BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGÔ QUANG HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY CỘT SỐNG CỔ KIỂU GIỌT LỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội 202[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGÔ QUANG HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY CỘT SỐNG CỔ KIỂU GIỌT LỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGÔ QUANG HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY CỘT SỐNG CỔ KIỂU GIỌT LỆ Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 9720104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS TS VŨ VĂN HÒE 2.PGS TS HÀ KIM TRUNG Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến Đảng ủy, Ban giám đốc, Phịng sau đại học, Bộ mơn - Khoa Phẫu thuật Thần kinh thầy cô Học viện Quân y giành cho giúp đỡ tận tình thời gian nghiên cứu học tập Học viện Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Đại tá, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Hịe, Ngun Chủ nhiệm Bộ mơn - Khoa Phẫu thuật Thần kinh Bệnh viện Quân y 103; người thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hà Kim Trung, Nguyên Phó giám đốc bệnh viện E, Ngun phó chủ nhiệm mơn Ngoại trường đại học Y Hà Nội người thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thành luận án Tôi xin chân thành biết ơn đến nhà khoa học, thầy đóng góp ý kiến sâu sắc quí báu cho luận án Tôi xin cảm ơn tới đồng nghiệp Khoa Phẫu thuật Thần kinh Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Khoa Phẫu thuật Cột Sống Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Các bạn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể người bệnh tham gia vào nghiên cứu, cho liệu quý báu để hoàn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè dành cho tơi động viên giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Hà nội, ngày 28 tháng 02 năm 2023 Tác giả luận án Ngô Quang Hùng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nêu luận án trung thực công bố phần báo khoa học Toàn kết luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày 28 tháng 02 năm 2023 Tác giả luận án Ngô Quang Hùng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược trình nghiên cứu 1.2 Giải phẫu ứng dụng chức cột sống cổ 1.2.1 Đặc điểm chung đốt sống 1.2.2 Khớp, dây chằng đĩa đệm 1.2.3 Mạch máu 1.2.4 Giải phẫu vùng cổ trước ứng dụng 10 1.2.5 Giải phẫu vùng cổ sau ứng dụng 12 1.3 Cơ sinh học đoạn cột sống cổ 13 1.3.1 Khái niệm sinh học giải phẫu cột sống 13 1.3.2 Cơ sinh học vững cột sống cổ thấp 14 1.4 Cơ chế vỡ đốt sống kiểu giọt lệ 15 1.4.1 Cơ chế chấn thương cột sống gập 15 1.4.2 Cơ chế chấn thương cột sống ưỡn 16 1.4.3 Phân loại chấn thương cột sống cổ kiểu giọt lệ, chế gập 17 1.5 Đặc điểm lâm sàng 18 1.5.1 Các hội chứng tổn thương tủy khơng hồn tồn 18 1.5.2 Phân loại tổn thương tủy lâm sàng 19 1.6 Thăm khám cận lâm sàng 22 1.6.1 XQ quy ước 22 1.6.2 Chụp cắt lớp vi tính 25 1.6.3 Chụp cộng hưởng từ 30 1.7 ĐIỀU TRỊ 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 38 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 39 2.2.4 Kỹ thuật thu thập số liệu 60 2.2.5 Phân tích xử lý liệu 60 2.2.6 Sơ đồ nghiên cứu 61 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 62 Chương 3: KẾT QUẢ 63 3.1 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán hình ảnh nhóm nghiên cứu 63 3.1.1 Phân bố theo độ tuổi 63 3.1.2 Giới 64 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 64 3.1.4 Nguyên nhân chấn thương 65 3.1.5 Sơ cứu ban đầu thời gian từ tai nhận đến lúc nhập viện 65 3.1.6 Triệu chứng 66 3.1.7 Rối loạn cảm giác 67 3.1.8 Đánh giá lâm sàng theo thang điểm ASIA 67 3.1.9 Phân loại hội chứng tủy cổ dựa vào mJOA 68 3.1.10 Thương tổn phối hợp 68 3.1.11 Đặc điểm XQ cắt lớp vi tính 69 3.1.12 Đặc điểm tổn thương cộng hưởng từ nhóm nghiên cứu 73 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 74 3.2.1 Kết phẫu thuật 74 3.2.2 Kết gần 75 3.2.3 Kết thời điểm khám lại sau tháng, yếu tố liên quan 80 3.2.4 Kết sau 18 tháng yếu tố liên quan 83 3.2.5 Liền xương yếu tố ảnh hưởng 87 3.2.6 Thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS 88 3.2.7 Biến chứng 89 3.2.8 Đặc điểm, kết điều trị nhóm vỡ C2 Teardrop 90 3.2.9 Kết nhóm bệnh nhân tử vong sau phẫu thuật 90 Chương 4: BÀN LUẬN 91 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH CỦA NHĨM NGHIÊN CỨU 91 4.1.1 Đặc điểm tuổi - giới - nghề nghiệp - hoàn cảnh chấn thương 91 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh 93 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 106 KẾT LUẬN 120 KIẾN NGHỊ 122 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt Tên viết đầy đủ BN Bệnh nhân CĐCS Cố định cột sống CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính CSC Cột sống cổ HC Hội chứng NKQ Nội khí quản TB Trung bình TNGT Tai nạn giao thông 10 TNLĐ Tai nạn lao động 11 TNSH Tai nạn sinh hoạt 12 XQ Xquang 13 ASIA American Spinal Injury Association (Hội chấn thương cột sống Mỹ) 14 ACCF Anterior Cervical Corpectomy and Fusion (Cắt thân đốt sống, đặt lồng titan, ghép xương, cố định cột sống cổ lối trước) 15 ACDF Anterior Cervical Discectomy and Fusion (Lấy đĩa đệm, ghép xương, cố định cột sống cổ lối trước) 16 ALL Anterior longitudinal ligament (Dây chằng dọc trước) 17 CL Capsular ligament (Dây chằng bao khớp) TT Tên viết tắt 18 CTF Tên viết đầy đủ Cervical teardrop fracture (Vỡ đốt sống cổ kiểu giọt lệ) 19 IAR Instantaneous Axis of Rotation (Trục quay tức thời) 20 JOA Japanese Orthopaedic Association (Hiệp hội chấn thương chỉnh hình Nhật Bản) 21 NDI Neck Disability Index (Chỉ số giảm chức cột sống cổ) 22 PLC Posterior ligamentous complex (Phức hợp dây chằng phía sau) 23 PLL Posterior longitudinal ligament (Dây chằng dọc sau) 24 RR Recovery Rate (Tỷ lệ hồi phục hội chứng tủy cổ) 25 SLIC Sub-axial Cervical Spine Injury Classification (Phân loại chấn thương cột sống cổ thấp) 26 VAS Visual Analogue Scale (Thang điểm đánh giá mức độ đau) 27 MIN Giá trị nhỏ 28 MAX Giá trị lớn 29 LF Ligamentum flavum (Dây chằng vàng) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tên bảng Trang Đặc điểm CLVT phân biệt vỡ đốt sống kiểu giọt lệ theo chế gập ưỡn 29 2.1 Đánh giá lực theo Hiệp hội tổn thương tủy sống Mỹ 40 2.2 10 nhóm 41 2.3 Thang điểm ASIA 41 2.4 Thang điểm SLIC 46 3.1 Phân bố nghề nghiệp 64 3.2 Nguyên nhân chấn thương 65 3.3 Các triệu chứng 66 3.4 Phân loại cảm giác 67 3.5 Phân loại lâm sàng theo thang điểm ASIA 67 3.6 Phân loại hội chứng tủy cổ theo điểm mJOA trước mổ 68 3.7 Thương tổn phối hợp 68 3.8 Vị trí đốt sống bị tổn thương 69 3.9 Cơ chế tổn thương 69 3.10 Liên quan chế tổn thương với mức độ tổn thương thần kinh theo ASIA 70 3.11 Phân loại Korres 1994 70 3.12 Liên quan tổn thương thần kinh theo ASIA tổn thương giải phẫu theo phân độ Korres 71 3.13 So sánh giá trị Cobb C2C7 trước mổ nhóm có tổn thương tủy khơng có tổn thương tủy 71 3.14 Đặc điểm tổn thương cột sông cổ CLVT liên quan với lâm sàng 72 3.15 Tổn thương cộng hưởng từ liên quan với lâm sàng nhóm nghiên cứu 73 PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA HÀNH CHÍNH Họ tên: : Hồng Văn D Nghề nghiệp: : Nơng dân Địa chỉ: : Hà Trì, Hịa An, Cao Bằng Vào viện: 24/02/2016 Số bệnh án LÝ DO NHẬP VIỆN: Tuổi: 40 tuổi Giới: Nam Ra viện: 07/03/2016 : 6540 Đau cổ, yếu tứ chi sau tai nạn giao thông xe máy BỆNH SỬ Các vào viện 2h bệnh nhân bị tai nạn giao thông xe máy tự ngã xuống vực; sơ cứu đưa đến viện tỉnh Cao Bằng sau chuyển bệnh viện Việt Đức tình trạng đau cột sống cổ nhiều (đã đeo colie) liệt tứ chi KHÁM - Đau giới hạn vận động cổ cao - Liệt tứ chi: Cơ lực tay (P) 2/5, tay (T) 2/5; Chân (P) 2/5, chân (T) 2/5 - Tê bì, giảm cảm giác tứ chi thân - Rối loạn trịn HÌNH ẢNH XQ, CẮT LỚP VI TÍNH VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ TRƯỚC MỔ - Vỡ đốt sống C3 kiểu giọt lệ type IIIa theo phân loại Korres 1994 - Phù tủy cổ ngang mức C2-C4 CHẨN ĐOÁN Chấn thương cột sống cổ vỡ C3 kiểu giọt lệ type IIIa ASIA (C) ĐIỀU TRỊ Bệnh nhân phẫu thuật cắt thân C3, đặt lồng titan đặt nẹp cố định cột sống C2-C4 lối trước KẾT QUẢ GẦN - Sau phẫu thuật người bệnh cải thiện đau cột sống cổ rõ VAS cổ: điểm - Người bệnh tập lại ngày thứ ba sau phẫu thuật lực tứ chi cải thiện rõ rệt; lúc viện có thang điểm ASIA (D) vào ngày thứ sau mổ - Phim chụp sau mổ xác định nắn trật hoàn toàn; Cobb C2C7 sau mổ: 26 THEO DÕI - Người bệnh theo dõi tháng, 18 tháng sau mổ - Trong lần tái khám gần vào 18 tháng sau phẫu thuật, người bệnh đau nhẹ cổ, hạn chế xoay cổ nhẹ; VAS cổ điểm; người bệnh quay trở lại sống làm việc bình thường thang điểm ASIA (E) - Xương liền tốt vị trí đặt lơng titan - Kết điều trị theo thang điểm Korres Tốt XQ sau mổ BỆNH ÁN MINH HỌA HÀNH CHÍNH Họ tên: : Trịnh Văn N Tuổi: 46 Giới: Nam Nghề nghiệp: Lao động tự Địa chỉ: : Hoằng Vinh, Hoằng Hoá, Thanh Hoá Vào viện: 19/03/2018 Số lưu trữ LÝ DO NHẬP VIỆN: Ra viện: 23/03/2018 : 5131 sau tai nạn ngã cao 4m BỆNH SỬ Người bệnh bị tai nạn sinh hoạt ngã cao 4m trước vào viện ngày, BN đưa vào viện tỉnh sơ cứu chuyển bệnh viện Việt Đức tình trạng đau cột sống cổ nhiều, nuốt đau, cố định Colier LÂM SÀNG - Đau cột sống cổ, tê bì tứ chi - ASIA D: lực tay 3/5, chân 4/5 - m-JOA trước mổ: 14 HÌNH ẢNH XQ, CẮT LỚP VI TÍNH VÀ CHT TRƯỚC MỔ Vỡ đốt sống C6 kiểu giọt lệ, trật khối khớp C67 MRI: tổn thương đĩa đệm kèm thoát vị C67, dây chằng phía sau C67, phù tuỷ cổ ngang mức tổn thương CHẨN ĐOÁN CTCS cổ: Gãy kiểu giọt lệ C6, trật C67 – Korres IV – SLIC điểm – ASIA C ĐIỀU TRỊ: ▪ Nắn trật + CĐCS vít khối bên C6C7 ▪ ACDF C67 KẾT QUẢ - Sau phẫu thuật người bệnh giảm đau cột sống cổ rõ VAS cổ: điểm - Người bệnh tập đứng, lại sau ngày Xuất viện sau mổ ngày XQ sau mổ THEO DÕI - Người bệnh theo dõi tháng 18 tháng sau mổ - Trong lần tái khám gần 18 tháng sau phẫu thuật người bệnh hết đau cổ, hạn chế xoay cổ nhẹ, trở lại công việc trước phẫu thuật o ASIA E o NDI 16 o m-JOA: 16 o Liền xương: độ I – Tốt BỆNH ÁN MINH HỌA HÀNH CHÍNH Họ tên: : Vũ Việt L Tuổi: 27 tuổi Giới: Nam Nghề nghiệp: Công nhân Địa chỉ: : Nghĩa Phương, Lục Ngạn, Bắc Giang Vào viện: 28/02/2016 Số lưu trữ LÝ DO NHẬP VIỆN: Ra viện: 08/03/2016 : 6989 Mất cảm giác vận động tứ chi sau tai nạn xe máy BỆNH SỬ Người bệnh bị tai nạn giao thông xe đạp, xe máy cách ngày Trung Quốc, sơ cứu y tế sở → chuyển viện Việt Đức LÂM SÀNG - Đau cột sống cổ, nuốt đau - Thở ngực - Liệt hoàn toàn hai chân, lực tay 2/5 - Mất cảm giác từ núm vú trở xuống - Tiểu qua sonde bàng quang HÌNH ẢNH XQ, CẮT LỚP VI TÍNH VÀ CHT TRƯỚC MỔ - Vỡ đốt sống C5 kiểu giọt lệ; trật C56, phù tủy dài từ C2-C7 CHẨN ĐOÁN Chấn thương cột sống vỡ đốt sống C5 kiểu giọt lệ liệt tủy hoàn toàn ASIA (A) ĐIỀU TRỊ: Người bệnh phẫu thuật cố định C3-C7 lối sau, mở ½ cung sau C3 đến hết C6 giải ép Trong mổ tủy nở, đập KẾT QUẢ - Sau phẫu thuật người bệnh giảm đau cột sống VAS điểm - Người bệnh cịn liệt lực tứ chi khơng thay đổi so với trước mổ, không cai thở máy Người bệnh mở khí quản vào ngày thứ sau mổ chuyển bệnh viện tỉnh điều trị tiếp vào ngày thứ XQ sau mổ THEO DÕI - Người bệnh tử vong tháng sau viện viêm phổi suy kiệt BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU GÃY CỘT SỐNG CỔ KIỂU GIỌT LỆ I Hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới tính: 󠄇 Nam 󠄇 Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại : .Mã bệnh án: Ngày vào viện: Ngày viện: II Lý vào viện 1.TNLĐ: Ngã cao TNSH: trượt chân ngã TNGT XM TNGT khác TNLĐ: Vật nặng đập vào vùng đầu cổ III.Tiền sử Nội khoa: 1.Đái tháo đường THA Hút thuốc Phụ thuộc corticoid 5.Khác IV Triệu trứng Giờ bị tai nạn đến vào viện:….h Giờ bị tai nạn đến mổ:…….….h Sơ cứu ban đầu: Có Khơng Phương tiện đưa vào: Xe cứu thương Taxi Xe máy Khác Toàn trạng: Tự thở Thở qua SHH Sốc ĐCT Sốc tủy NKQ Triệu chứng năng: Đau cổ Có Khơng Nuốt vướng Có Khơng Đau kiểu rễ Có Khơng Rối loạn trịn Có Khơng Các tổn thương kèm theo: Khơng có CTSN 3.CTNK CTBK Gãy xương V.Triệu chứng thực thể Khám vận động: Cơ lực chi trên: Điểm: Cơ lực chi dưới: Điểm: Khám cảm giác: Dưới mức tổn thương: Bình thường Mất cảm giác Rối loạn Phân loại theo ASIA: 1.A 2.B 3.C 4.D 5.E mJOA vào:… điểm VI Cận lâm sàng Chụp XQ quy ước: - Vị trí đốt vỡ: 1.C2 C3 3.C4 4.C5 5.C6 6.C7 - Phân loại chế: 1.Quá gập Quá ưỡn - Phân loại độ Korres (1994) vỡ gẫy giọt lệ gập Loại I Loại II Loại IIIa 4.Loại IIIb Loại IV - Cobb C2-C7: Trước mổ:… Độ - Tổn thương đốt sống cổ khác: Khơng Có (vị trí) Chụp CTScan: tổn thương cột sống khác kèm theo OPLL Có 0.Khơng Mỏ xương: Có 0.Khơng Vị trí… Tổn thương khối bên: Có 0.Khơng Tổn thương cung sau: Có 0.Khơng Tổn thương cuống: Có 0.Khơng Tổn thương diện khớp: Có 0.Khơng Cài diện khớp: Có 0.Khơng Chụp MRI: Tổn thương đĩa: Có 0.Khơng TVDĐ đốt tổn thương: Có 0.Khơng TVDĐ đốt liền kề: Có 0.Khơng Đụng dập tủy: 0.Không Tại chỗ Lan rộng Phù nề phần mềm trước cột sống: 0.Không Tại chỗ Lan rộng Tổn thương dây chằng dọc sau: Có 0.Khơng Tổn thương phức hợp dây chằng phía sau: Có 0.Không VII Phẫu thuật 7.1 Cách thức mổ ACDF 2.ACCF ACCF+ACDF Vít khối bên 5.Vít qua cuống 7.2 Ghép xương: xương chậu Xương tự thân chỗ Xương đồng loại (xương mác) Cage xương nhân tạo 7.3Tai biến mổ 1.Rách màng cứng Vỡ cuống Tổn thương thực quản Tổn thương ĐM cảnh Lồng titan + xương từ ĐS cắt Xương nhân tạo Cage Tổn thương ĐM ĐS Vỡ khối bên Tổn thương khí quản Tổn thương tuyên nước bọt hàm VIII.Biến chứng sau mổ 1.Suy hô hấp 2.Nhiễm trùng vết mổ 3.Chảy máu Viêm phổi 5.Rò DNT Khàn giọng Liệt C5(bên) Nuốt khó Liệt 10 Bí tiểu IX Kết điều trị viện VAS: điểm ASIA loại: Xquang sau mổ: i Cobb C2C7: độ ii.Hiệu nắn chỉnh: Hồn tồn Khơng hồn tồn Phân loại kết điều trị viện: E: Rất tốt: hồi phục hoàn toàn thần kinh + Liền xương tốt cổ ưỡn sinh lí G: Tốt: Khơng có triệu chứng thần kinh có đau nhẹ vùng cổ + có biến đổi nhẹ xquang cột sống cổ F: Trung bình: Có triệu chứng thần kinh nhẹ có khơng liên quan với cột sống bị biến đổi P: Kém: triệu chứng thần kinh không thay đổi sửa chữa giải phẫu cột sống cổ hay không X Kết xa Sau tháng - Tình trạng bệnh nhân: □ Cịn sống □ Tử vong - Nguyên nhân tử vong (nếu bệnh nhân tử vong): □ Suy hô hấp □ Suy kiệt - Đánh giá thang điểm: + VAS cổ: ……… điểm + NDI: ……… % + mJOA: ……… điểm + ASIA loại: ……… + Phân loại kết điều trị: ……… + X-quang thời điểm khám lại: ………………………………………………… - Độ liền xương sau mổ: □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ Sau 18 tháng - Đánh giá thang điểm: + VAS cổ: ……… điểm + NDI: ……… % + mJOA: ……… điểm + ASIA loại: ……… + Phân loại kết điều trị: ……… + X-quang thời điểm khám lại: ………………………………………………… - Độ liền xương sau mổ: □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ PHẦN KHÁM LẠI SAU THÁNG HỎI BỆNH - Tình trạng bệnh nhân Còn sống Tử vong - Nếu tử vong hỏi nguyên nhân: Suy hô hấp Suy kiệt - Thời gian tử vong tính từ thời điểm viện: (ngày) - Bệnh nhân sống khám đánh giá tiếp phần sau: KHÁM BỆNH Khám đánh giá thang điểm: - VAS cổ: Điểm - NDI: % - mJOA: Điểm - ASIA loại: - Phân loại kết điều trị: - Xquang thời điểm khám lại: Độ liền xương sau mổ: Với ghép xương phía trước + Độ 1: Liền xương hồn tồn + Độ 2: Mảnh ghép xương cịn ngun vẹn, có liền xương sửa chữa khơng hồn tồn; khơng có khoảng sáng xương mảnh ghép + Độ 3: Mảnh ghép xương cịn ngun vẹn nhìn thấy có khoảng sáng mảnh ghép + Độ 4: Không liền xương; tiêu vỡ mảnh ghép Với ghép xương phía sau + Độ 1: Cầu xương cứng gai ngang diện khớp hai bên + Độ 2: Cầu xương dày bên, khó nhìn bên cịn lại + Độ 3: Nghi nghờ có khe sáng gẫy cầu xương khối bên + Độ 4: Tiêu xương ghép gẫy nẹp vít PHẦN KHÁM LẠI SAU 18 THÁNG HỎI BỆNH, KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THANG ĐIỂM - VAS cổ: Điểm - NDI: % - mJOA: Điểm - ASIA loại: - Phân loại kết điều trị: - Xquang thời điểm khám lại: Độ liền xương sau mổ: Với ghép xương phía trước + Độ 1: Liền xương hồn tồn + Độ 2: Mảnh ghép xương cịn ngun vẹn, có liền xương sửa chữa khơng hồn tồn; khơng có khoảng sáng xương mảnh ghép + Độ 3: Mảnh ghép xương cịn ngun vẹn nhìn thấy có khoảng sáng mảnh ghép + Độ 4: Không liền xương; tiêu vỡ mảnh ghép Với ghép xương phía sau + Độ 1: Cầu xương cứng gai ngang diện khớp hai bên + Độ 2: Cầu xương dày bên, khó nhìn bên cịn lại + Độ 3: Nghi nghờ có khe sáng gẫy cầu xương khối bên + Độ 4: Tiêu xương ghép gẫy nẹp vít NGHIÊN CỨU SINH Ngô Quang Hùng PHỤ LỤC Thang điểm mJOA I Điểm rối loạn vận động chi 0- Không thể vận động tay 1- Không thể sử dụng thìa để ăn, di chuyển tay 2- Có thể sử dụng thìa khơng thể cài khuy áo 3- Có thể cài khuy áo khó khăn 4- Có thể cài khuy áo khó 5- Khơng có rối loạn II Điểm rối loạn vận động chi 0- Mất hoàn toàn chức cảm giác vận động 1- Cảm giác bảo tồn vận động chân 2- Có thể dịch chuyển chân khơng thể 3- Có thể bề mặt phẳng có dụng cụ hỗ trợ (gậy nạng) 4- Có thể và/hoặc xuống cầu thang vịn tay vào lan can 5- Dáng vững từ vừa đến nặng, có khả xuống cầu thang mà không cần vịn tay vào lan can 6- Dáng vững nhẹ dễ dàng 7- Không rối loạn III Điểm cảm giác chi 0- Mất hoàn toàn cảm giác tay 1- Giảm cảm giác tay nặng đau 2- Giảm cảm giác hai tay nhẹ 3- Cảm giác tay bình thường IV Điểm chức tiểu tiện 0- Khơng có khả tiểu tiện tự chủ 1- Khó tiểu rõ rệt 2- Khó tiểu nhẹ đến vừa 3- Tiểu tiện bình thường PHỤ LỤC Chỉ số giảm chức cột sống cổ (NDI) Phần 1: Mức độ đau cổ (tại thời điểm tại) Phần 6: Khả tập trung công việc (TTCV) Không đau Đau nhẹ Đau mức độ trung bình Đau nhiều Đau nhiều Đau khủng khiếp Phần 2: Chăm sóc thân (rửa bát, giặt quần áo…) Có thể TTCV lúc tơi muốn Có thể TTCV lúc muốn phải cố gắng chút Cố gắng tương đối muốn TTCV Rất khó muốn TTCV Quá khó khăn để TTCV Khơng có khả TTCV Phần 7: Làm việc (LV) Có thể tự chăm sóc bình thường, khơng đau cổ Có thể tự chăm sóc bình thường, đau cổ Đau tự làm việc nên phải làm chậm tránh tư gây đau Cần vài giúp đỡ tơi tự làm phần lớn cơng việc chăm sóc thân Cần giúp đa số công việc hàng ngày Không thể tự mặc áo, rửa bát; nằm giường Phần 3: Bê vác Có thể bê vật nặng mà khơng đau Đau bê vật nặng Đau cổ nên nâng vật nặng từ khỏi sàn nhà, từ vị trí thuận lợi (ở bàn…) Đau cổ nên nâng vật nặng từ sàn nhà, nâng vật vừa nhẹ vị trí thuận lợi Tơi bê vật nhẹ Tôi bê vác thứ Phần 4: Đọc Tơi đọc tùy thích, khơng đau cổ Tơi đọc tùy thích, đau cổ Tơi đọc tùy thích, đau cổ mức trung bình Tơi khơng thể đọc tùy thích đau cổ mức trung bình Rất khó đọc sách đau cổ nhiều Khơng thể đọc sách đau cổ Phần 5: Đau đầu Không đau đầu Đau đầu nhẹ không thường xuyên Đau đầu mức trung bình khơng thường xun Đau đầu mức trung bình thường xuyên Đau đầu nhiều, xuất thường xuyên Lúc đau đầu Có thể LV việc tùy thích Có thể làm việc thường ngày làm nhiều Có thể làm phần lớn việc thường ngày Không thể làm việc thường ngày Rất khó để LV Không thể LV Phần 8: Lái xe (ô tô, xe máy) Tơi lái xe mà khơng thấy đau cổ Tơi lái xe lâu tùy thích, đau cổ nhẹ Tơi lái xe lâu tùy thích, đau mức trung bình Khơng thể lái xe lâu tùy thích đau mức trung bình Rất khó để lái xe đau cổ nhiều Khơng thể lái xe đau cổ Phần 9: Ngủ Khơng có vấn đề ngủ Mất ngủ (khoảng 1giờ) Mất ngủ nhẹ (khoảng 1-2 giờ) Mất ngủ vừa (khoảng 2-3 giờ) Mất ngủ nhiều (khoảng 3-5 giờ) Mất ngủ gần hoàn toàn (khoảng 5-7 giờ) Phần 10: Hoạt động giải trí (HĐGT) Có thể tự làm HĐGT mà khơng đau cổ Có thể tự làm HĐGT đau cổ Có thể tự làm phần lớn HĐGT thường ngày, tất cả, đau cổ Chỉ tự làm vài HĐGT đau cổ Gần khơng thể tham gia HĐGT đau cổ Khơng thể tham gia HĐGT Phần hướng dẫn: Bảng câu hỏi giúp đánh giá ảnh hưởng đau CS cổ đến sống hàng ngày BN Đề nghị trả lời tất phần, phần đánh dấu (khoanh trịn) vào phù hợp Có thể có nhiều phương án phù hợp với tình trạng bạn, xin đánh dấu (khoanh trịn) vào thích hợp phần NDI = /50100 = % ÁP DỤNG : Đánh giá số giảm chức cột sống cổ theo Howard Vernon NDI < 10% : Không ảnh hưởng NDI (10 -30%): Nhẹ NDI (30 – 50%): Trung bình NDI (50 – 70%): Nặng NDI (> 70%) : Ảnh hưởng hoàn toàn ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGÔ QUANG HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT G? ?Y CỘT SỐNG CỔ KIỂU GIỌT LỆ Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã... điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết phẫu thuật g? ?y cột sống cổ kiểu giọt lệ? ?? Đề tài triển khại Bệnh viện Việt Đức Bệnh viện Saint Paul với hai mục tiêu: Mơ tả số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh XQ... sàng, hình ảnh XQ quy ước, cắt lớp vi tính cộng hưởng từ g? ?y cột sống cổ kiểu giọt lệ chấn thương điều trị phẫu thuật Đánh giá kết phẫu thuật điều trị g? ?y cột sống cổ kiểu giọt lệ 3 Chương TỔNG