Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanhMỤC LỤCNguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanhLỜI MỞ ĐẦUHiện nay, tình hình kinh tế của nước ta phát triển một cách nhanh chóng. Với tình hình phát triển như vũ bão hiện nay việc đầu tư có hiệu quả là rất quan trọng.Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về cải cách kinh tế, các chính sách về tự do hóa thương mại - đầu tư và hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam đã và đang hoàn thiện dần cơ chế nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển phù hợp với quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa. Song song với việc cải cách kinh tế, Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực tiễn đặt ra như vậy, đòi hỏi nền kinh tế của Việt Nam trong những năm tiếp theo phải thật sự vững mạnh, thật sự phát triển.Xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với công cuộc cải cách mậu dịch, tự do hóa trong thương mại đòi hỏi nhu cầu về vốn cho nền kinh tế và cho từng doanh nghiệp đang là vấn đề lớn. Thực tiễn cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang phải cạnh tranh hết sức khốc liệt để có thể tồn tại, để có được chỗ đứng trên thương trường mà một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công của doanh nghiệp là sử dụng đồng vốn hiệu quả nhất, là làm thế nào huy động nguồn ngân quỹ với chi phí thấp, điều kiện và phương tiện thanh toán nhanh nhất…. Doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì mới có thể đứng vững được trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.Nguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A1 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanhVới tình hình hiện nay, do Nhà nước ta tập trung đầu tư phát triển kinh tế cộng với sự đầu tư từ nước ngoài mạnh mẽ, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đang có rất nhiều thuận lợi. Phát huy hiệu quả vốn đầu tư vào các dự án tại các doanh nghiệp xây dựng nói chung và tại “Công ty Cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội” nói riêng hiện đang là thách thức được đặt ra.Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả vốn đầu tư vào các dự án của Công ty Cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội, chuyên đề của tôi về vấn đề hiệu quả vốn gồm 3 phần:Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần phát triển đầu tư Hà NộiChương II: Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư vào các dự án của Công ty Cổ phần phát triển đầu tư Hà NộiChương III: Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả vốn đầu tư vào các dự án của Công ty cổ phần phát triển đầu tư Hà NộiTrong quá trình làm chuyên đề không tránh khỏi sai sót, em mong được sự góp ý của thầy hướng dẫn, Thạc sỹ Mai Xuân Được.Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Thạc sỹ Mai Xuân Được cùng Công ty Cổ phần Phát triển đầu tư Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.Nguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A2 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanhChương I:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ HÀ NỘI1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội1.1.1. Nguồn gốc hình thành•Một số thông tin về Công tyCông ty cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội là một doanh nghiệp thuộc Tổng công ty xây dựng Miền Trung - Bộ Xây dựng, tiền thân là chi nhánh của Tổng công ty xây dựng Miền Trung.Công ty cổ phần phát triển Hà Nội có chức năng: thi công xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp; thi công lắp đặt máy móc thiết bị , kết cấu kim loại phục vụ xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng và phát triển đô thị; sản xuất, kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng, kinh doanh phát triển nhà và đầu tư kinh doanh phát triển hạ tầng đô thị, khu công nghiệp; khai thác mỏ, chế biến khoáng sản phục vụ xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng; tư vấn về đầu tư xây dựng.Nguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A3 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanhTrải qua nhiều năm phát triển với đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư có chuyên môn và công nhân lành nghề được đào tạo cơ bản và trưởng thành trong thực tiễn thi công xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng nên đã thực hiện tốt nhiều công trình xây dựng với chất lượng kỹ thuật cao, mỹ thuật hoàn hảo, đồng thời trên lĩnh vực sản xuất cũng tạo ra nhiều sản phẩm với thiết kế độc đáo và được người tiêu dùng ưa chuộng.Với bề dày kinh nghiệm, Công ty cổ phần phát triển Hà Nội là một trong số ít những công ty có uy tín trên lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng và thi công công trình.Bảng 1.1.1: Một số thông tin về Doanh Nghiệp:Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần phát triển đầu tư Hà NộiTên giao dịch: Chuyển đổi ( CPH ) từ DNNN theo quyết định số: 1613/QĐ-BXD ngày19/08/2005 của bộ xây dựngTên viết tắt: Ha Noi development investment joint stock companyĐịa chỉ trụ sở: 94F Đường Láng, Phường Ngã Tư Sở, Quận Đống ĐaSố Đăng ký kinh doanh: 0103010123Ngày cấp: 07/12/2005. Thay đổi lần cuối ngày 13/06/2007Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phầnLoại hình hoạt động: Doanh nghiệpNguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A4 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanhVốn điều lệ: Đồng Việt Nam: 15.000.000.000Thành viên: - Vốn nhà nước, người trực tiếp quản lý phần vốn góp: Trần Danh Thanh, Lê Minh Quốc- 31 cổ đông khác•Các giai đoạn phát triểnGiai đoạn I: chi nhánh của Tổng công ty xây dựng Miền Trung (1999 – 2000 )Công ty cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội tiền thân là chi nhánh của Tổng công ty xây dựng Miền Trung. Thời kỳ này công ty còn trong giai đoạn manh nha, nhỏ bé, đang tìm hướng phát triển lâu dài. Trong giai đoạn này công ty vẫn còn là chi nhánh nhỏ, với lực lượng lao động còn hạn chế, hoạt động yếu ớt và nhỏ lẻ. Giai đoạn II: Công ty xây dựng Phương Bắc ( 2001 – 2005 )Giai đoạn này từ một chi nhánh nhỏ đã thành lập doanh nghiệp nhà nước thành viên của Công ty Xây dựng Miền Trung lấy tên là: Công ty đầu tư và xây dựng Phương Bắc.Công ty Đầu tư và xây dựng Phương Bắc có tên giao dịch quốc tế là: North - Investment and construction company. Viết tắt là: North – Cosevco.Nguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanhCông ty có trụ sở chính đặt tại số 442 đường Trần Khát Chân, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.Công ty đầu tư và xây dựng Phương Bắc là doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh, thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Xây dựng Miền Trung, có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ theo luật định, có con dấu, có tài sản, có tài khoản mở tại các ngân hàng quy định của nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo Điều lệ tổ thức và hoạt động của Tổng công ty xây dựng Miên Trung đã được Bộ trưởng bộ Xây dựng phê chuẩn và theo điều lệ riêng của Công ty do Hội đồng quản trị Tổng công ty xây dựng Miền Trung phê chuẩn.Công ty đầu tư xây dựng Phương Bắc có vốn kinh doanh tại thời điểm thành lập là: Tổng số vốn: 11.943.067.444, trong đó vốn nhà nước: 5.506.303.299Giai đoạn III: Công ty cổ phần Phát triển dầu tư Hà Nội ( 2006 – nay ) Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước giai đoạn này công ty xây dựng Phương Bắc tiến hành cổ phần hoá và lấy tên là: Công ty cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội.Công ty chuyển sang một giai đoạn mới, trở thành doanh nghiệp cổ phần hoạt động theo một cách thức mới.Nguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A6 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh1.1.2. Lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanhLĩnh vực hoạt độngLĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là xây dựng nhưng ngoài ra công ty còn tham gia vào lĩnh vực công nghiệp, do nhận thấy tiềm năng trong lĩnh vực này.Trong tình hình đất nước đang đổi mới như hiện nay, sự đầu tư mạnh mẽ từ nước ngoài cộng với sự phát triển vượt bậc của đất nước trong những năm qua tạo điều kiện to lớn cho ngành xây dựng nói chung và cho công ty nói riêng.Doanh nghiệp có thể thu hút sự đầu tư của nước ngoài vào từ đó mở rộng quy mô, mua sắm máy móc, trang thiết bị, chuyển giao các công nghệ mới . Không chỉ vậy với sự thay đổi cở sở kiến trúc hạ tầng như hiện nay cũng tạo cho Công ty nhiều lợi thế; các khu công nghiệp, nhà chung cư mọc lên nhiều tạo ra không ít cơ hội phát triển cho công ty, tạo công ăn việc làm cho các cán bộ công nhân viên trong công ty.Cả nước đang chuyển mình mạnh mẽ, tỉnh nào cũng phát triển, tỉnh nào cũng xây dựng các khu công nghiệp, đường xá được nâng cấp lại, mở rộng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp vận chuyển các máy móc thiết bị đi thi công các công trình nhờ vậy mà khả năng cạnh tranh của công ty cũng cao lên.Nguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A7 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanhMặc dù thuận lợi rất nhiều nhưng khó khăn cũng không ít.Môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các công ty xây dựng mới liên tục được thành lập do thị trường có nhu cầu cao và hiện nay thị trường này đang còn rất nhiều cơ hội cho các công ty khai thác triệt để.Do phải làm việc với các đối tác nước ngoài nên những chuẩn mực phải thay đổi để phù hợp với các thông lệ cũng như chuẩn mực quốc tế gây ra những khó khăn nhất định cho công ty.Sự đổi mới các phương pháp thi công đòi hỏi nhu cầu về nhân lực mạnh mẽ, đặc biệt là các kỹ sư giỏi, có trình độ chuyên môn tốt.Ngành nghề kinh doanhThi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, bưu điện, sân bay, bến cảng, đường dây và trạm biến thế điện, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, khu dân cư, trang trí nội ngoại thất công trình, xây dựng đường dây và trạm biến thế điện 500 KV trong và ngoài nước.Thi công lắp đặt máy móc thiết bị, kết cấu kim loại phục vụ công tác xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng và phát triển đô thị trong và ngoài nước.Nguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A8 [...]... các công trình xây dựng phân bố khắp các tỉnh phía Bắc Nguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp 17 Khoa Quản trị Kinh doanh Chương II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC DỰ ÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ HÀ NỘI 2.1 Kết quả huy động vốn đầu tư vào các dự án của Công ty Cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội 2.1.1 Thực trạng huy động vốn tại các dự án 2.1.1.1 Dự án nhà... Vốn tự có Vay ngân hàng (Nguồn: Phòng Kế Hoạch) Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy được sự mất cân đối và không hợp lý giữa vốn tự có của Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Hà Nội và vốn vay từ ngân hàng Công ty bỏ ra được một lượng vốn rất nhỏ so với lượng vốn vay từ ngân hàng 2.2 Thực trạng sử dụng vốn tại các dự án của Công ty Cổ phần Phát triển đầu tư Hà Nội Nguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A Chuyên... thứ phát: 40 tỷ Có một số các nhà đầu tư khác cũng muốn đầu tư vào dự án này, công ty nhận nguồn vốn này, đây là nguồn vốn đầu tư thứ phát, lợi ích của dự án sẽ được chia cho các nhà đầu tư thứ phát theo tỉ lệ góp vốn Nguồn vốn tự có của Công ty chỉ chiếm có 10%, vốn vay ngân hàng chiếm 50%, còn lại là vốn của các nhà đầu tư thứ phát chiếm 40% Kêu gọi các nhà đầu tư thứ phát cũng là một trong những phương... này, công ty đi thuê tài chính và dự định sẽ kết thúc dự án trong 5 năm Tổng vốn đầu tư cho dự án này là: 20 tỷ Nguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp 22 Khoa Quản trị Kinh doanh 2.1.2 Đánh giá chung về huy động vốn vào các dự án của Công ty Cổ phần Phát triển đầu tư Hà Nội Nguồn vốn tự có của công ty tư ng đối ít so với tổng vốn đầu tư vào các dự án Thông thường vốn tự có của công ty. .. Một số dự án có vốn vay ngân hàng thấp, đó là các dự án gần đây do có sự đầu tư của các nhà đầu tư thứ phát Để có thể vay được lượng vốn lớn như vậy chứng tỏ khả năng vay vốn của Công ty Cổ phần Phát triển đầu tư Hà Nội là rất tốt Biểu đồ 2.1.2B: BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN GIỮA VỐN TỰ CÓ VÀ VỐN VAY NGÂN HÀNG TẠI CÁC DỰ ÁN Nguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp 25 Khoa Quản trị Kinh doanh 90 80... Nguyễn Trung Đức Công Nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp 21 Khoa Quản trị Kinh doanh Đối với dự án này, vốn tự có của công ty chỉ chiếm chưa tới 7% tổng nguồn vốn đầu tư vào dự án, một con số quá nhỏ so với tỉ lệ vốn vay từ ngân hàng là 87,5% Đánh giá một cách khách quan, Công ty Cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội bỏ ra lượng vốn quá nhỏ, nguồn vốn chính chủ yếu của Công ty là đi vay từ các ngân hàng và các... cao thì vốn tự có của công ty có thể thấp hơn 50% Các dự án của Công ty Cổ phần Phát triển đầu tư Hà Nội có tính khả thi tư ng đối cao vì vậy có thể chấp nhận các dự án này có lượng vốn tự có thấp hơn 50% nhưng không thể quá thấp Các dự án của Công ty đều có số vốn tự bỏ ra dưới 50% Dự án với số vốn tự có thấp nhất chỉ đạt 7-8% tổng số vốn đầu tư, đó là dự án Lý Bôn và dự án Nhà máy gạch Long Hầu Còn... của Công ty cổ phần đầu tư phát triển Hà Nội Bảng 1.3: Một số kết quả kết sản xuất kinh doanh Năm 2005 2006 2007 Chỉ tiêu Giá trị sản lượng 86.000.000.000 60.000.000.000 25.245.000.000 Doanh thu 70.000.000.000 47.000.000.000 18.000.000.000 Lợi nhuận 1.000.000.000 700.000.000 500.000.000 Thu nhập bình 1.500.000 1.500.000 1.600.000 quân/người (Nguồn: Phòng Kế Hoạch) Sau khi cổ phần năm 2006 công ty đã... vốn là tư ng đối thấp 2.1.1.5 Dự án thầu tư vấn – xây lắp Đặng Xá, Gia Lâm Dự án này hiện vẫn đang trong quá trình thi công, với tổng số vốn ước tính khoảng 30 tỷ, trong đó: - Vốn tự có: 3 tỷ - Vốn vay ngân hàng, tổ chức tín dụng: 17 tỷ - Đầu tư thứ phát: 10 tỷ Vốn tự có của Công ty chiếm 10%, vốn vay ngân hàng chiếm 57%, đầu tư thứ phát chiếm 33% 2.1.1.6 Dự án mua sắm máy móc thiết bị thi công Đối... phiếu, cổ phiếu và CBCNV trong công ty Ta thấy cơ cấu vốn đầu tư như vậy là chưa hợp lý, phần lớn các dự án đầu tư thì nguồn vốn chủ sở hữu thường chiếm 50% tổng số vốn đầu tư, tỷ lệ vốn chủ sở hữu càng lớn thì càng dễ huy động vốn Đối với dự án này thì việc huy động vốn đòi hỏi chủ đầu tư phải khéo léo và có một chiến lược hợp lý thì dự án mới có thể theo đúng kế hoạch đã đề ra 2.1.1.2 Dự án nhà máy . VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ HÀ NỘI1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội1 .1.1. Nguồn gốc hình thành•Một. Công ty Cổ phần phát triển đầu tư Hà Nội, chuyên đề của tôi về vấn đề hiệu quả vốn gồm 3 phần: Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần phát triển đầu tư Hà NộiChương