.3.3.Phân biệt tượng đa nghĩa đồng âm 2.4 Đặc điểm ngữ dụng TIỂU KẾT CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG TIẾNG LÓNG TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG (KHẢO SÁT TRÊN CỨ LIỆU BÁO CHÍ) 3.1 Nguyên nhân việc sử dụng tiếng lóng báo chí 3.2 Đặc điểm sử dụng tiếng lóng văn báo chí 3.2.1 Tiếng lóng phận văn báo chí 3.2.2 Tiếng lóng thể loại văn báo chí 3.3 Vai trị việc sử dụng tiếng lóng báo chí 3.3.1 Phản ánh thực tế sử dụng ngôn ngữ xã hội 3.3.2 Tăng cường tính biểu cảm 3.3.3 Góp phần vào xu hướng hội thoại hóa ngơn ngữ báo chí 3.4 Vấn đề lạm dụng tiếng lóng vài đề xuất KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT 2! : Tạp chí 2! HHT : Hoa học trò KHXH: Khoa học xã hội NXB : Nhà xuất TTC : Tuổi trẻ cười CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG LÓNG TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG (KHẢO SÁT TRÊN CỨ LIỆU BÁO CHÍ) Trong tiếng Anh, "communication" có nghĩa truyền thơng – truyền đạt, thông tin, thông báo, giao tiếp, trao đổi, liên lạc Cịn tiếng La–tinh, có nghĩa cộng đồng Nội hàm nội dung, cách thức, đường, phương tiện để đạt đến hiểu biết lẫn cá nhân xã hội Truyền thơng q trình liên tục trao đổi chia sẻ thơng tin, tình cảm, kỹ nhằm tạo liên kết lẫn để dẫn tới thay đổi hành vi nhận thức Nói ngắn gọn, chất truyền thơng hoạt động giao tiếp Truyền thông đại chúng hiểu phương thức chuyển tải thơng điệp đến nhóm đơng người Có nhiều phương tiện truyền thơng đại chúng khác nhau, phổ biến phát thanh, truyền hình, báo chí internet Trong thời đại bùng nổ thơng tin, truyền thơng đại chúng có có vai trị quan trọng đời sống xã hội Cũng mà phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, đây, tập trung khảo sát lĩnh vực báo chí, đặc biệt báo in “Báo”, hay gọi đầy đủ “báo chí” (xuất phát từ hai từ: "báo" – thơng báo "chí" – giấy), nói cách khái quát xuất phẩm định kỳ, nhật báo hay tạp chí Nhưng để loại hình truyền thơng khác phát thanh, truyền hình Định nghĩa áp dụng cho loại tạp chí liên tục xuất web (báo điện tử) Có loại báo chí sau: - Báo viết: Thể loại báo chí xuất lâu đời nhất, hình thức thể giấy, có hình ảnh minh họa Ưu điểm: Tính phổ cập cao, có nội dung sâu, người đọc nghiên cứu Nhược điểm: Thông tin chậm, khả tương tác hai chiều (giữa người đọc người viết) Còn gọi báo in, báo giấy báo chữ; - Báo nói: Thơng tin chuyển tải qua thiết bị thu phát radio ngôn ngữ Ra đời từ kỷ XIX Ưu điểm: Thông tin nhanh Nhược điểm: khơng trình bày thơng tin hình ảnh (phóng ảnh) thơng tin có hình ảnh minh họa; - Báo truyền hình: Thơng tin chuyển tải hình ảnh âm qua thiết bị đầu cuối máy phát hình (đài truyền hình) máy thu hình (television) Ưu điểm: Thơng tin nhanh Nhược điểm: Khả tương tác hai chiều chưa cao; - Báo điện tử: Sử dụng giao diện website Internet để truyền tải thông tin viết, âm thanh, hình ảnh, đoạn video gồm hình ảnh động âm (video clip) Ưu điểm: thông tin cập nhật nhanh, tính tương tác hai chiều cao Khuyết điểm: tính phổ cập yếu Ngơn ngữ phong cách có nét đặc thù, báo chí khơng phải ngoại lệ Tiếng lóng báo chí nói riêng phương tiện truyền thơng nói chung có đặc trưng riêng biệt cần tìm hiểu 2.1 Từ ngữ lóng xét nguồn gốc Dựa tiêu chí nguồn gốc, ta chia vốn từ tiếng Việt thành hai lớp từ bản: từ Việt từ vay mượn Tuy nhiên, ranh giới lớp từ khơng hồn tồn rõ ràng Rất nhiều từ ngoại lai gia nhập vào lớp từ ngữ, chí người địa khơng nhận biết được, đặc biệt từ gốc Hán 2.1.1 Từ ngữ lóng có nguồn gốc Việt Từ Việt phận từ vựng vốn từ tiếng Việt, tên vật tượng tự nhiên xã hội Về mặt nguồn gốc, sở hình thành lớp từ Việt từ gốc Nam Á Tày Thái Những kết nghiên cứu gần cho thấy nhiều phận, nhiều nhóm lớp từ Việt có tương ứng, quan hệ phức tạp với nhiều ngơn ngữ nhóm ngơn ngữ vùng Từ Việt lớp từ có lâu đời, người ngữ hiểu ý nghĩa chúng mà khơng gặp cản trở Trong đó, từ ngữ lóng xem biệt ngữ xã hội Tức khơng phải nhóm xã hội dùng tiếng lóng Như vậy, để tạo nét khu biệt, tiếng lóng phải mang nét nghĩa khác so với tiếng toàn dân Những đặc trưng ngữ nghĩa chúng tơi trình bày mục sau Ví dụ: - Album “Rated R”, phát hành sau cố tháng 9, lời tuyên bố hùng hồn Riri cô đứng dậy sau vấp ngã cách hát ca khúc “đá xéo” Chris Brown (2! số 256, ngày 03/04/2012, Rihanna Chris Brown: Mối quan hệ replay) Đá xéo: Nói xéo - Cách không lâu, Call Me Maybe Carly Rae Jepsen (“gà” công ty với Justin Bieber) không anh chàng, Selena Gomez Ashley Tisdale thực cover nhắng nhít vui nhộn có lẽ tới cịn hát vơ danh Canada (2! số 281, ngày 25/09/2012, Phép màu hay bí mật chiến lược) Gà: Cá nhân tập thể đào tạo cách chuyên nghiệp với mục đích thi đấu với cá nhân, tập thể khác Các “mọt sách” Đọc online – để xem “nóng”, Tải – để - dành đọc sau Mua tặng – để chia sẻ với bạn bè (2! số 288, ngày 13/11/2012, Sinh viên thành lập hội thật kool Galaxy Tab 2) Nóng: (Sự kiện) có tính thời sự, nhiều người quan tâm Qua khảo sát, nhận thấy từ Việt lớp từ – ngữ lóng sử dụng nhiều phương tiện truyền thông Đặc biệt báo chí Đây lớp từ xem đơn giản dễ hiểu Khi trở thành tiếng lóng, lẽ tất yếu gán cho nghĩa khác với nghĩa gốc từ Đôi khi, ta dễ dàng nhận tương đồng mặt hình ảnh (gà: loại gia cầm quen thuộc, thường nuôi theo kiểu hộ gia đình, đơi lựa chọn chăm sóc cách đặc biệt để mang “đá”), tương đồng mặt âm (bánh bơ, mũ phớt – bơ phớt) 2.1.2 Từ ngữ lóng có nguồn gốc vay mượn Tồn cầu hóa vấn đề thời không riêng quốc gia Tồn cầu hóa tác động đến mặt đời sống Ngơn ngữ khơng nằm ngồi phạm vi Thậm chí, tác động tồn cầu hóa mạnh mẽ, trực tiếp nhiều lĩnh vực khác Các cộng đồng khác cần có chung mã ngơn ngữ để giao tiếp Chính q trình sử dụng tác động ngược trở lại ngôn ngữ cộng đồng Hiện tượng vay mượn hình thành Mặt khác, đời hàng loạt khái niệm cần định danh Cách nhanh chóng hiệu vay mượn từ ngơn ngữ có sẵn Số lượng nhiều khác nhau, giới, không ngơn ngữ khơng có yếu tố vay mượn Đó vay mượn kết cấu cú pháp, ngữ cố định, yếu tố ngữ âm, chủ yếu đơn vị từ vựng Cùng với phương thức nội tạo nghĩa cho từ, cấu tạo từ từ yếu tố Việt, việc vay mượn góp phần làm gia tăng nhanh chóng vốn từ vựng tiếng Việt Tiếng lóng phương tiện truyền thơng, ngồi lớp từ Việt cịn có lớp từ vay mượn (từ ngoại lai) Trong từ vựng tiếng Việt, chủ yếu có hai lớp từ vay mượn: từ vay mượn gốc Hán lớp từ vay mượn gốc Ấn – Âu (Pháp, Nga, Anh…) Với lớp từ vay mượn gốc Hán, việc phân loại, xác định cách rõ ràng xác tuyệt đối điều vơ khó khăn Bởi lớp từ chủ yếu từ gốc Hán tồn từ vựng tiếng Việt từ mười kỷ trước Chúng Việt hóa mạnh, trở nên quen thuộc, gần gũi với người Việt: “chè, buồn, mùa, chìm…” (những từ Hán cổ); trường hợp từ Hán – Việt, dễ dàng việc phân định chúng với từ Việt: “nam, nữ, trọng, khinh, cận, viễn…” Đối với từ vay mượn gốc Ấn- Âu, thời gian hòa nhập vào từ vựng tiếng Việt muộn nên chúng chưa Việt hóa hồn tồn, dễ nhận thấy nhiều yếu tố ngoại lai tồn thân từ ngữ Trong cơng trình Dẫn luận ngơn ngữ học, Nguyễn Thiện Giáp có viết: “Nếu khơng nhìn nhận vấn đề cách biện chứng lịch sử khó xác định cắt rốn”) Chính liên hệ chức cần thiết, then chốt mà “cái rốn” chuyển nghĩa thành trung tâm, điều quan trọng Dạng 4: Ẩn dụ kết (nghĩa từ phát triển dựa giống kết vật tượng) - Vài lần em “cấm vận” để gây sức ép thân em không chịu (2! số 291, ngày 04/12/2012, Vết sẹo tỉnh thức) “Cấm vận” ngăn cấm quan hệ ngoại giao, viện trợ, bn bán, vận chuyển hàng hóa… với nước Kết hành động tách biệt, lập đất nước với hoạt động thương mại giới Tuy nhiên, trường hợp này, “cấm vận” từ lóng mang nghĩa “khơng cho phép bạn tình quan hệ với mình” Điểm chung hai hành động cấm vận ngăn cản yếu tố khỏi yếu tố khác, khơng cho đạt mục đích ban đầu b) Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ Theo đường hoán dụ, nghĩa từ chuyển từ gọi tên vật sang gọi tên vật khác, vật có quan hệ gắn bó logic liên quan tiếp xúc lẫn đối tượng gọi tên Trong trường hợp ẩn dụ, vật gọi tên, tức X Y liên hệ khách quan, chúng thuộc phạm trù khác hẳn Sự chuyển tên gọi diễn tùy thuộc vào nhận thức có tính chất chủ quan người giống chúng Trái lại trường hợp hoán dụ, mối liên hệ đơi với x y có thật, không tùy thuộc vào nhận thức người Cho nên hốn dụ có tính chất khách quan ẩn dụ Trong có đến 398/558 (tỷ lệ 71,3%) liệu mà khảo sát được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ chuyển nghĩa theo phương thức hốn dụ lại khó xác định hơn, liệu hơn, tập trung vào dạng thức bản: Hốn dụ phận – tồn thể (nghĩa từ phát triển dựa quan hệ gắn bó có thực phận tồn thể) Ví dụ: Không sân chơi riêng dành cho diễn viên, - LHP Cannes 2012 quy tụ dàn chân dài danh tiếng có mặt “đọ sắc” váy lộng lẫy (2! số 265, ngày 05/06/2012, “Soi” gu thời trang Hollywood thảm đỏ Cannes 65) Những năm gần đây, nhắc đến chân dài, người ta liên tưởng ngày đến “người phụ nữ có thân hình đẹp” “Chân” vốn phận thể người Chân dài cụm nhằm ám đôi chân đẹp thể đẹp Với phương thức chuyển nghĩa hoán dụ dựa quan hệ phận toàn thể giúp người đọc nhận thức được, hiểu nghĩa từ cách xác 2.3.3.Phân biệt tượng đa nghĩa đồng âm tiếng lóng Con đường chuyển nghĩa đường phát triển vốn từ nhanh, có tần suất lớn mang lại hiệu cao Từ đường tạo nên tượng tiêu biểu, tượng đa nghĩa tượng đồng âm Hai tượng thống không đồng với Thống chỗ biểu quy luật tiết kiệm ngôn ngữ: Một vỏ âm tiết diễn đạt nhiều nghĩa khác Song tượng lại có đặc điểm riêng, tiềm tàng khả riêng không giống 2.3.3.1 Hiện tượng đa nghĩa Đa nghĩa vấn đề từ vựng học, quy luật có tính phổ quát ngôn ngữ, biểu tính tiết kiệm ngơn ngữ Khái niệm từ đa nghĩa: “Một từ gọi đa nghĩa có từ hai nghĩa trở lên mà nghĩa nằm mối liên hệ có tính quy luật tạo nên hệ thống, hệ thống nghĩa từ” [21; 101] Nói đến từ đa nghĩa trước hết nói tới số lượng nghĩa, từ phải có hai nghĩa trở lên Và nghĩa phải có quan hệ với Theo hai quan hệ nói (ẩn dụ hay hốn dụ) sở nét nghĩa chúng Các nghĩa từ đa nghĩa phát triển có quy luật, theo quan hệ liên tưởng (ẩn dụ, hoán dụ) Nghĩa nghĩa gốc (nghĩa đen, nghĩa sở), nghĩa nghĩa phát triển (nghĩa chuyển, nghĩa bóng, nghĩa phái sinh) Nghĩa chuyển từ phát triển từ hay số nét nghĩa nghĩa gốc từ Các nghĩa quan hệ với làm thành hệ thống Nghĩa từ – ngữ lóng nghĩa chuyển Xét ví dụ: - Nếu chọn giải pháp “giải quyết”, thiết phải đến sở uy tín (2! số 260, ngày 02/05/2012, Chuyện đàn ông với nhau) Giải quyết1: Phá thai - Nào người Việt thích ngồi quán vỉa hè, vừa lai vừa chém gió; người Việt đâu mua bán mặc đến sốt ruột thơi; người Việt thích ý kiến kiểu “bầy đàn”, khơng dám thể thân; mua vé không xếp hàng, “giải quyết” không chỗ (2! số 303, ngày 26/02/2013, Người Việt Nam ư, đáng yêu ý!) Giải quyết2: Đi vệ sinh Nghĩa gốc từ giải “làm cho khơng cịn thành vấn đề nữa” Đối với trường hợp “giải quyết”1, có thai trường hợp nằm ngồi ý muốn, trở thành vấn đề nan giải, ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống cá nhân “Giải quyết”2 lại việc vệ sinh, buồn vệ sinh, cảm thấy bồn chồn, khó chịu gặp vấn đề cần xử lý gấp Nét nghĩa chung “giải quyết”1 “giải quyết”2 nghĩa gốc Nhờ xác định nghĩa gốc – nghĩa chung mà ta tránh việc nhầm lẫn tượng đa nghĩa đồng âm 2.3.3.2 Hiện tượng đồng âm Bản chất đồng âm từ hồn tồn khác nhau, nghĩa khơng liên quan với nhau, giống ngẫu nhiên âm Một phận nhỏ từ đồng âm tạo nguyên nhân chuyển nghĩa từ, nghĩa từ phát triển xa với nghĩa gốc, mối quan hệ ngữ nghĩa chúng mờ nhạt, bị đứt đoạn, nhìn mặt đồng đại, khơng thể xác định quan hệ nghĩa chúng nên tượng xem đồng âm Sự khác biệt ý nghĩa từ vựng sở tượng đồng âm, tượng đa nghĩa nghĩa lại vừa khác biệt, vừa thống nhất, thống sở để nghĩa tạo nên hệ thống ngữ nghĩa, cấu trúc nghĩa hoàn chỉnh Do yêu cầu nhanh gọn xác sử dụng, đơn vị tiếng lóng báo chí thường có tính đơn nghĩa, khơng có nghĩa bóng, nghĩa phái sinh, nghĩa ngữ cảnh Mặt khác, trái với quan niệm thông thường, tiếng lóng khơng hồn tồn đồng nghĩa với từ tồn dân vốn tiền thân Nói cách khác, nghĩa tiếng lóng nét nghĩa cụ thể tách từ nghĩa từ tồn dân tiền thân (nếu có) Đơi liên hệ mờ nhạt hẳn tiếng lóng gán cho nghĩa hồn tồn Cùng từ lóng “bão”, trường hợp khác lại mang nghĩa khơng giống Xét ví dụ: - Những kinh nghiệm giảm tránh “cơn bão” không nguyên nhân bậc phụ huynh đáng kính nè (2! số 265, ngày 05/06/2012, Thương cho roi, cho vọt, cho cả… lý do!) Bão1: Sự tức giận - Vậy teen vừa thưởng thức đêm “bão” Rock hồnh tráng vừa góp phần làm cho chơi thêm ý nghĩa xã hội (HHT số 984, 05/11/2012, Điểm tin giải trí) Bão2: Khơng khí náo nhiệt, tưng bừng - Cậu kể với anh rể lời khuyên năm xưa để tá hỏa đàn anh khẳng định “chém bão”, trúng trúng, chẳng trúng trượt (2! số 164, ngày 19/05/2012, Những nạn nhân “đội lái”) Bão3 (trong “chém bão”): Nhấn mạnh ý chém gió (lời nói phét, nói khốc) “Bão” vốn tượng thời tiết, có gió giật mạnh, nhiều mưa, tác động xấu đến mơi trường đời sống Từ nghĩa lóng nghĩa gốc nêu, ta khó xác định mối liên hệ Tiếng lóng sử dụng nhiều tượng đồng âm để tạo từ Đơi việc lợi dụng giống lớp vỏ âm của từ Việt từ vay mượn Theo dõi ví dụ: - Với người lạ chẳng sao, “ăn bánh bơ, đội mũ phớt”, với bạn thân đây, có cách xoa dịu ấm ức, dập tắt giận hay khó làm “tan chảy” lạnh lùng cô bạn hay khơng? (2! số 256, ngày 03/04/2012, Hâm nóng chiến tranh lạnh) Cụm “ăn bánh bơ, đội mũ phớt” bày tỏ ý nghĩa “phớt lờ, bơ đi, bất cần đời” “Bơ” “phớt” vốn từ gốc Pháp, đồng âm với “bơ” (tỉnh bơ) “phớt” (phớt lờ) Việt Rõ ràng, từ hồn toàn khác nhau, từ nguồn gốc đến ý nghĩa Người ta vận dụng tượng đồng âm để tạo nét nghĩa khu biệt, tạo nên từ lóng 2.4 Đặc điểm ngữ dụng Tiếng lóng tượng ngơn ngữ đặc thù có xu hướng ngày phát triển xã hội đại Tiếng lóng từ ngữ sáng tạo lần đầu mà vay mượn âm thanh, hình thức ngữ pháp, cấu trúc ngữ pháp từ ngơn ngữ tồn dân Xét mặt hình thái, tiếng lóng từ thơng thường khơng có điểm khác biệt Dấu hiệu giúp nhận diện phân biệt tiếng lóng với từ thơng thường đặc điểm chu cảnh mà chúng xuất Tức là, xem xét tiếng lóng bình diện ngữ dụng học cần xét đến yếu tố như: Không gian cụ thể, thời gian cụ thể, đối tượng tham gia giao tiếp chủ đề giao tiếp Trong cần sâu nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm đối tượng sử dụng tiếng lóng nội dung chủ đề nhóm từ mang lại Tiếng lóng thường liền với nhóm xã hội cụ thể Nói cách khác, tồn phát triển tiếng lóng gắn liền với tồn phát triển nhóm xã hội sản sinh chúng, sử dụng chúng Nói chung, nhóm xã hội với mục đích bảo vệ, giữ bí mật thơng tin cố gắng tạo cho thứ ngơn ngữ, tiếng lóng Nhờ đó, loại tiếng lóng chứa đựng đặc trưng ngơn ngữ văn hóa nhóm xã hội đó: Nhóm xã hội sử dụng thứ tiếng lóng đặc trưng văn hóa xã hội nhóm xã hội Cần ý ngữ liệu khảo sát từ phương tiện truyền thông đại chúng Ngôn ngữ xuất kênh giao tiếp trải qua trình biên tập, soạn thảo, câu văn có phần trau chuốt hơn, từ ngữ thơ tục mà hạn chế Hơn nữa, đối tượng sử dụng tiếp nhận thông tin từ phương tiện truyền thông chủ yếu giới trẻ Đó lý để từ lóng giới học sinh – sinh viên phổ biến, chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối kết khảo sát Những từ lóng khảo sát xoay quanh chủ đề như: học hành, thi cử, kiểm tra; đánh giá trí tuệ, tính tình; tình bạn, tình u lứa tuổi học trị… Các ví dụ như: - Nhát nên không dám chuẩn bị phao để quay cóp, lại ấm ức ngồi học lũ bạn ngủ hết với đống tài liệu bụng (2! số 291, ngày 04/12/2012, 2! Thư giãn) “Phao” “vật thả mặt nước, để làm mục tiêu nâng đỡ cho vật khác nổi” dùng với nghĩa lóng “tài liệu học sinh giấu, đem vào phòng thi để giở xem, chép” Hay: - Tôi cảm thấy nhiều người thật “ẩm sọ”, cho cô gái tuổi đôi mươi sức khỏe tốt, biết tự lập vui vẻ chăm sóc cho sống “có vấn đề” (2! số 261, ngày 08/05/2012, tỷ đồng cho người yêu hay em gái?) Sọ (não bộ) phận thể người, có vai trị điều khiển hoạt động Lẽ tất yếu, não khơng thể ẩm ướt Nói “ẩm sọ” tức nói tượng bất thường, sinh biểu gàn dở, ngớ ngẩn Hoặc: - Thời gian qua, SimSimi – ứng dụng với hình ảnh gà biết nói chuyện trở thành app hot iPhone độ hài hước “un-đỡ-table” (2! số 262, ngày 15/05/2012, Phần mềm “nịnh” Việt nhất) Từ lóng “un-đỡ-table” xuất ngữ cảnh cấu tạo từ mô hình từ vựng tiếng Anh Tiền tố un- biểu ý nghĩa “phủ định”, hậu tố -able biểu thị ý nghĩa “có thể” Như vậy, theo suy nghĩ người trẻ, “un-đỡtable” có nghĩa khơng đỡ (tương đương với khó đỡ) Từ lóng sử dụng trường hợp đánh giá tính tình đó, xem xét hành vi có tính bất thường đó… Xét tiếp ví dụ: - Có cậu bạn mê game sau gà kéo nhiều nơi, tham gia hoạt động ngoại khóa nhận nhiều điều có ích với hình game (2! số 288, ngày 13/11/2012, Bí kíp cho tình u gà bơng) Chư hệ thống từ xưng hô thân mật, gọi tên cặp đôi yêu lại phong phú đến vậy, từ “bà xã” (bx) – “ông xã” (ox), “chồng” (ck) – “vợ” (vk) đến “gấu”, “gà bông”… mang sắc thái riêng Tuy nhiên, từ vựng dùng cặp đôi trẻ tuổi Đơi khi, cho thấy ước mơ sống mai sau, hay đơn giản tạo màu sắc dễ thương, có chút ngây ngơ tình u tuổi học trò Ngày nay, quan niệm giới trẻ trinh tiết khơng giống trước nữa, “thống” hơn, “thoải mái” Lượng từ lớn cho thấy thay đổi quan niệm người sử dụng Hầu hết từ ngữ nhằm mục đích né tránh đề cập đến vấn đề cách trực tiếp, nghiêm trọng “Vượt rào” khơng phải nói hành động leo trèo cụ thể nào, mà đơn đề cập đến vấn đề quan hệ trước hôn nhân: - Thật nhiều lúc muốn “vượt rào”, hai đứa tự thấy chưa sẵn sàng nên kiềm chế (2! Số 260, ngày 02/05/2012, Chuyện đàn ơng với nhau) Rõ ràng, thời kì có tiếng lóng nhóm xã hội học sinh, sinh viên, có lẽ thời kì phát triển rầm rộ Khác với tiếng lóng nhóm xã hội mang nặng tính “bí mật, u ám”, tiếng lóng học sinh, sinh viên dường lấy yếu tố dí dỏm, vui đùa, có thơng minh làm sở Đời sống giới trẻ nói chung giới học trị tươi trẻ, trí tuệ nghịch ngợm tiếng lóng nhóm xã hội ngày phát triển điều dễ hiểu Chỉ cần tạo chút bí mật, cốt lõi chỗ họ người thích đổi sử dụng ngơn ngữ, khơng thích dùng q cũ, q truyền thống Được sử dụng phạm vi hẹp (nhóm xã hội cụ thể) mang tính ngữ Tiếng lóng ln có biến động Giới trẻ thay đổi để “làm cho mới” thứ tiếng sử dụng Cùng với nhiều lý khác mà tiếng lóng tồn theo thời gian cụ thể Đây thể đặc trưng lâm thời từ lóng Tuy nhiên, số từ ngữ lóng xuất hiện, khơng có từ ngữ vào vốn từ chung tồn dân TIỂU KẾT Tiếng lóng sản phẩm văn hóa tất yếu xã hội đại, phức tạp, tượng ngơn ngữ tất yếu khơng thể tránh Dù có mang nhiều dị biệt so với từ tồn dân tiếng lóng nằm quy luật vận động chung ngôn ngữ Môi trường hành chức từ – ngữ lóng khơng giới hạn phạm vi ngữ mà thể loại văn viết (báo chí, văn chương), tiếng lóng trở thành tượng ngôn ngữ đặc biệt Ngoại trừ tiếng lóng tạo hồn tồn, đa số tiếng lóng hành xây dựng tảng tiếng tồn dân, thơng qua biến đổi mặt ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ dụng Cùng nhóm xã hội thời điểm khác tạo từ ngữ lóng khơng giống Những từ lóng “xưa Diễm” hay tượng sử dụng tiếng Anh bồi ngôn ngữ khơng cịn phổ biến Thay vào cách diễn đạt mẻ, sáng tạo Điều thể tính chất lâm thời tiếng lóng: Sinh thời gian ngắn Tuy nhiên, có từ lóng gia nhập vào lớp từ tồn dân (dế, cị, lá…) Đây từ ổn định cấu tạo, sử dụng rộn rãi phổ biến giao tiếp, sinh hoạt MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ 1.1 Tiếng lóng 1.1.1 Khái niệm tiếng lóng 1.1.2 Mối quan hệ tiếng lóng phương ngữ xã hội 1.1.3 Phân biệt khái niệm tiếng lóng với biệt ngữ, từ nghề nghiệp 1.2 Phương tiện truyền thông 1.2.1 Khái niệm truyền thơng truyền thơng đại chúng 1.2.2 Các loại hình phương tiện truyền thông TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG LĨNG TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG (KHẢO SÁT TRÊN CỨ LIỆU BÁO CHÍ) 2.1 Từ ngữ lóng xét nguồn gốc 2.1.1 Từ ngữ lóng có nguồn gốc Việt 2.1.2 Từ ngữ lóng có nguồn gốc vay mượn 2.2 Đặc điểm cấu tạo 2.2.1 Cấp thêm nghĩa cho từ ngữ vốn từ toàn dân 2.2.2 Biến đổi vỏ ngữ âm 2.2.3 Thêm bớt âm tiết 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa 2.3.1 Hiện tượng chuyển nghĩa từ ngữ lóng 2.3.3.Phân biệt tượng đa nghĩa đồng âm 2.4 Đặc điểm ngữ dụng TIỂU KẾT CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG TIẾNG LĨNG TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG (KHẢO SÁT TRÊN CỨ LIỆU BÁO CHÍ) 3.1 Nguyên nhân việc sử dụng tiếng lóng báo chí 3.2 Đặc điểm sử dụng tiếng lóng văn báo chí 3.2.1 Tiếng lóng phận văn báo chí 3.2.2 Tiếng lóng thể loại văn báo chí 3.3 Vai trị việc sử dụng tiếng lóng báo chí 3.3.1 Phản ánh thực tế sử dụng ngơn ngữ xã hội 3.3.2 Tăng cường tính biểu cảm 3.3.3 Góp phần vào xu hướng hội thoại hóa ngơn ngữ báo chí 3.4 Vấn đề lạm dụng tiếng lóng vài đề xuất KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG LÓNG TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG (KHẢO SÁT TRÊN CỨ LIỆU BÁO CHÍ) Trong tiếng Anh, "communication" có nghĩa truyền thông – truyền đạt, thông tin, thông báo, giao tiếp,... lóng phương ngữ xã hội 1.1.3 Phân biệt khái niệm tiếng lóng với biệt ngữ, từ nghề nghiệp 1.2 Phương tiện truyền thông 1.2.1 Khái niệm truyền thông truyền thông đại chúng 1.2.2 Các loại hình phương. .. loại hình phương tiện truyền thông TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG LĨNG TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG (KHẢO SÁT TRÊN CỨ LIỆU BÁO CHÍ) 2.1 Từ ngữ lóng xét nguồn gốc 2.1.1 Từ ngữ lóng có

Ngày đăng: 04/04/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w