1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ban luan ve phep hoc

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Slide 1 Cho HS chơi trò chơi Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên lúc mấy tuổi Nguyễn Hiền có cách học như thế nào? (LUẬN HỌC PHÁP) Nguyễn Thiếp LƯU Ý Phần này các con gạch chân trong SGK Phần nào[.]

Cho HS chơi trò chơi Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên lúc tuổi Nguyễn Hiền có cách học nào? (LUẬN HỌC PHÁP) Nguyễn Thiếp LƯU Ý: Phần này các gạch chân SGK Phần nào có hình bút là ghi bài học nhé! I ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH: 1.Tác giả : - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp : Sinh năm 1723 1804 - Quê huyện La Sơn thuộc huyện Đức Thọ , tỉnh Hà Tĩnh - Người đương thời kính trọng ông nên gọi ông La Sơn Phu Tử - Là người đức trọng tài cao, cố vấn tối cao vua Quang Trung , đề xuất với vua việc học nhấn mạnh việc giảng dạy đạo đức xã hội lúc I.Đọc-Hiểu thích: 1.Tác giả: - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804) - Là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” 2.Tác phẩm: - Hoàn cảnh: tháng 8/1791 -Thể: tấu - Phương thức biểu đạt: nghị luận - Bố cục: đoạn 1/ Mục đích chân việc học ( Từ đầu …….học điều ) 2/ Phê phán lối học lệch sai trái ( Từ “Nước Việt ta … điều tệ hại ấy” ) Bàn luận phép học 3/Quan điểm phương pháp học tập đắn ( Từ “Cúi xin từ …… bỏ qua”) 4/ Tác dụng việc học chân ( Phần lại ) Bản tấu Nguyễn Thiếp gửi Vua Quang Trung Quân Đức (Đức Vua ) Dân Tâm ( Lòng dân ) Học Pháp ( Phép học ) Em có thích học khơng? Vì sao? Việc học ngày có khác ngày xưa? “ Ngọc khơng mài, không thành đồ vật ; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều - Mở đầu tấu,Nguyễn Thiếp dẫn câu châm ngôn “Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học khơng biết rõ đạo” để bày tỏ suy nghĩ ? - Em có nhận xét cách giải thích khái niệm “học”, “đạo” tác giả ? - Qua cách giải thích ấy, em hiểu mục đích chân việc học ? II.Đọc-Hiểu văn bản: 1.Mục đích chân việc học: “…người khơng học rõ đạo”  Học để làm người Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức, hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương , ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại - Sau xác định mục đích học tập, tác giả soi vào thực tế đương thời để phê phán lối học lệch lạc, sai trái Đó lối học ? _ Lối học hình thức: Học vẹt, nhại lại điều người khác nói Em khơng hiểu, học thuộc lịng câu hiĨu chữ mà khơng nắm ý nghĩa thÕ nµo lµ lèi häc hình thøc Học để cầu danh lợi: Học mà không cần hiểu, cách mong có danh tiếng để tiến thân , để lợi lộc, nhàn nhã - Khi nhận định “Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy”, Nguyễn Thiếp tác hại lối học sai trái ? II.Đọc-Hiểu văn bản: 1.Mục đích chân việc học: “…người không học rõ đạo”  Học để làm người 2.Phê phán lối học lệch lạc, sai trái: - Học hình thức, cầu danh lợi  Tai hại Cúi xin từ ban chiếu thư cho thầy trò trường học phủ, trường tư, cháu nhà văn võ,thuộc lại trấn cựu triều tùy đâu tiện mà học Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự tiến lên học tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Hoạ may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lịng người Xin bỏ qua Bên cạnh việc phê phán, tác giả viết đoạn văn để khẳng định điều ? Ông đề xuất ý kiến cách học?  CÂU HỎI THẢO LUẬN Từ thực tế việc học thân, em tâm đắc với phương pháp học tập nào? Vì sao? Lối học lệch lạc sai trái Học hình thức Quan điểm phương pháp học tập đắn Học từ thấp đến cao Học hịng cầu danh lợi Học rộng, biết tóm lược điều Học mà đến tam cương, ngũ thường Học phải đôi với hành 3.Khẳng định phương pháp học tập đắn - Học từ thấp lên cao - Học rộng, hiểu sâu, biết tóm lược điều - Học đơi với hành Tiến bộ, khoa học, thực tiễn Đạo học thành người tốt nhiều; người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị Đó điều thành thật xin dâng Chẳng quản lời nói vu vơ Cúi mong Hoàng Thượng soi xét Kẻ hèn thần cung kính tấu trình Mục đích học chân cách học đắn tác giả gọi “đạo học” Vậy “đạo học thành” có tác dụng ? 3.Khẳng định phương pháp học tập đắn: - Học từ thấp lên cao - Học rộng, hiểu sâu, biết tóm lược điều - Học đôi với hành Tiến bộ, khoa học, thực tiễn 4.Tác dụng việc học chân chính: - Người tốt nhiều - Thiên hạ thịnh trị Đọc lời tấu trình Nguyễn Thiếp phép học, em tiếp thu điều sâu xa đạo học ông cha ta ngày trước ? Điều có ý nghĩa việc học ngày nay?  CÂU HỎI THẢO LUẬN Bài tấu viết theo phương thức nghị luận, em có nhận xét cách lập luận Nguyễn Thiếp ? Có thể khái qt trình tự lập luận sơ đồ ? SƠ ĐỒ LẬP LUẬN CỦA VĂN BẢN MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HỌC CHÂN CHÍNH Phê phán lệch lạc, sai trái học tập Khẳng định quan điểm, phương pháp học đắn Tác dụng của việc học chân chính ... người 2.Phê phán lối học lệch lạc, sai trái: - Học hình thức, cầu danh lợi  Tai hại Cúi xin từ ban chiếu thư cho thầy trò trường học phủ, trường tư, cháu nhà văn võ,thuộc lại trấn cựu triều tùy

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:02

Xem thêm:

w